intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 8 - HÓA TRỊ

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1.256
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được hóa trị là gì? cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu thức - áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH 3.Thái độ: - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 8 - HÓA TRỊ

  1. Tiết 13: HÓA TRỊ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được hóa trị là gì? cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu thức - áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH 3.Thái độ: - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
  2. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức dưới dạng chung của đơn chất, hợp chất. 2. Nêu ý nghĩa của CTHH B. Bài mới: Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : GV: Thuyết trình: 1. Cách xác định: Qui ước gán cho H có hóa tri I - Một nhuyên tử khác liên két . Một nhuyên tử khác liên kết với bao với bao nhiêu nguyên tử H thì nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố dod nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu. có hóa trị bấy nhiêu. Ví dụ: HCl, NH3, CH4 ? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải thích. GV: giới thiệu người ta còn dựa vaò khả năng liên kết của nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa tri II) ? Hãy xác định hóa trị của
  3. nguyên tố S, K, Zn, trong các hợp chất SO2, K2O, ZnO. GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của một nhoma nguyên tử. Coi nhóm (SO4), (PO4) là một nguyên tử và XĐ giống như cách xác định một nguyên tử. ? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO4, PO4 trong H2 SO4, H3PO4 GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của các nguyên tố thường gặp ? Vậy hóa trị là gì? 2. Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
  4. Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị: GV: CTHH của hợp chất là: 1. Qui tắc: AxBy AxaByb Phát phiếu học tập Ta có : a. x = b. y Qui tắc: SGK CTHH a. b. x y Al2O3 ( Al: III) P2O5 ( P : V) SO2 ( S: IV) HS làm việc theo nhóm. ? So sánh tích a.x và b.y
  5. HS kết luận 2. Vận dụng : ? Em hãy nêu qui tắc hóa trị a. Tính hóa trị của một nguyên tố: HS đọc lại qui tắc hóa trị. VD: Tính hóa trị của S trong GV: Thông báo qui tắc này cũng hợp chất SO3 đúng khi A hoặc B là nhóm nguyên tử. Ta có: a. x = b. y Bài tập vận dụng: 1. a = 3. II GV: Gợi ý a = VI - Viết biểu thức của qui tắc hóa trị Hóa trị của S trong SO3 là VI - Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào biểu thức trên b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của - Tính a các nguyên tố, nhóm nguyên tố GV: Đưa tiếp đề bài trong các công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2 C. Củng cố – luyện tập:
  6. Tiết 14: HÓA TRỊ ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố. - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH. II. CHUẨN BỊ: - Bộ bìa để tổ chức trò chơi lập CTHH - Phiếu học tập. - Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập GV gọi học sinh làm bài tập 2, 1. Hóa trị là gì? 4 SGK 2. Nêu quy tắc hóa trị, viết
  7. GV gọi học sinh kiểm tra lý biểu thức thuyết GV nhận xét và cho điểm GV đưa VD GV đưa các bước. Hoạt động 2: Vận dụng. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O(II) GV đưa ví dụ Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O (II) GV đưa các bước + viết CT dưới dạng chung + Viết biểu thức quy tắc hóa trị HS làm bài tập theo từng + Chuyển thành tỷ lệ bước x b b, =
  8. y a a, GV chiếu đề bài tập 2 + Viết CTHH đúng HS 1 làm câu a - Giả sử CT H/c là NxOy HS 2 làm câu b - Theo quy tắc htrị: x. IV = y. II GV sửa chữa, bổ sung nếu có. x II 1 GV: Để lập CTHH nhanh cần ntử = 1) Nếu a=b thì x=y=1 y IV 2 2) Nếu a  b và b tối giản thì - CT đúng: NO2 x=b BTập 2: Lập CTHH của h/c a gồm: y=a a) Kali (I) và nhóm CO3 3) Nếu a  b và b chưa tối (II) giản b = a, b) Nhôm (III) và (SO4) a BTập 3: Lập CT của các hợp a b, chất sau: thi : x = b, , y= a, a) K(I) ; S(II)
  9. 4) HS lên bảng làm b) Fe(III) và OH (I) GV sửa sai nếu có c) Ca(II) và SO4 (II) d) P(V) và O(II) C. Củng cố – luyện tập: 1. Hãy cho biết các công thức sau đâyđúng hay sai? Nếu sai sửa lại. - K (SO4) Al (NO3) - CuO4 Fe Cl2 - K2 O Zn (OH)2 -NaCl Ba2OH Các CT đúng: K2O, NaCl, Al(NO3)3, FeCl2, Zn(OH)2 - các CT sai: K(SO4)2 sửa lại K2(SO4)2 CuO2 CuO Ba2OH Ba(OH)2
  10. 2. GV: Tổ chức trò chơi: Lập CTHH nhanh. Luật chơi: Trong vòng 4 phút lần lượt lên gắn CTHH đúng. GV: Nhận xét và chấm điểm mỗi nhóm. 3. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 5,6,7,8 - Đọc bài đọc thêm - Ôn kiến thức đã học để luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2