intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:43

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022" với các bài học như: luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; tập đọc Lập làng giữ biển; Bến Tre Đồng Khởi; ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2); châu Âu; diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 22 Thứ Hai,  ngày 07 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 21; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 22. ­ Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đông). 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể. 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phòng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. Tiến trình thực hiện. Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chủ tịch HĐTQ 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp. 4. Tuyên truyền phòng chống covid. 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  ­ HS nhắc lại quy định 5k. ­ Phát động thi đua tuần 22. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ  nhật. 2. Năng lực: ­ Biết trao đổi nội dung học tập với bạn. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV:  máy tính, ti vi. ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  cách tính diện tích   xung  quanh, diện  tích  toàn  phần của   hình hộp chữ nhật ­ Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích  ­   HS   nêu   cách   tính   diện   tích   xung  xung   quanh,   diện   tích   toàn   phần   của  quanh, diện tích toàn phần của hình  hình hộp chữ nhật. hộp chữ nhật. ­ GV nhận xét, tuyên dương * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục   tiêu:  Biết   tính   diện   tích   xung   quanh và diện tích toàn phần của hình   hộp chữ nhật. Bài 1 ­ GV mời 1 HS đọc đề  bài, sau đó yêu  ­ 1 HS đọc đề bài. cầu HS tự làm bài. ­ Quan sát, giúp đỡ  học sinh gặp khó  ­ HS cả lớp làm bài vào vở nháp khăn, lưu ý HS đưa các số  đo về  cùng  đơn vị đo trước khi thực hiện tính. ­ GV mời 1 HS lên chữa trên bảng lớp,  ­ HS chữa bài củng cố kiến thức. ­  Lớp chia sẻ,  bổ  sung, hoàn chỉnh  bài làm ­   Muốn  tính  diện  tích  xung  quanh  và  ­ HS nối tiếp trả lời 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 diện tích toàn phần của hình hộp chữ  nhật ta làm như thế nào? Bài 2 ­ Yêu cầu HS đọc, phân tích đề bài ­ HS thực hiện ­ Yêu cầu HS làm bài cá nhân ­ HS làm bài vào vở ­ GV mời HS chia sẻ bài làm ­ Chia sẻ, bổ sung bài làm ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Làm thế  nào để  tính được diện tích  ­ Diện tích quét sơn của thùng chính  quét sơn của thùng? là   diện   tích   xung   quanh   cộng   với  diện tích một mặt đáy của hình hộp  chữ  nhật có các kích thước đã cho vì  thùng không có nắp. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Mời HS nêu nội dung bài học ­ HS nêu ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Dặn ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH  Tập đọc  LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp  nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). ­ Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.  ­ Tóm tắt lại câu chuyện đã học. ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính  của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự học; biết trao đổi nội dung học tạp với bạn. 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động học tập.  Yêu quê hương, đất  nước. 4. Tích hợp giáo dục QPAN ­ Cung cấp một số thông tin về một số chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ  trợ ngư dân vươn khơi bám biển. 