intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 12&13

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

123
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CTHH: NaOH, PTK:40 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu được những tính chất hóa học của natri hiđroxit và canxin hiđroxit. 2.Kĩ năng : Viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học hai bazơ trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 12&13

  1. Tuần 6 +7 , tiết 12 +13. Bài: 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG CTHH: NaOH, PTK:40 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu được những tính chất hóa học của natri hiđroxit và canxin hiđroxit. 2.Kĩ năng : Viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học hai bazơ trên. 3. Thái đô tình cảm: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí L, cốc thủy tinh, bình điện phân. Hóa chất: NaOH( khan, chảy rữa, dung dịch), vôi sống, nước cất dd phenol phtalein, giấy pH,thang màu pH,quì tím, dd HCl, ddCa(OH)2. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của natri hiđroxit.
  2.  Cho HS quan sát mẩu natri hiđroxit  Quan sát natri hiđroxit. ở trạng thái khan.  Hỏi:  Trả lời. 1) Nêu trạng thái, màu sắc của natri hiđroxit? 2) Vì sao phải hết sức cẩn thận không để natri hiđroxit dính vào da,quần áo, sách vở ? 3) Cho biết tên gọi khác của natri hiđroxit ?  Cho HS quan sát mẩu natri hiđroxit đã bị chảy rữa.  Quan sát.  Hỏi: Giải thích vì sao natri hiđroxit dể 1)  Trả lời. bị chảy rữa ? Dự đoán khả năng hòa tan trong 2) nước của natri hiđroxit?  Hòa tan natri hiđroxit vào nước, khấy đều và kết luận về tính tan trong nước của natri hiđroxit.  Quan sát, lắng nghe và ghi bài: I.NATRI HIĐROXIT ( xút ăn da ). 1.Tính chất vật lí: Natri hiđroxit là chất rắn ,không màu, hút ẩm mạnh,tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của natri hiđroxit.
  3.  Hỏi:  Dự đoán hiện tượng. 1) Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau : Cho dung dịch natri hiđroxit vào một ống nghiệm: Bước1:Nhúng quỳ tím vào dd natrihiđroxit Bước 2: Nhỏ dung dịch phênolphtalein không màu vào dd trên . Bước 3: Nhỏ dung dịch HCl vào dd trên .  Các nhóm làm thí nghiệm.HS khác theo dõi TN  Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trên.  Trả lời và ghi bài: 2. Tính chất hóa học: Dung dịch natri hiđroxit làm quỳ tím hóa xanh , dung  Hỏi: dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ, Giải thích hiện tượng và viết 1) tác dụng với axit và oxit axit: PTHH minh họa ( nếu có ) cho thí NaOH + HCl NaCl + H2O nghiệm trên. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Nếu không nhỏ dd HCl vào ống 2) nghiệm trên mà sục khí CO2 vào thì màu của dung dịch có thay đổi không ? vì sao? Viết PTHH minh họa.  Lắng nghe. Nêu kết luận về tính chất hóa học 3) của natri hiđroxit.  Lưu ý cho HS: Dung dịch natri hiđroxit còn có thể tác dụng với dung
  4. dịch muối ( học ở bài 9) Hoạt động 3: Tìm hiểu những ứng dụng và sản xuất natri hiđroxit.  Tổ chức trò chơi ‘GHI NHỚ  Trong thời gian 60 giây tất cả các HS ghi nhớ những ứng dụng của natri NHANH’ hiđroxit (tr 26 SGK phần ứng dụng. ).  Hai đội A và B, mỗi đội một HS ( được chỉ định) liệt kê tất cả những ứng dụng của natri hiđroxit lên bảng.  HS còn lại liệt kê vào vở. 3. Ứng dụng ( sgk tr 26 )  Theo dõi thí nghiệm.  Biểu diễn thí nghiệm: Điều chế natri hiđroxit. Bước 1: Hòa tan muối ăn vào nước , khấy đều đến khi nước muối bão hòa, nhỏ dung dịch phenolphtalein vào. Bước 2: Đặt màng ngăn và hai điện cực vào dung dịch muối ăn, cắm điện ( 12  Trả lời. V).  Hỏi: 1) Nêu hiện tượng quan sát được? 2) Màu của dung dịch hóa đỏ chứng tỏ  Lắng nghe và ghi bài. trong bình điện phân lúc này xuất hiện 1. Sản xuất natri hiđroxit;: Điện phân loại chất nào?
