intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2021-2022" với các bài học như: ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình; tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay; dành cho địa phương - em làm gì để thực hiện an toàn giao thông; ôn tập đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của các châu lục;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 33 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 33 Thứ Hai,  ngày 25 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng Chào cờ  SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: HÒA BÌNH – HỮU NGHỊ Nội dung: Em yêu hòa bình­ Tìm hiểu ngày giải phóng Miền Nam thống nhất  đất nước 30/4          I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng: ́ ược y nghia cua gi ­ HS thây đ ́ ̃ ̉ ờ chao c̀ ờ. ­ Tìm hiểu về ngày 30/4 ­ Giải phóng Miền Nam ­ Tổ chức quyên góp sách, báo cho thư viện. 2. Năng lực: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. 3. Phẩm chất:  HS  đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong mọi hoàn  cảnh. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h5 phút, tại lớp 5a5. ­ GVCN và học sinh lớp 5a5. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung. HS: Chi Đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chi  đội trưởng  3. Thảo luận về:  Em yêu hòa bình­ Tìm  ­ Chi đội trưởng hiểu ngày giải phóng Miền Nam thống nhất  ­­ Làm cá nhân – hợp tác với bạn  đất nước 30/4 bên cạnh­ chia sẻ trước lớp  4. Nêu cách phòng chống dịch bệnh   Chi đội trưởng cho các bạn  chia  Covid­ 19. sẻ trước lớp  5.  Phương hướng tuần   ­ Thực hiện tốt nội quy nhà  trường  lớp  ­ Cả lớp cùng xây dựng học . ­ Chăm chỉ học tập ­ Trang trí lớp học, chăm sóc bồn hoa,  ­ HS lắng nghe ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập và thuộc  bài trước khi đến lớp ­ Tích cực phòng chống dịch bệnh Covid­  19. 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Câu lạc bộ Trạng Nguyên tích cực ôn  tập. 6. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét, phát động thi đua học tập   ­ Phát động thi đua tháng   IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Toán Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng            ­ Biết công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. ­ Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Yêu thương, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Nêu được quy tắc tính diện   tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình   lập phương ­ Hướng dẫn HS ôn tập về  các công  ­ HS làm việc cá nhân thức tính diện tích, thể  tích hình hộp  ­ Chia sẻ trong nhóm đôi chữ nhật, hình lập phương. ­ Chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét, bổ sung. * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục tiêu:  Củng cố  kiến thức và  kĩ   2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 năng tính diện tích, thể  tích một số   hình đã học (hình hộp chữ nhật, hình   lập phương). Bài 2 ­ Mời HS đọc yêu cầu bài tập ­ HS đọc yêu cầu bài tập. ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­ Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm  bài trên bảng phụ. ­ HS chia sẻ bài làm ­ Nhận xét, bổ sung ­  GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa  a) Thể tích cái hộp  hình lập phương  bài. là: 10   10   10 = 1000 (cm3) Nếu   dán   giấy   màu   tất   cả   các   mặt  của cái hộp thì bạn An cần: 10   10   6 = 600 (cm2) Đáp số : a) 1000cm3 ­ Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện                 b) 600  cm2  tích xung quanh, diện tích toàn phần,  ­ 3 HS nhắc lại. thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 3  ­ Mời HS đọc yêu cầu của bài ­ Hướng dẫn HS phân tích bài toán ­ HS đọc yêu cầu ­ Hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi. ­ HS phân tích yêu cầu. ­ HS làm việc nhóm đôi      ­ Các nhóm chia sẻ bài làm trước lớp ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. ­ Nhận xét, bổ sung Bài giải Thể tích bể nước là: 2   1,5   1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là  : 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  3 : 0,5= 6 (giờ) nghiệm Đáp số: 6 giờ. ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét tiết học ­ HS nhắc lại nội dung bài                      ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập đọc  LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản  luật.  ­ Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:  Là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ  quyền lợi của trẻ  em, quy định bổn   phận của trẻ  em đối với gia đình và xã hội.  (trả  lời được các câu hỏi trong  SGK). 2. Năng lực:  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống. 3. Phẩm chất:  ­ Có ý thức thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của trẻ em.   