intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 11 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:51

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 11 năm học 2021-2022" với các bài học như: tính tổng nhiều số thập phân; so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân; tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ; thực hành kỹ năng giữa học kỳ I; lâm nghiệp và thủy sản; trừ hai số thập phân;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 11 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 11 Thứ Hai,  ngày 15 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT ­  Tri ân thầy cô: Trao đổi thảo luận về  ý nghĩa ngày 20/11; Làm thiệp tặng cô   giáo,.... ­ Rèn kỹ năng  mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể; biết bảo v ệ b ản thân   trước dịch bệnh. ­ HS  đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h05 phút, tại lớp 5a5. ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ NỘI DUNG  GV:  Các nội dung HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ CTHĐTQ 2. Lễ chào cờ 3. Tri ân thầy cô: Trao đổi thảo luận  ­ CTHĐTQ đưa ra vấn đề. về ý nghĩa ngày 20/11; Làm thiệp tặng  ­ Các bạn thảo luận, nêu cách thực  cô giáo,.... hiện . ­ Cho hs xem video về ý nghĩa ngày  20/11. ­ CTHĐTQ cho các bạn chia sẻ về  ý nghĩa ngày 20/11 HS chia sẻ trước lớp ­ HS làm thiệp chúc mừng thầy cô giáo. HS làm thiệp ­ HS đọc các bài thơ,hát các bài hát về  thầy cô 4. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ Phát động thi đua tuần 12 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.  ­ So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. ­  Làm được bài 1; bài 2 (a,b); bài 3 (làm cột 1); bài 4 2. Năng lực ­ HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp, biết trao đổi  cùng bạn, báo cáo kết quả học tập. 3. Phẩm chất ­ Chăm chỉ, trung thực và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng con          III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Hoạt động khởi động ­ Cho HS tổ chức  chơi trò chơi Ai   nhanh ai đúng + Phổ  biến luật chơi, cách chơi:  + Lắng nghe. Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 4 HS.  Lần lượt từng HS trong mỗi  đội  sẽ   nối   tiếp   nhau   suy   nghĩ   thật  nhanh   và   tìm   đáp   án   để   ghi   kết  quả  với mỗi phép tính tương ứng.  Mỗi   một   phép   tính   đúng   được  thưởng   1   bông   hoa.   Đội   nào   có  nhiều   hoa   hơn   sẽ   là   đội   thắng  cuộc. + Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ. 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Tổ  chức cho học sinh tham gia   ­ Lắng nghe. chơi. ­   Giáo   viên   tổng   kết   trò   chơi,  ­ HS mở sách giáo khoa, trình bày bài vào  tuyên dương đội thắng cuộc. vở. ­ GV giới thiệu vào bài B. HĐ luyện tập, thực hành  ­ HS làm bảng con. Bài 1 15,32 27,05 ­ Cho HS làm bảng con. 41,69 9,38 a)  8,44     b)     11,23 ­ Nhận xét. 65,45 47,66 ­ HS nêu. ­ Cho HS nhắc lại cách tính tổng  nhiều số thập phân?  ­ HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2  ­ HS làm nhóm đôi. ­ Cho HS đọc yêu cầu bài ­ Đại diện 2 nhóm trình bày: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 =  ­ Cho HS làm nhóm đôi. 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68. ­ Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 =  (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 ­ HS nhận xét  ­ Gọi HS nhận xét. ­  HS làm bài vào vở  rồi nêu miệng kết  Bài 3  quả. ­ Cho HS làm bài vào vở  rồi nêu  3,6 + 5.8  > 8,9 miệng kết quả.       9,4 ­ Nhận xét. 7,56 