  5.  Viết PTHH và giải thích tác dụng của dung dịch đậm đặc muối ăn : màng ngăn. 2NaCl + 2H2O mg 2NaOH + Cl2 + H2 Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lí của canxi hiđroxit.  Hỏi:  Trả lời. 1/ Trong PTN làm thế nào để điều chế được dd canxi hiđroxit? 2/ Làm thế nào để thu được dd canxi hiđroxit trong suốt.(nước vôi trong).  Hướng dẫn HS làm TN 1: Lọc  Các nhóm làm TN 1: Lọc lấy dung
  6. lấy dd canxihiđroxi trong suốt.(nước dịch canxihiđroxit trong suốt. vôi trong): Kẹp ống nghiệm lên giá gấp giấy lọc đặt vào phễu để vào ống nghiệm, đổ từ từ hỗn hợp trên vào phễu.  Lắng nghe và ghi.  Kết luận: dd canxi hiđroxit trong suốt không màu , trong điều kiện I. Tính chất vật lí: thường canxihiđroxit là chất rắn màu  Canxihiđroxit là chất rắn màu trắng, ,ít tan trong nước. trắng, ít tan trong nước. Vôi sống hòa tan vào nước:Phần tan trong nước gọi là nước vôi trong phân rắn là vôi sữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của canxi hiđroxit.  Hỏi: Canxihiđroxit có thể tác dụng  Trả lời. với những loại chất nảo,sản phẩm là gì?  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.  Các nhóm làm thí nghiệm 2. Bước 1: Rót nước vôi ở thí nghiệm 1 vào 5 ống nghiệm,cùng một thể tích.  Bước 2:  Nhúng quỳ tím vào ống 1.  Nhỏ dd phenolphtalein vào các
  7. ống nghiệm 2,3,4,  Ống nghiệm 5 để nguyên.  Trả lời và ghi bài.  Hỏi: II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Nêu hiện tượngquan sát được? 1) 1. Tác dụng với chất chỉ thị màu: dd kết luận về tính chất hoá học của 2) canxihiđroxit. làm quỳ tím hoá xanh, dd canxi hiđroxit? phenolphtalein không màu hoá đỏ.  Các nhóm làm thí nghiệm 3:  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3.  Nhỏ dd axit clohiđric và axit sunfuric vào ống nghiệm 2 và 3.  Trả lời và ghi bài.  Hỏi: 2.Tác dụng với dd axit tạo muối và Nêu hiện tượng quan sát được,giải 1) nước. thích, viết PTHH? Ca(OH)2 +2HCl CaCl2 + 2H2O 2) Kết luận về tính chất hoá học của canxi hiđroxit? Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4 : Thổi nhẹ vào ống nghiệm 4 và 5 ( thổi đến khi có kết tủa thì dừng).  Hỏi:  Hai HS làm TN 4. 1) Nêu hiện tượng quan sát được,giải HS khác theo dõi thí nghiệm. thích, viết PTHH? 2) Kết luận về tính chất hoá học của  Trả lời và ghi bài canxi hiđroxit? 3. Tác dụng với oxit axit tạo muối và 3) Giải thích hiện tượng : Bề mặt nước nước.
  8. vôi bị đóng ván khi cho nước vôi tếp Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + xúc với không khí ? H2 O Thông báo: Còn tác dụng với dd muối (bài 9). Lắng nghe. Hoạt động 3: Ứng dụng của canxihiđroxit và tìm hiểu về thang pH.  Hỏi: Trả lời và ghi bài. Nêu ứng dụng của Canxi hiđroxit? III. ỨNG DỤNG: SGK Tr 29. 1)  Nêu cách nhận biết , tiến hành thí Dùng giấy PH làm thế nào để 2) nhận phân biệt ba chất lỏng : Nước cất, nghiệm nhận biết ba chất lỏng trên và natrihiđroxit, axit clo hiđric? ghi bài. IV. THANG PH:  pH của dung dịch cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch. Trung tính: pH =7 Tính axit:pH < 7 Tính bazơ: pH > 7 Hoạt động 5 : Vận dụng- Bài tập sgk tr 30. Bài tập về nhà:
  9. Bài tập 1:Chọn giá trị ph ở cột II ghép với dung dịch ở cột I sao cho phù hợp: Cột I Cột II Dung dịch H2SO4 pH = 1 .pH = 6 Dung dịch NaOH Dung dịch NaCl pH = 7 .Sữa chua pH = 8 Nước cất pH = 13 Nước xà phòng Bài 2: Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol NaOH, HCl, H2SO4. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào cho dưới đây để nhận biết? C.Nước cất . D.Dung dịch Ba(OH)2 A. Quì tím. B. Phenolphtalein.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2