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 5. GDBVMT: GV HDHS tìm hiểu bài để  thấy được việc lập làng mới ngoài   đảo chỉnh là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta  II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Máy tính, ti vi. III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Ôn bài tập đọc Tiếng rao   đêm ­ GV yêu cầu ­ Đọc bài Tiếng rao đêm và trả  lời câu  ­ Nhận xét, đánh giá hỏi nội dung bài. * Kết nối: Giới thiệu bài: 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:   a) Luyện đọc Mục tiêu:  Đọc đúng, rõ ràng, rành   mạch bài văn. ­ Mời HS đọc bài ­ 1 em đọc toàn bài. ­ Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn). ­ Chia đoạn ­ Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp ­ HS đọc đoạn trước lớp kết hợp luyện  đọc từ khó. ­   Yêu   cầu   HS   đọc   nối   tiếp   đoạn  ­ Đọc tiếp nối trong nhóm, trước lớp trong nhóm đôi ­ Lớp nhận xét, đánh giá ­ Giáo viên đọc mẫu  ­ Lắng nghe b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, tóm tắt   lại câu chuyện đã học. ­   GV  cho  học  sinh   đọc  thầm  từng  ­ Học sinh hỏi, học sinh trả lời đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy  (Trong nhóm, trước lớp) nghĩ và trả lời  + Bố  Nhụ  và ông Nhụ  bàn với nhau  + ....họp làng để đưa đàn bà và trẻ con  việc gì? ra đảo + Việc lập làng mới ngoài  đảo có  + ...đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước  lợi ích gì? ngọt, ngư trường gần, ... + Tìm những chi tiết cho thấy ông  + ... Ông ngồi xuống võng vặn mình,...  Nhụ đã suy nghĩ rất kĩ... Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành  trong   suy   nghĩ   của   con   trai   ông   quan  trọng nhường nào,.. ­ HS nêu ý nghĩa 4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài  đọc. ­ HS tóm tăt câu chuyện ­ Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện ­ Lắng nghe ­ GV cung cấp một số  thông tin về  một số chính sách của Đảng và Nhà  nước hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám  biển:   chính   sách   bảo   hiểm,   chính  sách đầu tư, ưu đãi thuế, ... c) Đọc diễn cảm Mục   tiêu:   Đọc  diễn   cảm   bài   văn,   giọng   đọc   thay   đổi   phù   hợp   nhân   ­ 4 em đọc vật ­ HS lựa chọn ­ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. ­   HS   tìm   giọng   đọc,   cách   ngắt   nghỉ,  ­ Yêu cầu HS chọn đoạn đọc diễn  nhấn giọng. cảm ­ Luyện đọc trong nhóm đôi ­ GV đọc mẫu, hướng dẫn ­ Thi đọc diễn cảm ­ Bình chọn bạn đọc hay nhất ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ Nhận xét, tuyên dương ­ HS nghe 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    GV  HDHS  tìm   hiểu  bài   để  thấy  ­ 2 HS nhắc lại được việc lập làng mới  ngoài  đảo  chỉnh là góp phần giữ  gìn MT biển  trên đất nước ta ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Dặn HS luyện đọc bài và chuẩn bị  bài mới.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết hoàn cảnh nổ ra phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Biết cuối năm 1959 ­ đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ  ra và  thắng lợi  ở  nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của   phong trào đồng khởi).  ­ Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. 2. Năng lực:  ­  Biết trao đổi nội dung bài cùng bạn, chia sẻ  kết quả  học tập trong   nhóm. 3. Phẩm chất:  ­ Tích cực tham gia các haotj động học tập ­ Kính yêu Bác Hồ, yêu Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ Giáo viên: Hình minh họa, bản đồ VN ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  Mục tiêu: Nắm được  đặc điểm tình   hình nước ta sau hiện định Giơ­ne­vơ ­ Yêu cầu tóm tắt đặc điểm tình hình  ­ HS nêu miệng  nước ta sau hiện định Giơ­ne­vơ ­ Nhận xét tuyên dương    * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a)   Hoàn   cảnh   bùng   nổ   phong   trào  “Đồng khởi” ở Bến Tre.  Mục   tiêu:  Biết   hoàn   cảnh   nổ   ra   phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre ­ GV yêu cầu HS đọc SGK và trả  lời  ­ HS hoạt động cá nhân (đọc SGK từ  câu hỏi:  trước   sự   tàn   sát   đến…mạnh   mẽ  nhất), trả lời câu hỏi: ­ Phong trào “Đồng khởi”  ở  Bến Tre  + Mĩ­ Diệm thi hành chính sách “Tố  nổ ra trong hoàn cảnh nào?  cộng, diệt cộng” gây ra những cuộc  thảm   sát   cho   nhân   dân   miền   Nam.  Trước   tình   hình   đó,   không   thể   chịu  đựng mãi không còn con  đường nào  khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá  6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tan ách kìm kẹp  ­ Phong trào bùng nổ  thời gian nào?  ­ Phong trào bùng nổ  cuối 1959 đầu  Tiêu biểu nhất là ở đâu? 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre. ­ GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến  ­ Trình bày, nhận xét, bổ sung về các vấn đề trên ­ Nhận xét, chia sẻ: Tháng 5/1959, Mĩ  ­ Lắng nghe ­ Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập  3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền "  đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần  mở  cuộc thẩm cứu". Luật 10/59 cho  phép công khai tàn sát nhân dân theo  kiểu cực hình man rợ  thời trung cổ.  Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam   có   466.000   người   bị   bắt,   400.000  gười bị  tù đày, 68.000 người bị  giết  hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ ­  Diệm   gây   ra   cho   nhân   dân   và   lòng  khát khao tự  do của nhân dân đã thúc  đẩy   nhân   dân   ta   đứng   lên   "   Đồng  khởi". c)   Hoạt   động   2:  Phong   trào   “Đồng  khởi” của nhân dân  Bến Tre  Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 ­ đầu   năm   1960,   phong   trào "Đồng   khởi"   nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông   thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu   biểu của phong trào đồng khởi).  ­ Hoạt động nhóm 2 (từng em kể  lại   ­ Yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo  diễn   biến   phong   trào   “Đồng   khởi”  khoa,   làm   việc   trong   nhóm,   kể   lại  hoặc   1   phần   của   diễn   biến   trước  diễn biến phong trào “Đồng khởi”  ở  nhóm,   các   bạn   trong   nhóm   theo   dõi,  Bến Tre. bổ sung) ­ Sự  kiện này  ảnh hưởng gì đến các  ­…nhanh chóng lan ra các huyện khác huyện khác ở Bến Tre? ­ Kết quả  phong trào “Đồng khởi”  ở  ­  Trong  1  tuần  lễ   ở   Bến   Tre  22  xã  Bến Tre? được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt  ác ôn, vây đồn…. ­  Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có  ­ Phong trào “Đồng khởi”  ở  Bến Tre  ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh  đã trở  thành ngọn cờ  tiên phong đẩy  của   nhân   dân     miền   Nam   như   thế  mạnh  cuộc   đấu   tranh   của   đồng   bào  nào? miền Nam (hơn 10 triệu lượt người   gồm nhiều thành phần tham gia đấu  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tranh chống Mĩ­Diệm ­ Phong trào mở  ra thời kỳ  mới   cho   ­   Ý   nghĩa   của     phong   trào   “Đồng  đấu   tranh   của   nhân   dân   miền   Nam:  khởi” ở Bến Tre. nhân   dân   miền   Nam   cầm   vũ   khí  chống quân thù đẩy Mĩ và quân đội  Sài Gòn vào thế bị động  ­ Lắng nghe ­ Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc  của HS    3.   Hoạt   động   vận   dụng   trải  ­ Lắng nghe nghiệm ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét tiết học, về đọc lại bài,  ­ Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu  tiên của nước ta”. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN Xà(PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết vai trò quan  trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng   đồng. Kể  được một số  công việc của Uỷ  ban nhân dân xã (phường) đối với  trẻ em trên địa phương. ­ Thực hiện các quy định của Uỷ ban nhân dân xã (phường); tham gia các   hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà, ở địa phương em. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Một số hình ảnh về UBND thị trấn Chũ ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Hát bài Quê hương tươi đẹp * Kết nối: Giới thiệu bài b) Hoạt động  1: Xử lý tình huống   ­ Mời học sinh đọc yêu cầu và nội  ­ HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập dung bài tập 2. ­ Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi ­ Hoạt động nhóm đôi thảo luận chọn hành  vi phù hợp  ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành  nhiệm vụ  ­  Chia sẻ  ý kiến, các nhóm khác nhận  xét bổ sung  ­ GV nhận xét, mở rộng ý trong từng  (a­  Nên vận động các bạn tham gia ký  tình huống tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.  b­  Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè  tại nhà văn hóa phường.  