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh làm vào vở. là:           28,4 + 2,2 = 30,6 (m)  Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3  là:         30,6 + 1,5 = 32,1 (m)    Số mét vải người ấy dệt trong cả 3 ngày  là:         28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m).                                 ĐS: 91,1m  Lớp nhận xét  ­ GV chấm 1 số vở. ­ Nhận xét ­ Học sinh thực hiện C. Hoạt động vận dụng ­ Cho HS vận dụng kiến thức làm  bài sau: Đặt tính rồi tính: 7,5 +4,13 + 3,5 ­ HS nghe và thực hiện 27,46 + 3,32 + 12,6 ­ Vận dụng kiến thức vào giải các  bài toán tính nhanh, tính bằng cách  thuận tiện. D. Củng cố, dặn dò ­ Tóm tắt nội dung bài học.  ­ Nhận xét giờ học. ­ Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MUC TIÊU ̣ 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Kiến thức, ky năng :̃   ­ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ  (người ông). ­ Rèn kĩ năng đọc đúng, hay. ­ Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu  (trả lời được các câu hỏi trong SGK).  ̣ ược y chinh cua bai tâp đoc. ­ Ghi lai đ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ 2. Năng lực:  Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,   năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,  năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu quý thiên nhiên, giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt. II. CHUÂN BI  ̉ ̣ ̣ ­ GV : May tinh, ti vi, điên thoai. ́ ́ ̣ ­ HS : Sach, v ́ ở.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  ­ Cho HS hát ­ HS hát  ­   Giới   thiệu   chủ   điểm:   GV   giới  ­ HS nghe thiệu   tranh   minh   hoạ   và   chủ   điểm  Giữ lấy màu xanh ­ Ghi bảng ­ HS ghi vở 2. HĐ hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ức mơí 2.1. Luyện đọc ­ Một học sinh đọc toàn bài. ­ Lắng nghe. ­   Yêu   cầu   3   HS   tiếp   nối   nhau   đọc ­ HS đọc bài theo trình tự: từng đoạn của bài (2 lượt) GV chú ý + HS 1:  Bé Thu rất khoái....từng loài   sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, HD học cây. sinh giải nghĩa từ). +   HS   2:  Cây   Quỳnh   lá   dày....không   ­ Yêu cầu HS đọc toàn bài. phải là vườn. ­ GV  đọc toàn bài  ­ chú ý  cách  đọc + HS 3:Một sớm chủ  nhật....có gì lạ   như sau: đâu hả cháu? ­ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. ­ Theo dõi + Toàn bài đọc với giọng đọc nhẹ  nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí   nhảnh; giọng ông: hiền từ, chậm rãi. 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Nhấn giọng  ở  những từ  ngữ: khoái, rủ  rỉ, ngọ  nguậy, bé xíu, nhọn   hoắt, đỏ  hồng, không phải, săm soi, thản nhiên, líu ríu, vườn, đất lành   chim đậu..... 2.2. Tìm hiểu bài ­   Tổ   chức   cho   HS   (hoạt   động   theo ­ Đọc thầm, trao đổi, trả  lời từng câu  nhóm)   cùng   đọc   thầm   bài,   trao   đổi, hỏi trong SGK. thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. ­ GV mời 1 HS lên điều khiển lớp trao ­1 HS khá điều kiển HS cả lớp trả lời   đổi,   tìm   hiểu   bài.   GV   chỉ   kết   luận từng câu hỏi tìm trong SGK.  hoặc bổ sung thêm câu hỏi, giảng giải  thêm (nếu cần) câu hỏi tìm hiểu bài. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Bé Thu thích ra ban công để  được  + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về  Thu có những đặc điểm gì nổi bật? từng loại cây ở ban công. (GV ghi bảng các từ ngữ: + Cây Quỳnh lá dày, giữ  được nước.  ­ Cây Quỳnh: là dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râu theo  ­ Cây  hoa ti  gôn:  bị  vòi  ti­gôn quấn  gió ngọ  nguậy như  những cái vòi voi  nhiều vòng. quấn nhiều vòng. Cây đa  Ấn Độ  bật  + Cây đa  Ấn Độ:  bật ra những búp  ra những búp đỏ  hồng nhọn hoắt, xoè  hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ  những   cái   lá   nâu   rõ   to,   ở   trong     lại   to). hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt,  Qua   tìm   hiểu   đoạn   1   nêu   nội   dung đỏ hồng. đoạn 1. + Bạn Thu chưa vui vì điều gì? Đoạn 1:Đặc điểm của khu vườn  + Vì sao khi thấy chim về  đậu  ở  ban nhỏ. công, Thu muốn báo ngay cho Hằng + Thu chưa vui vì bạn Hằng    ở  nhà  biết? dưới   bảo   ban   công   nhà   Thu   không  +   Em   hiểu:  "Đất   lành   chim   đậu"  là phải là vườn. thế nào? + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban  công nhà mình cùng là vườn. + Đất lành chim đậu  có nghĩa là nơi  tốt   đẹp,   thanh   bình   sẽ   có   chim   về  đậu, sẽ  có con người đến sinh sống,  làm ăn. 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Giảng: câu nói "Đất lành chim đậu"của ông bé Thu thật nhiều ý nghĩa.   Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca  ở những nơi thanh bình,   có nhiều cây xanh, môi trường trong lành. Nơi chim sinh sống và làm tổ   có thể  là trong rừng, trên cánh đồng, một cái cây trong công viên, trong   khu vườn hay mái nhà. Có khi đó chỉ  là một mảnh vườn nhỏ  trên ban   công của một căn hộ tập thể. + Em có nhận xét gì về  hai ông cháu + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên  bé Thu? nhiên,   cây   cối,   chim   chóc.   Hai   ông  cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ  m ỉ. Nội dung đoạn 2 là gì?. Đoạn 2: Tình yêu thiên nhiên của 2  ông cháu. + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,  + Bài văn muốn nói với chúng ta điều làm   đẹp   môi   trường   sống   trong   gia  gì? đình và xung quanh mình.  +   Bài   văn   nói   lên   tình   cảm   yêu   quý  + Hãy nêu nội dung chính của bài văn? thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và  muốn   mọi   người   luôn   làm   đẹp   môi  trường xung quanh mình. ­ 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp  ­ Ghi nội dung chính của bài. ghi vào vở ­ Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con người. Nếu   mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng cây xanh xung quanh nhà   mình sẽ làm cho môi trường sống quanh mình trong lành, tươi đẹp hơn. 2.3. Đọc diễn cảm ­ Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, ­ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn  HS cả  lớp theo dõi tìm cách đọc hay của bài. (như đã hướng dẫn). ­ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn  3. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.  + Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ  ­ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng. ­  Nhận xét từng HS. +   2   HS   ngồi   cạnh   nhau   cùng   luyện  ­ Tổ chức cho HS đọc theo vai đọc. 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng  lời của nhân vật ­ 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn  bạn đọc hay nhất. + HS 1: Người dẫn chuyện. + HS 2: bé Thu + HS 3: Ông 4. Hoạt động vận dụng, trải  ­ Học sinh trả lời. nghiệm  ­   Phát   biểu   theo   suy   nghĩ   của   bản  ­ Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? thân. ­ Em có muốn mình có một khu vườn  như vậy không ? ­ Lắng nghe. ­ Liên hệ thực tiễn, giáo dục học  sinh: Cần chăm sóc cây cối, trồng cây  và hoa để làm đẹp cho cuộc sống. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nắm được những mốc thời gian, những sự  kiện lịch sử  tiêu biểu từ  năm 1858 đến năm 1945:  + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.  + Nửa cuối thế  kỉ  XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và  phong trào Cần Vương.  + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.  + Ngày 3­2­1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.  + Ngày 19­8­1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.  + Ngày 2­9­1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 2. Năng lực ­  HS có khả năng tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp,   làm việc trong nhóm. Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. 3. Phẩm chất ­ HS tích cực học tập, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.  GDHS lòng  tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn ông cha ta ngày trước. Thích tìm  hiểu lịch sử nước nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bảng con.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Hoạt động khởi động    ­ Ngày Bác Hồ  đọc “Tuyên ngôn độc  ­ Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”: D lập” ?     (A. 5  ­  6 – 1911  ; B.  3 – 2 – 1930 ;      C. 19 – 8 – 1945  ; D. 2 – 9 – 1945 ) ­ Ngày 2 – 9­ 1945 trở  thành ngày kỉ  ­ Ngày Quốc khánh của nước ta. niệm gì của nước ta ? ­   Cuối   bản   “Tuyên   ngôn   độc   lập”,  ­ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do  Bác Hồ  thay mặt nhân dân Việt Nam  độc lập, và sự  thật  đã trở  thành một  tuyên bố điều gì ? nước tự  do độc lập. Toàn thể  dân tộc  Việt Nam quyết đem cả tinh thần và lực  lượng,   tính   mạng   và   của   cải   để   giữ  vững quyền tự do độc lập ấy. B. Hoạt động luyện tập, thực hành    1.  Ôn  tập   lại  các   sự   kiện  lịch  sử  trong giai đoạn 1858 – 1945 ­ Cho HS thảo luận nhóm đôi ­ Học sinh thảo luận nhóm đôi .   Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu    Thực dân Pháp xâm lược nước ta ­  trong giai đoạn từ 1858 đến 1945 ?  Phong   trào   chống   Pháp   tiêu   biểu:  Phong trào Cần Vương ­ Phong trào  yêu   nước   của   Phan   Bội   Châu,   Phan  Châu   Trinh   ­   Nguyễn   Tất   Thành  quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ­  Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  ­   Phong   trào   Xô   viết   Nghệ­Tĩnh   ­  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Cách mạng tháng 8 ­  Chủ tịch Hồ Chí  Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. ­  HS đại diện các nhóm trình bày. ­ Gọi các nhóm trình bày. ­ 3HS xác định trên bản đồ. ­ Giáo viên nhận xét, cho HS chỉ  trên  bản đồ vị trí Nghệ ­ Tĩnh. ­ 2 đội HS tiếp sức thực hiện. ­ Giáo viên tổ  chức tiếp sức xếp thứ  tự   các   sự   kiện   theo   mốc   thời   gian.   ( Phát  thẻ từ thời gian và sự kiện LS)   ­  Giáo viên nhận xét phần trình bày  của 2 đội. 2. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu ­ HS kể ­   Hãy   kể   lại   một   nhân   vật   lịch   sử  trong giai đoạn này mà em nhớ  nhất?  Để  tưởng nhớ đến công  ơn của nhân  vật LS đó, Đảng và Nhà nước ta đã  làm gì? ­ Chốt lại và liên hệ giáo dục. 3.  Ý nghĩa các sự  kiện lịch sử  tiêu  biểu:   Thành   lập   Đảng   và   Cách  ­ HS thảo luận nhóm 4. mạng tháng 8 – 1945 + Ngày 3 – 2 ­1930. Đảng Cộng sản  ­ Cho HS thảo luận nhóm 4. Việt Nam ra đời. Từ  đó, cách mạng  + Đảng   Cộng   sản   Việt   Nam   ra   đời  Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành  mang lại ý nghĩa gì ? được những thắng lợi vẻ vang. +   Mùa   thu   năm   1945,   nhân   dân   cả  nước vùng lên phá tan xiềng xích nô  +   Nêu   ý   nghĩa   lịch   sử   của   sự   kiện   lệ. Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm Cách  Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công  mạng tháng Tám của nước ta. ? ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. ­ Giáo viên nhận xét, chốt ý: Sự  kiện  Thành    lập  Đảng    Phong  trào  Xô  ­ HS nghe và thực hiện viết Nghệ  ­ Tĩnh    Làm CM thành  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 công  Cách mạng tháng Tám. C. Hoạt động vận dụng ­   Sưu   tầm   các   câu   chuyện   về   các  ­ 2 học sinh nêu tóm tắt nội dung ôn  nhân vật lịch sử  trong giai đoạn lịch  tập. sử từ năm 1858 – 1945 D. Củng cố, dặn dò ­ Tóm tắt nội dung. ­ Nhận xét giờ học.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Hệ  thống lại kiến thức đã học về  quan hệ  với bản thân (Em là học  sinh lớp 5, Có trách nhiệm về việc làm của mình, Có chí thì nên), quan hệ với   gia đình (Nhớ ơn tổ tiên), quan hệ với nhà trường (Tình bạn) ­ Biết nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm có liên quan đến các  chuẩn mực đã học, biết   lựa chọn cách  ứng xử  phù hợp, biết thực hiện các  chuẩn mực đã học trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày 2. Năng lực ­ HS vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập. Biết  trình bày ngắn gọn đúng nội dung  học tập. 3. Phẩm chất ­ Chăm học, tự  tin trình bày ý kiến,  yêu quê  hương  đất  nước, biết ơn tổ  tiên, đoàn kết với bạn bè, có ý thức vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Hoạt động khởi động 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Cho HS hát ­ HS hát ­ Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 5. ­ HS nêu ­   Giới   thiệu   bài:  GV   nêu   mục   đích  ­ HS ghi vở yêu cầu của tiết học ­ Ghi bảng  B. Hoạt động luyện tập, thực hành  ­ Cho HS thảo luận nhóm 4 trao đổi  ­ Các nhóm họp thảo luận, trao đổi. với nhau về các vấn đề:    +   Nêu   những   tấm   gương   có   trách  nhiệm trong học tập mà em biết.  + Nhóm em còn những bạn nào chưa  có trách nhiệm trong học tập? Em hãy  góp  ý để  bạn nhận rõ khuyết điểm  mà sửa chữa.    + Truyện “Trần Bảo Đông” đã gặp  khó khăn gì trong cuộc sống. Em hãy  nêu   cách vượt khó trong học tập để  vươn lên của anh Trần Bảo Đông. ­ Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến. ­ Đại diện các nhóm trình bày. ­ Cả  lớp lắng nghe, góp ý thảo luận  chung,   thống   nhất   ý   kiến   để   nắm  được thế  nào là có trách nhiệm trong  học   tâp,     các   tấm   gương   biết   vượt  khó trong học tập để  vươn lên thành  ­ Nhận xét, bổ sung. đạt. Trò chơi  “Phóng viên” ­ Cho HS chơi trò chơi phỏng vấn về  những nội dung sau: ­ Mỗi tổ cử  một bạn làm phóng viên,    + Tình hình học tập của lớp em   từ  phỏng   vấn   các   bạn   trong   lớp     về  hôm khai giảng đến nay. những nội dung như  gợi  ý của giáo   + Nội dung sinh hoạt của Chi  đội em  viên   để   các   bạn   thể   hiện   khả   năng  trong tháng 11. bày tỏ ý kiến của mình.  + Ước muốn của em sau này. ­   Cả   lớp   theo   dõi,   bình   chọn   bạn  phỏng vấn hay nhất, bạn trả  lời hay   Làm việc cá nhân nhất để biểu dương. 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Những   việc   làm   nào   dưới   đây   là  biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên? ­ Từng HS chọn việc làm thích hợp,     a) Cố  gắng học tập, rèn luyện để  ghi ra giấy nháp rồi xung phong trình  trở  thành người có ích cho gia đình,  bày ý kiến trước lớp, giải thích rõ lí  quê hương, đất nước. do.    b)  Không  coi   trọng các  kỉ   vật  gia  đình, dòng họ.   c)  Giữ gìn nề nếp tốt của gia đình.   d) Thăm mộ tổ tiên, ông bà.    