intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 33: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

106
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: HS biết: - Khái niệm về ăn mịn kim loại v cc dạng ăn mịn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mịn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 33: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

  1. Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 33: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI (Ti t 1) I. MỤC TIU: 1. Kiến thức:  HS biết: - Khái niệm về ăn mịn kim loại v cc dạng ăn mịn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mịn.  HS hiểu: Bản chất của qu trình ăn mịn kim loại l qu trình oxi hố – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương. 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mịn điện hoá học.
  2. 3. Thi độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại do hiểu r nguyn nhn v tc hại của hiện tượng ăn mịn kim loại. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hoá và cơ chế của sự ăn mịn điện hoá đối với sắt. III. PHƯƠNG PHÁP: Nu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim ? 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỊ I – KHI NIỆM: Sự ăn mịn kim Hoạt động 1 loại l sự ph huỷ kim loại hoặc hợp  GV nu cu hỏi: Vì sao kim loại kim do tác dụng của các chất trong hay hợp kim dễ bị ăn mịn ? Bản môi trường xung quanh. chất của ăn mịn kim loại l gì ?
  3.  GV gợi ý để HS tự nêu ra khái Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành niệm sự ăn mịn kim loại v bản ion dương chất của sự ăn mịn kim loại. M → Mn+ + ne II – CÁC DẠNG ĂN MỊN 1. Ăn mịn hố học: Thí dụ: Hoạt động 2  GV nêu khái niệm về sự ăn mịn - Thanh sắt trong nh my sản xuất hố học v lấy thí dụ minh hoạ. khí Cl2 0 0 + 3 -1 2Fe + 3Cl 2 2FeCl3 - Cc thiết bị của lị đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong t0 0 0 +8/3 -2 3Fe + 2O 2 F e 3O 4 t0 0 +1 +8/3 0 3Fe + 2H 2O Fe3O4 + H2  Ăn mịn hố học l qu trình oxi hố – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Hoạt động 3 2. Ăn mịn điện hoá
  4.  GV treo bảng phụ hình biểu a) Khi niệm diễn thí nghiệm ăn mịn điện hoá  Thí nghiệm: (SGK) và yêu cầu HS nghiên cứu thí  Hiện tượng: nghiệm về sự ăn mịn điện hoá. - Kim điện kế quay  chứng tỏ cĩ  GV yêu cầu HS nêu các hiện dịng điện chạy qua. tượng và giải thích các hiện tượng - Thanh Zn bị mịn dần. đó. - Bọt khí H2 thốt ra cả ở thanh Cu.  Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mịn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện > cực Cu. e - - Điện cực dương (catot): ion H+ -- ------- o- o- oo o o o o o o o o Zn2+ o o o của dung dịch H2SO4 nhận o o + o o oH o o o o electron biến thnh nguyn tử H rồi thnh phn tử H2 thốt ra.
  5. 2 H+ + 2 e → H 2 ↑  Ăn mịn điện hoá là quá trình oxi hố – khử, trong đó kim loại bị ăn mịn do tc dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dịng electron chuyển dời từ cực m đến cực dương. Hoạt động 4 b) Ăn mịn điện hoá học hợp kim  GV treo bảng phụ về sự ăn mịn sắt trong không khí ẩm Thí dụ: Sự ăn mịn gang trong điện hoá học của hợp kim sắt. khơng khí ẩm. - Trong không khí ẩm, trên bề mặt Lôù dd chaá ñieä li p t n 2+ Fe 4OH- của gang luôn có một lớp nước rất O2 + 2H2O + 4e Fe C mỏng đ hồ tan O2 v khí CO2, tạo Vaä laø baèg gang tmn e thành dung dịch chất điện li.  GV dẫn dắt HS xét cơ chế của - Gang cĩ thnh phần chính l Fe và quá trình gỉ sắt trong khơng khí C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là ẩm. anot và cacbon là catot.
  6. Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH− tạo ra gỉ sắt cĩ thnh phần chủ yếu l Fe2O3.nH2O. V. CỦNG CỐ 1. Ăn mịn kim loại l gì ? Cĩ mấy dạng ăn mịn kim loại ? Dạng no xảy ra phổ biến hơn ? 2. Cơ chế của quá trình ăn mịn điện hoá ? VI. DẶN DỊ 1. Bi tập về nh: 1,2 trang 95 (SGK). 2. Xem trước phần II.C cho đến hết bài SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2