c­  Nên bàn với gia đình chuẩn bị  sách  vỡ, quần áo  ủng hộ  trẻ  em vùng bị  lũ  c) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến lụt)   GV chia nhóm và giao nhiệm vụ  cho  các nhóm:   đóng vai  góp  ý  kiến cho  ­ Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu  UBND xã (phường) về các vấn đề có  liên quan đến trẻ  em như: Xây dựng  sân   chơi   cho   trẻ   em,   tổ   chức   ngày  1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em  ở  địa phương. ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm.  ­ Trao đổi trong nhóm những ý kiến, đề  xuất của mình ­ Đại diện từng nhóm trình bày ­ Các bạn nhận xét, nêu ý kiến chia sẻ,   ­ GV nhấn mạnh: Uỷ  ban nhân dân  bổ sung   xã (phường) luôn quan tâm chăm sóc  ­ HS lắng nghe, tham gia ý kiến và bảo vệ  các quyền lợi của người  dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham    gia   các   hoạt   động   xã   hội   tại   xã  (phường)   và   tham   gia   đóng   góp   ý  kiến là một việc làm tốt. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nghiệm   ­   Hãy   kể   một   số   hoạt   động   chăm  ­ HS nối tiếp kể sóc, giáo dục trẻ em được tổ chức ở  đại phương em ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng  ­ Mô tả  sơ  lược được vị  trí và giới hạn lãnh thổ  châu Âu: Nằm  ở  phía  tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.  ­ Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động   sản xuất của châu Âu: 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.  Châu Âu có khí hậu ôn hoà. Dân cư chủ yếu là người da trắng. Nhiều nước có   nền kinh tế phát triển.  ­ Sử  dụng quả  địa cầu, bản đồ, lược đồ  để  nhận biết vị  trí địa lí, giới  hạn lãnh thổ châu Âu.  ­ Đọc tên và chỉ  vị trí một số  dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn  của châu Âu trên lược đồ.  ­ Sử dụng tranh  ảnh, bản đồ  để  nhận biết một số  đặc điểm về  cư  dân  và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. 2. Năng lực  ­ Có khả năng tự học, mạnh dạn trao đổi cùng bạn, tìm kiếm sự trợ giúp  khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất  ­  Tích cực, chủ động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC  ­ GV: Lược đồ các châu lục và đại dương, lược đồ tự nhiên châu Âu ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Mục   tiêu:   Kể   tên   các   châu   lục   trên   thế giới  ­ Gv yêu cầu HS kể tên các châu lục  ­ Vài HS nêu trên thế giới * Kết nối: Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Vị trí địa lí và giới hạn của châu Âu Mục tiêu: Sử dụng lực đồ, bản đồ để   nhận biết và mô tả  sơ  lược được vị   trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu ­ Yêu cầu HS quan sát Lược đồ  các  châu lục và đại dương, cho biết: ­ HS quan sát, trả lời + Châu Âu nằm  ở  phía nào của châu  + Châu Âu nằm ở phía tây châu Á Á? + Châu Âu có mấy phía giáp biển và  + Có 3 phía giáp biển và đại dương đại dương? ­ Yêu cầu HS: + Quan sát hình 1 trang 110, cho biết  ­ Cá nhân thực hiện, chia sẻ, bổ sung châu   Âu   giáp   với   châu   lục,   biển   và  đại dương nào? + Dựa vào bảng số liệu  ở bài 17, cho  biết   diện   tích   của   châu   Âu,   so   sánh  với châu Á. ­ Nhận xét, đánh giá. b) Đặc điểm tự nhiên châu Âu Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm   về  địa hình, khí hậu, dân cư  và hoạt   động sản xuất của châu Âu ­ Yêu cầu từng nhóm đôi quan sát hình  1 trang 110 SGK, đọc cho nhau nghe  tên   các   dãy   núi,   đồng   bằng   lớn   của  châu Âu. ­ Yêu cầu các nhóm thảo luận, trình  ­   Hai   bạn   ngồi   cùng   bàn   thực   hiện  bày theo các ý sau: theo yêu cầu. + Nêu đặc điểm địa hình của châu Âu  + Nhận xét về  vị  trí của các dãy núi  ­ Thảo luận nhóm đôi, đại diện các  lớn, đồng bằng ở châu Âu. nhóm tiếp nối nhau trình bày.  + Nêu vị trí của các ảnh ở hình 2 theo  ­ Nhận xét, bổ sung. kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ và mô tả  11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 phong cảnh của mỗi địa điểm. ­ Nhận xét, đánh giá, tóm lực về  đặc  điểm tự  nhiên của châu Âu: Châu Âu  có địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí  hậu ôn hòa. c) Người dân châu Âu và hoạt động  ­ Lắng nghe kinh tế Mục tiêu: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ   để  nhận biết một số  đặc điểm về  cư   dân và hoạt động sản xuất của người   dân châu Âu. ­ Yêu cầu quan sát bảng số liệu trang   103 SGK và cho biết số  dân châu Âu,  so   sánh   dân   số   châu   Âu   với   dân   số  châu Á. ­ Quan sát và nối tiếp nhau trình bày:  ­   Dân   cư   châu   Âu   thuộc   chủng   tộc  Dân số châu Âu đứng hàng thứ 4 trong  nào? số  các châu lục trên thế  giới và gần  bằng 1/5 dân số châu Á. ­ Yêu cầu quan sát  hình 4 trang 112  ­   Chủng   tộc   da   trắng,   mũi   cao,   tóc  SGK và kể  tên những hoạt động sản  vàng hoặc nâu. xuất mà em biết. ­ Trồng cây lương thực, sản xuất các  ­   Nhận   xét:   Đa   số   dân   châu   Âu   là  hóa   chất,   sản   xuất   ô   tô,   sản   xuất  người   da   trắng,   nhiều   nước   có   nền  dược phẩm, mĩ phẩm, … kinh tế phát triển. ­ Nhận xét, bổ sung. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm    ­ Tiếp nối nhau đọc.  ­ Tóm tắt nội dung ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 8 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ  nhật đặc biệt để  rút ra   được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập  phương từ  quy tắc tính tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp  chữ nhật.  ­ Vận dụng các quy tắc tính tích xung quanh và diện tích toàn phần của  hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tự tin khi chia sẻ nội dung học tập trong nhóm, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.    ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu:Củng cố  các đặc điểm của   hình hộp chữ nhật ­ Yêu cầu HS  nêu đặc điểm của hình  ­ Cá nhân chia sẻ hộp chữ nhật ­ Nhận xét, đánh giá * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Mục tiêu:  Nhận biết hình lập phương   là hình hộp chữ  nhật đặc biệt để  rút   ra   được   quy   tắc   tính   diện   tích   xung   quanh và diện tích toàn phần của hình   lập phương từ  quy tắc tính tích xung   quanh và diện tích toàn phần của hình   hộp chữ nhật * Bước 1: Nhận ra vấn đề ­ GV nêu bài toán: Tính diện tích xung  ­ HS đọc, phân tích bài toán quanh và diện tích toàn phần của hình  lập phương có cạnh 5cm. * Bước 2: Suy đoán ­ Cá nhân nhận ra vấn đề qua bài tập 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV quan sát, giúp đỡ ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp Vấn đề: Tìm cách tính diện tích xung  quanh   và   diện   tích   toàn   phần   của  hình hộp chữ nhật. * Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn   ­ Làm việc cá nhân đề ­ Chia sẻ trong nhóm ­ GV gợi ý ­ Chia sẻ trước lớp ­ Làm việc cá nhân + Tìm điểm giống nhau giữa hình lập  ­ Chia sẻ trong nhóm phương và hình hộp chữ nhật. ­ Chia sẻ trước lớp +   Hình   lập   phương   có   các   điểm  giống với hình hộp chữ nhật là :  Có 6 mặt Có 8 đỉnh Có 12 cạnh Các mặt của hình lập phương là hình  vuông, mà hình vuông lại là hình chữ  nhật đặc biệt nên hình lập phương là  + Vậy diện tích xung quanh của hình  hình hộp chữ nhật đặc biệt. lập phương là gì ? + Diện tích xung quanh của hình lập  phương cũng là tổng diện tích của 4  + So sánh diện tích các mặt của hình  mặt bên. lập phương + Các mặt của hình lập phương có  + Vậy để  tính diện tích của 4 mặt  ta  diện tích bằng nhau. có thể làm như thế nào ? +  Ta  có   thể   lấy  diện   tích   của   một  +   Diện   tích   toàn   phần   của   hình   lập  mặt nhân với 4. phương là diện tích của mấy mặt? + Diện tích của 6 mặt ­ GV nhận xét ­ Làm việc cá nhân * Bước 4: Giải quyết vấn đề ­ Chia sẻ trong nhóm ­ GV quan sát, giúp đỡ ­ Chia sẻ trước lớp Diện   tích   xung   quanh   của   hình   lập  phương là: (5 × 5) × 4 = 100 (cm2) Diện   tích   toàn   phần   của   hình   lập  phương là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm2) 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Làm việc cá nhân * Bước 5: Kết luận ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Yêu cầu nêu cách tính diện tích xung  ­ Chia sẻ trước lớp quanh,   diện   tích   toàn   phần   của   hình  Diện   tích   xung   quanh   của   hình   lập  lập phương phương bằng diện tích một mặt nhân  với 4, diện tích toàn phần của hình  lập phương bằng diện tích một mặt  nhân với 6. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục tiêu:  Vận dụng các quy tắc tính   tích xung quanh và diện tích toàn phần   của hình lập phương để  giải một số   bài toán có liên quan. ­ 1 HS đọc đề bài trớc lớp. HS cả lớp  Bài 1 đọc   thầm   đề   bài   trong   sách   giáo  ­ GV yêu cầu HS đọc đề  bài và sau đó  khoa. yêu cầu HS tự làm bài. ­ HS cả lớp làm bài vào vở ­ Chia sẻ bài làm, nhận xét ­ Nhận xét, nêu phương án đúng ­ 2 HS nêu ­ Hãy nêu quy tắc tính diện tích xung  quanh và diện tích toàn phần của hình  lập phương. Bài 2  ­ HS đọc ­ GV gọi 1 HS đọc bài. ­ HS làm bài ­  Yêu cầu HS  suy  nghĩ, làm bài  theo   nhóm đôi ­ Chia sẻ bài làm  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ 2 em nêu ­ GV gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài  học ­ GV nhận xét giờ học. ­ Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  HÀ NỘI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nghe ­ viết đúng chính tả  trích đoạn bài thơ  Hà Nội; trình bày đúng   hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. ­ Tìm được danh từ  riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết   được 3­5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 2. Năng lực: ­ Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập. ­ Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở học tập 3. Phẩm chất: ­ Tự hào về thủ đô, yêu quê hương, đất nước. 4.   GDBVMT:  GV liên hệ  trách nhiệm giữ  gìn và  bảo vệ  cảnh quan  môi  trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Máy tính, ti vi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu:Tạo không khí vui vẻ  chuẩn   ­ Cả lớp hát bị vào bài mới * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Mục   tiêu:  Nghe   ­   viết   đúng   chính   tả   trích  đoạn bài thơ  Hà  Nội; trình bày   đúng hình thức thơ  5 tiếng, rõ 3 khổ   thơ. ­ Theo dõi trong sách giáo khoa. ­ Đọc bài chính tả 1 lượt. ­ HS nêu theo ý hiểu ­ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Là cái quạt thông gió + Theo em, cái chong chóng được nhắc  đến trong khổ thơ đầu là cái gì? + Hồ Gươm, Ba Đình, Tháp Bút, phủ  +   Đoạn   trích   nhắc   đến   những   cảnh  Tây Hồ, chùa Một Cột đẹp nào của Hà Nội? + Bạn nhỏ  lần đầu tiên đến Hà Nội  + Nội dung chính của đoạn trích là gì? thấy cái gì cũng đẹp và lạ. ­ Đọc thầm lại bài chính tả, tìm từ  ­ Yêu cầu HS đọc thầm, tìm, viết từ  khó khó ­ Viết bảng từ khó ­ Chia sẻ, sửa chữa ­ Lắng nghe ­ Nhận xét, hướng dẫn HS viết đúng từ  khó ­ Lắng nghe ­ Lưu ý HS cách trình bày của bài chính  16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tả . ­ Viết bài vào vở. ­ Đọc cho HS viết chính tả. ­ Đổi vở, soát lỗi  ­ Đọc cho HS soát lỗi.   ­ Nhận xét chính tả (7­10 bài). ­ Lắng nghe ­ Nêu nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Luyện tập  Mục tiêu:  Tìm được danh từ  riêng là   tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2);   viết được 3­5 tên người, tên địa lí theo   yêu cầu của BT3. Bài tập 2 ­ Đọc yêu cầu bài tập 2. ­ HD học sinh làm bài tập vào bảng con ­ Làm bài trên PHT, chia sẻ, chữa bài ­ Chữa, nhận xét. a)   Các   danh   từ   riêng:   Nhụ,   Bạch  Đằng Giang, Mõm Cá Sấu b) Cách viết hoa tên người, tên địa lí  Việt Nam: Viết hoa chữ  cái đầu của  mỗi tiếng tạo hành tên đó. ­ HS nêu yêu cầu Bài tập 3 ­ HS làm bài, chữa trên bảng lớp ­ Hướng dẫn làm vở, chữa bảng. ­ HS đổi vở kiểm tra, chia sẻ bài làm,  ­ Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chữa bài. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ HS lắng nghe   GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và BV  cảnh quan MT của thủ  đô để  giữ  mãi  vẻ đẹp của HN. ­   HS   nhắc   lại   quy   tắc   viết   hoa   tên  ­ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa  người, tên địa lí Việt Nam. tên người, tên địa lí Việt Nam. ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: 17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­  Hiểu thế  nào là câu ghép thể  hiện quan hệ  điều kiện ­ kết quả, giả  thiết ­ kết quả.  ­ Biết tìm được quan hệ từ thích hợp để  tạo thành câu ghép (BT2); biết  thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập ­ Mạnh dạn chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  kiến thức về  câu   ghép ­ Yêu cầu HS thêm vế  câu thích hợp  ­ HS thêm vế  câu thích hợp vào chỗ  vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép chấm để tạo thành câu ghép a) Vì trời mưa ... b) ... nên bạn Hạnh đã có nhiều tiến  ­ Nhận xét, đánh giá bộ trong học tập. * Kết nối: Giới thiệu bài: 2. Hoạt động luyện tập thực hành Mục tiêu:  Hiểu thế  nào là câu ghép   thể hiện quan hệ điều kiện ­ kết quả,   giả   thiết   ­   kết   quả;   biết   tìm   được   quan   hệ   từ   thích   hợp   để   tạo   thành   câu   ghép;  biết   thêm   vế   câu   để   tạo   thành câu ghép. Bài tập 2. ­ Đọc yêu cầu của bài: Tìm quan hệ  ­ Mời HS đọc yêu cầu của bài từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo  ra những câu ghép chỉ điều kiện ­ kết  quả hoặc giải thiết ­ kết quả. ­ Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào PHT ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Chia sẻ trước lớp. ­ Nhận xét, bổ sung a) Nếu ... thì ... 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) Hễ ... thì ... ­ Nhận xét, nêu phương án đúng c) Nếu như ... thì ... ­ HS trả lời ­   Để  thể   hiện quan  hệ   điều kiện  –  kết   quả   hoặc   giả   thiết   –   kết   quả,  người ta sử  dụng những quan hệ  từ,  ­ Đọc yêu cầu của bài: Thêm vào chỗ  cặp quan hệ từ nào? trống   một   vế   câu   thích   hợp   để   tạo  Bài tập 3. thành câu ghép chỉ điều kiện ­ kết quả  hoặc giải thiết ­ kết quả ­ HS làm bài trên bảng con ­ Chia sẻ, chữa bài ­ Hướng dẫn làm bài vào bảng con ­ HS hoàn thiện bài làm ­ Chữa bài, nhận xét. ­ Yêu cầu HS hoàn thiện bài làm vào  ­ HS lắng nghe vở.  3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập  phương. 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự giải quyết nhiệm vụ học tập. ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết những tình huống mới   nảy sinh trong quá trình học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tự tin thực hiện nhiệm vụ học tập. 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ GV: Các mảnh bìa cứng như hình 2 SGK trang 112 ­ HS: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  cách tính diện tích   xung quanh và diện tích toàn phần của   hình lập phương  ­ GV yêu cầu ­   HS   tính   diện   tích   xung   quanh   và  diện   tích   toàn   phần   của   hình   lập  ­ Nhận xét, đánh giá phương có cạnh 3,5cm. 2. Hoạt động 2: Luyện tập  Mục   tiêu:  Biết   tính   diện   tích   xung   quanh và diện tích toàn phần của hình   lập phương Bài 1 ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài. ­ 1 HS đọc đề  bài trước lớp. HS cả  lớp đọc thầm đề bài trong SGK ­ GV hỏi: Cạnh của hình lập phương  ­   Cạnh   của   hình   lập   phương   được  được cho ở dạng số đo có mấy đơn vị  cho ở dạng số đo hai đơn vị đo. đo? ­   GV:   Vậy  để  tính  toán,  các  em   cần  ­   Cần   chuyển   thành   số   đo   có   một  làm gì? đơn vị đo. ­ GV yêu cầu HS làm bài ­ 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả  lớp  làm vào vở bài tập. ­ GV mời HS nhận xét bài làm của bạn   ­ Lớp chia sẻ  bài làm, nhạn xét, bổ  trên bảng lớp. sung. ­  Muốn tính diện tích xung quanh và  ­ HS nêu diện   tích   toàn   phần   của   hình   lập  phương ta làm như thế nào? ­ GV nhận xét. Bài 2  ­ GV mời HS đọc đề  bài toán và quan  ­ HS đọc và quan sát hình. sát kĩ các hình vẽ. ­ GV yêu cầu HS dự đoán xem trong 4  ­ Một số HS dự đoán trước lớp. mảnh bìa của bài, mảnh nào gấp được  hình lập phương. ­ GV phát  các mảnh bìa  đã chuẩn bị  ­ 2 HS tạo thành một cặp cùng gấp  hình. 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2