đ) Dù  ở  xa nhưng mỗi dịp giỗ,Tết   đều không quên viết thư thăm hỏi gia  đình họ hàng. C.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Em học  được điều gì qua bài học  này? ­ HS nêu ­ Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ  ­ HS nghe và thực hiện nói về sự thành công nhờ sự cố gắng,   nỗ lực của bản thân D. Củng cố, dặn dò  ­ GV chốt lại những nội dung vừa ôn.   ­ HS lắng nghe ­ Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố  lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:  + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác  gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.  13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,  phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.  ­ Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để  bước đầu nhận xét  về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.  2. Năng lực ­  HS tự  thực hiện được nhiệm vụ  học tập cá nhân trên lớp, làm việc   trong nhóm.  ­ Biết trình bày ngắn gọn đúng nội dung trao đổi. Biết giúp đỡ bạn trong  nhóm. 3. Phẩm chất ­ Chăm học, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân.  ­ Thấy được sự  cần thiết phải bảo vệ  và trồng rừng, không đồng tình  với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại  rừng và nguồn lợi thủy sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV:  Biểu đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. ­ HS: Tranh  ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế  biến gỗ, cá,   tôm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Hoạt động khởi động  ­ Cho HS tổ  chức trò chơi "Bắn tên"  ­ HS chơi trò chơi. trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ: + Kể  một số  loại cây trồng  ở  nước  ta? +   Những   điều   kiện   nào   giúp   cho  ngành chăn nuôi phát triển  ổn định và  vững chắc? ­ HS nghe ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ HS ghi đầu bài vào vở  ­   Giới   thiệu   bài   ­   Ghi   bảng:  Lâm     nghiệp và thủy sản B. Hoạt động khám phá  1. Hoạt động lâm nghiệp ­ Quan sát  biểu đồ hình 1, trả lời câu   hỏi/ SGK. ­ Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, làm  + Lâm nghiệp gồm có các hoạt động  việc   cá   nhân   và  trả   lời   các   câu   hỏi  trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và  sau: các lâm sản khác. 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?  + Phân bố chủ yếu ở vùng núi. + Phân bố ở đâu? Kl:  Lâm   nghiệp   gồm   có   các   hoạt  động trồng và bảo vệ rừng, khai thác  gỗ  và các lâm sản khác, chế  biến gỗ  và lâm sản. ­ Quan sát bảng số  liệu, thảo luận và  2.  Sự   thay   đổi   về   diện   tích   của  trả lời câu hỏi/ SGK. rừng nước ta + Học sinh thảo luận và trả  lời câu  ­ Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu, thảo  hỏi. luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau: + Từ  1980 đến 1995: diện tích rừng  + So sánh  chiều cao các cột. giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. + Giải thích vì sao có giai đoạn diện  ­ Từ   1995   đến   2002,   diện   tích  tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích  rừng   tăng   do   nhân   dân   ta   tích   cực  rừng tăng? trồng và bảo vệ.  Lưu ý:  Tổng diện tích r + ừng = Diện  tích rừng trồng + Diện tích rừng tự  ­ Trình bày kết quả, chỉ  trên bản đồ  nhiên.  