intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5)

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

186
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hoá học gồm có 1 số t/c hoá học của PK và t/d với nước  dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm  muối. - HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và điều chế trong

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5)

  1. CLO (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hoá học gồm có 1 số t/c hoá học của PK và t/d với nước  dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm  muối. - HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và điều chế trong công nghiệp 2. Kĩ năng : -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết các thao tác những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồNêu ra ứng dụng. 3. Thái độ : - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
  2. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2. 2. Học sinh : - Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Nêu tính chất hoá học của phi kim. Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất?(10p) TL: Tác dụng với kim loại. t0 Ví dụ: 2Na + Cl2  2NaCl t0 O2 + Cu  CuO Tác dụng với hiđro t0
  3. Ví dụ :O2 + H2  H2O t0 Cl2 + H2  2HCl (Khí hiđrô clorua) Tác dụng với oxi t0 Ví dụ : S + O2  SO2. * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) GV nêu vấn đề: Ở bài trước các em đã biết 1 số t/c của PK. Clo là 1 nguyên tố PK. Vậy clo có đầy đủ t/c của PK không? Ngoài ra clo còn có t/c nào khác không... 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học Nội dung bài học sinh GV Điều chế sẵn khí clo đựng trong I. Tính chất vật lý: (5p) bình thủy tinh rộng miệng dung tích 250ml, hướng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc clo.
  4. GV Hướng dẫn HS q/s trạng thái, màu ? sắc  Nhận xét. - Chất khí, màu vàng lục, HS Clo có những t/c vật lý nào? mùi hắc. Nặng gấp 2,5 lần không khí. - Ở nhiệt độ 200C 1V H2O hoà tan 2,5VCl2. - Là chất khí độc. ? Dựa vào tính chất hoá học chung II. Tính chất hoá học của phi kim. Em hãy dự đoán tính (30phút) HS chất hoá học của clo có thể có ? 1. Clo có những tính chất Dự đoán GV chất hoá học chung của phi ? kim không? Y/c HS Qs H3.2 SGK tr77 Hãy quan sát thí nghiệm nhận xét a. Tác dụng với kim loại. HS và giải thích hiện tượng xảy ra? TL : Hiện tượng : sau thí nghiệm
  5. thấy xuất hiện chất rắn màu trắng ? của muối clorua HS Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra giữa clo với sắt và giữa clo với đồng ? Viết PTPƯ : PTPƯ: 0 2Cl2(k) + 2Fe(r) t   2FeCl3(r) ? (Vàng lục) (trắng xám) HS (nâu đỏ) 0 Cl2(k) + Cu(r) t   Hãy rút ra kết luận ? CuCl2(r) GV Rút ra qua thí nghiệm lục) (đỏ) (Vàng ? (trắng) HS Làm TN đốt cháy H2 trong bình KL:Clo phản ứng với hầu hết ? chứa khí clo. các kim loại tạo thành muối
  6. HS Nêu hiện tượng, giải thích ? clorua Nêu hiện tượng ? b. Tác dụng với hiđro. HS Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra giữa clo với hidro? Lên bảng viết PT Hãy rút ra kết luận? Rút ra KL 0 PTPƯ: Cl2(k) + H2(k) t   GV 2HCl(k) GV KL: Clo phản ứng với hiđro tạo khí hidroclorua (khí này Ngoài ra clo còn có TCHH đặc biệt tan nhiều trong nước tạo axit đó là có khả năng PƯ với nước. clohiđric) Làm thí nghiệm clo tác dụng với - Clo không phản ứng trực ? HS nước : Dùng bình clo đã điều chế tiếp với khí oxi sẵn, đổ vào đó khoảng 5ml nước, 2. Clo còn có những tính
  7. lắc nhẹ bình, thả vào mẩu giấy quỳ chất hoá học nào khác? a) Tác dụng với nước ? tím. Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng? Hiện tượng : Nước clo có màu GV vàng lục, hắc, làm giấy quỳ chuyển màu đỏ, sau đó mất màu ngay Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra giữa clo với nước ? ? HS Giải thích tính tẩy màu do axit PTPƯ: hipoclrơ HClO có tính oxi hoá Cl2(k)+H2O(l)→ HCl (dd) + mạnh vì vậy ban đầu quỳ tím HClO (dd) chuyển thành màu đỏ do tạo thành axit HCl nhưng ngay sau đó bị mất màu. GV Hãy rút ra kết luận? - Clo phản ứng với nước tạo
  8. ra nước clo có tính tẩy màu KL: - Nước clo: Là hỗn hợp Cl2, ? HCl, HClO HS - HClO là axit có tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu ? - Ứng dụng: tẩy trắng, khử trùng nước GV Dùng bình clo đã điều chế sẵn, đổ b) Tác dụng với dung dịch vào đó khoảng 5ml NaOH, lắc nhẹ NaOH ? HS bình, thả vào mẩu giấy quỳ tím Quan sát và nhận xét hiện tượng? Dd tạo thành không màu. Quỳ tím mất màu. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra giữa clo với NaOH? PTPƯ : Cl2(k)+2NaOH(dd) dd NaCl và NaClO gọi là nước NaCl(dd)+NaClO(dd) + H2O
  9. javen. (l) Hãy rút ra kết luận - Dung dịch hỗn hợp 2 muối KL: NaCl và NaClO (Natrihipôclorit)  gọi là nước giaven  Có tính tẩy màu như HClO vì NaClO là chất ôxi hoá mạnh. - Ứng dụng: tẩy trắng 3. Củng cố, luyện tập : (4p) hướng dẫn giải bài tập trong sgk BT 1. Vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học vì : Có tạo thành chất mới HCl và HClO. Có khí clo tan trong dung dịch. BT 4. Khí clo dư được loại bỏ bằng cách dẫn khí clo sục vào : b) Dung dịch NaOH. Vì dung dịch này phản ứng được với khí clo tạo thành muối.
  10. Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được khí clo (làm mất màu quỳ BT 6. tím ẩm) và nhận ra được khí hiđro clorua (làm đỏ quỳ tím ẩm). Dùng tàn đóm nhận ra khí oxi (làm tàn đóm bùng cháy). Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác BT 9. dụng được với nước. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí. BT 10. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O   Số mol Cl2 : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol). Số mol NaOH 2  0,05 = 0,1 (mol). Thể tích dd NaOH 1M là : 0,1 : 1 = 0,1 (lít). Số mol NaCl = số mol NaClO = số mol Cl2 = 0,05 (mol). Nồng độ mol của NaCl = nồng độ mol NaClO = 0,05 : 0,1 = 0,5 (M). Gọi khối lượng mol của M là A. BT 11.* 2M + 3Cl2 2MCl3   2  A (g) 2  (A + 3  35,5) (g)
  11. 10,8 (g) 53,4 (g) Lập phương trình, giải để tìm A.  A = 27. Vậy kim loại đã dùng là Al. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Các em về nhà học bài - Làm các bài tập 1, 3, 4, 6, 10 sách giáo khoa - Chuẩn bị phần III và IV.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2