những nơi còn nhiều rừng, điểm chế  ­ Gọi đại diện nhóm trình bày. biến gỗ. ­ 2HS trình bày các biện pháp bảo vệ  rừng. ­ Liên hệ ý thức bảo vệ rừng. ­ Nhận xét, chốt ý 2. ­ Quan sát biểu đồ/ 87 và trả  lời câu  3. Ngành khai thác thuỷ sản hỏi. ­ Quan sát lược đồ  (hình 2 và trả  lời  + Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các  câu hỏi/ SGK). vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng  + Ngư  nghiệp gồm những hoạt động  nuôi trồng thủy sản. nào? Phân bố ở đâu?.   + Cá, tôm, cua,  ốc, mực, trai, nghêu,  sò, hến, tảo,… + Thủy sản gồm những loài nào? ­  GV KL ­ HS nêu C. Hoạt động vận dụng ­ Em sẽ  làm  gì để  bảo vệ  rừng và  15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 biển của tổ quốc ? D. Củng cố, dặn dò ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 16 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng Toán TRỪ  HAI SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. ­ Làm được bài 1 (a,b); bài 2 (a,b); bài 3 2. Năng lực  ­ HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. 3. Phẩm chất  ­ Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng con, bảng nhóm.            III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động  ­ Trò chơi: Phản xạ nhanh ­ HS tham gia chơi (Cho   HS   nêu:   Hai   số   thập   phân   có  tổng bằng 100) ­   Giáo   viên   nhận   xét,   tổng   kết   trò  ­ Lắng nghe. chơi và tuyên dương những HS tích  cực. ­ Đều bằng 100 +  Tổng các  số  hạng trong các  phép  tính chúng ta vừa nêu có đặc điểm gì? ­ Học sinh  mở  sách  giáo khoa, trình  16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   GV   giới   thiệu   và   ghi   đầu   bài   lên  bày bài vào vở. bảng: Trừ hai số thập phân B. Hoạt động khám phá  Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ  2 số thập phân ­ HS đọc ví dụ. ­ Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. + Ta làm tính trừ. +   Để   biết   đoạn   thẳng   BC   dài   bao  nhiêu mét ta làm thế nào? + HS theo dõi. + GV viết phép trừ lên bảng:  4,29 ­ 1,84 =  …… (m) ­ HS trao đổi, tìm cách làm. ­   Cho   HS   thảo   luận   theo   cặp   cách    thực hiện phép trừ 2 số thập phân. ­   HS   thực   hiện   phép   trừ,   nêu   cách  ­ Cho HS  tự  làm, nêu cách làm của   thực hiện.   mình. ­ HS nêu.      ­ Nêu cách trừ 2 số thập phân. ­ HS làm nháp, nêu kết quả  và cách  ­ GV nêu ví dụ 2: làm.  45,8 – 19,26 = ? ­ HS nêu. ­ Nêu cách trừ 2 số thập phân ­ HS nhắc lại. ­ Gọi vài HS nhắc lại. ­ HS theo dõi. ­ GV chốt lại cách làm. C. Hoạt động luyện tập, thực hành  ­ HS đọc yêu cầu của bài.  ­ HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng  Bài 1(a,b): Tính. lớp. a) 42,7  ;        b) 37,46             ­ Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào  ­ HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra. vở. ­ HS nhận xét bài làm của bạn. ­ Cho HS nhận thức tốt làm cả BT1. ­   Cho   HS   đổi   vở   kiểm   tra   bài   cho  nhau. ­ 1 HS đọc yêu cầu.  ­ Nhận xét, chốt lại cách làm. ­ HS làm bảng con.  Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính. a) 41,7            b) 4,44       ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ HS nhận xét bài của bạn.  ­ Cho HS làm bảng con ­ HS đọc đề. ­ 1HS làm vào bảng nhóm. Cả lớp làm  ­ GV nhận xét, chốt lại. vào vở. Bài 3:  Gọi 1 HS đọc đề. ­ HS gắn bảng, cả lớp nhận xét. ­ Cho HS giải vào vở, 1 HS làm vào  17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bảng nhóm.    Số ki­lô­gam đường còn lại sau khi  ­ Cho HS làm bảng nhóm gắn bảng.  lấy ra 10,5 kg đường là:  Nhận xét, sửa chữa.            28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)    Số   ki­lô­gam   đường   còn   lại   trong  thùng là:            18,25 – 8 = 10,25 (kg)                                 Đáp số: 10,25 kg. ­ HS nghe và thực hiện D. Hoạt động vận dụng  ­ Cho HS vận dụng làm bài toán sau: Một thùng dầu có 15,5l dầu. Người ta  lấy   ra   lần   thứ   nhất   6,25l   dầu.   Lần  thứ hai lấy ra ít hơn lần thứ nhất 2,5l  dầu.   Hỏi   trong   thùng   còn   lại   bao  ­ HS nghe và thực hiện nhiêu lít dầu. ­ Về  nhà tự  đặt ra đề  toán tương tự  như trên để làm bài. ­ HS nêu E. Củng cố, dặn dò ­ Nêu cách trừ 2 số thập phân? ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị  bài sau : Luyện tập  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  NGHE­VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật.  ­ Làm được BT2 b hoặc BT3 a. 2. Năng lực ­ HS trình bày rõ ràng các nội học tập.  Rèn cho HS có năng lực giao tiếp,   hợp tác với bạn; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất ­ Chăm học, có ý thức rèn chữ, giữ vở. 4.  GDBVMT:  18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về bảo vệ môi  trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV:  phiếu bài tập.  HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Hoạt động khởi động  ­ Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó ở bài  ­ HS viết trước, dưới lớp viết bảng con. ­ GV nhận xét, tuyên dương ­ HS nghe ­  Giới  thiệu  bài:  Tiết   chính tả   hôm  ­ HS mở SGK, ghi vở nay chúng ta cùng nghe ­ viết điều 3  khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường B. Hoạt động khám phá   ­ Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết  ­  Đọc thầm bài chính tả. CT. ­   Nói   về   hoạt   động   bảo   vệ   môi  ­  Điều 3 khoản 3 trong Luật BVMT   trường,   giải   thích   thế   nào   là   hoạt  có nội dung gì ? động BVMT. ­ Yêu cầu học sinh nêu một số  từ  khó  ­ Nêu viết. ­   HS   nêu   cách   trình   bày   (chú   ý   chỗ  ­   Nhắc   nhở   HS   cách   trình   bày   bài  xuống dòng). viết. ­ HS viết bài. ­ HS soát lại lỗi  ­ Giáo viên đọc cho học sinh viết. ­ Hướng dẫn HS chữa bài chính tả: đọc  ­ Nộp vở từng câu lưu ý HS những chữ  dễ  viết  ­ Lắng nghe để rút kinh nghiệm và sửa  sai. bài. ­ Thu một số bài để nhận xét. ­ Nhận xét chung bài viết của HS. + 1 học sinh đọc yêu cầu. ­ Nghe hướng dẫn cách chơi C. Hoạt động luyện tập, thực hành ­ Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở  Bài 2b: Yêu cầu học sinh đọc bài tập  phiếu và đọc to cho cả  lớp nghe cặp   2. tiếng ghi trên phiếu  và tìm thật nhanh  ­ Giáo viên tổ chức trò chơi theo bài tập  từ. b ­ Đọc, chọn bài cần làm. 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Thi   viết   nhanh   các   từ   ngữ   có   cặp  ­ Cả  lớp làm vào nháp, nhận xét các  tiếng ghi trên phiếu.  từ đã ghi trên bảng. ­ Chửa bài. ­   GV   chốt   lại,   khen   nhóm   đạt   yêu  + 1 học sinh nêu yêu cầu bài. cầu. ­ Các nhóm tìm nhanh và nhiều, đúng từ  láy. ­ Đại diện nhóm trình bày. Từ láy có âm đầu n: na ná, nai nịt, nài  nỉ, năn nỉ, nao nao,…  Bài 3a : Yêu cầu HS đọc bài tập 3. ­ Nhận xét, bổ sung ­ Cho HS làm nhóm 4 ­ HS lắng nghe và  thực hiện ­ Giáo viên nhận xét. D. Hoạt động vận dụng ­ Về  nhà luyện viết lại 1 đoạn của  bài chính tả theo sự sáng tạo của em. E. Củng cố, dặn dò   ­ Nhận xét giờ học  ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ).  ­ Nhận biết đại từ  xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được  đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0