II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa bài ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu   * Khởi động Mục   tiêu:   Đọc   thuộc   lòng   bài   thơ   Những cánh buồm, trả  lời được câu   hỏi nội dung bài. ­ GV cho HS thi đọc thuộc lòng bài  ­ HS thi đọc thơ  Những cánh buồm và trả  lời câu  ­ Trả lời câu hỏi của giáo viên hỏi nội dung bài. ­ Nhận xét, khen ngợi * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   ­ 1 HS đọc a) Luyện đọc bài ­ Lắng nghe Mục tiêu:  Đọc bài văn rõ ràng, rành   mạch  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời 1 HS đọc bài ­ Hướng dẫn cách đọc: giọng thông  ­ HS chia đoạn báo, rõ ràng; nhấn giọng ở tên của các  điều luật,  ở  những thông tin cơ  bản  ­ Đọc tiếp nối theo đoạn, phát hiện và  và quan trọng. luyện đọc các từ khó, câu khó. ­ Hướng dẫn chia đoạn chia đoạn (4  ­ Đoạn nối tiếp đoạn trong nhóm đoạn). ­  2  nhóm lần  lượt  đọc  nối  tiếp các  ­ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn đoạn của bài (2 ­ 3 lượt). ­ 1 em đọc lại toàn bài. ­ Tổ chức luyện đọc trong nhóm ­ Mời 2 nhóm lần lượt đọc nối tiếp  các đoạn của bài (2 ­ 3 lượt). ­ Mời một HS đọc bài b) Tìm hiểu bài ­ HS làm việc nhóm Mục tiêu:  Hiểu nội dung 4 điều của   Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục   ­ HS hỏi và trả lời trước lớp trẻ em ­ Nhận xét, bổ sung ­ Cho HS hỏi và trả  lời trong nhóm    đôi các câu hỏi của bài ­ Cho các nhóm hỏi và trả  lời trước  lớp. + Những điều luật nào trong bài nêu  lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. ­ HS tự liên hệ +   Nêu   những   bổn   phận  của   trẻ   em  được quy định trong luật. + Ngoài điều quy định trong điều luật  ­ HS trả lời theo ý hiểu trên em còn mong muốn điều gì nữa? + Em đã thực hiện được những bổn  phận gì, còn những bổn phận gì cần  tiếp tục cố gắng để thực hiện? ­ Hướng dẫn HS rút ra nội dung,  ý  ­ HS đọc tiếp nối đoạn. nghĩa bài đọc. ­ Luyện đọc theo nhóm c) Luyện đọc lại bài ­ Thi đọc bài (3­4 em) Mục tiêu: Đọc bài phù hợp giọng đọc   của một văn bản luật ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn ­ HS nhắc lại nội dung ­ Hướng dẫn HS luyện đọc ­ Nhận xét, đánh giá 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   nghiệm ­ Cho HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS luyện đọc bài ở nhà, chuẩn  bị bài mới.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Nắm được một số  sự  kiện, nhân vật lịch sử  tiêu biểu từ  năm 1858­ 1945: +   Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống  Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách   mạng tháng Tám thành công; ngày 2­9­1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập   khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa +  Cuối  năm  1945  thực  dân  Pháp  trở  lại  xâm  lược  nước  ta, nhân   dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ  kết  thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. +  Giai  đoạn 1954­1975:  Nhân  dân  miền  Nam  đứng  lên  chiến đấu,  miền  Bắc  vừa xây  dựng  chủ nghĩa xã  hội,  vừa  chống trả cuộc chiến tranh   phá hoại của đế  quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ  Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. 2. Năng lực:  ­ Mạnh dạn trình bày ý kiến, chủ  động trao đổi cùng bạn, biết hướng  dẫn bạn ôn lại các mốc và sự kiện lịch sử đã học. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực, chủ  động học tập. Tự  hào về  truyền thống chống giặc cứu  nước của bộ đội và nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC         ­ Giáo viên: Phiếu học tập 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022         ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng         III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động   Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước   khi vào bài mới ­ HS tham gia trò chơi ­ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? (Điền từ  còn thiếu vào giai đoạn lịch  sử  tiêu biểu của nước ta giai đoạn từ  giữa thế kỉ XIX đến 1975 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu:  a) Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu   ­ HS làm việc nhóm trong giai đoạn 1954 – 1975. PHIẾU HỌC TẬP - Giáo   viên   tổ   chức   cho  Giai đoạn  Sự   kiện  Nhân   vật  học sinh thảo luận nhóm bàn LS tiêu biểu LS   tiêu  biểu ­ HS chia sẻ trước lớp ­  Mời   đại  diện nhóm  chia sẻ  trước  ­ Nhận xét, bổ sung lớ p ­ Lắng nghe ­ GV nhận xét, tổng kết: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta,  nhân dân ta đứng lên chống Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời,  lãnh   đạo   cách   mạng   nước   ta;   Cách  mạng tháng Tám thành công; ngày 2 ­  9 ­ 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc  lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở  lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến  hành   cuộc   kháng   chiến   giữ   nước.  7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Chiến thắng Điện Biên Phủ  kết thúc  thắng lợi cuộc kháng chiến. +  Giai   đoạn  1954 ­  1975:   Nhân dân  miền Nam đứng lên chiến đấu, miền  Bắc vừa xây dựng chủ  nghĩa xã hội,  vừa chống trả  cuộc chiến tranh phá  hoại của đế  quốc Mĩ, đồng thời chi  viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ  Chí Minh toàn thắng, đất nước được  thống nhất. ­  Cá nhân chia sẻ, lớp nhận xét, bổ  ­ Yêu cầu HS chọn 5 sự kiện em cho  sung là tiêu biểu nhất và giải thích tại sao  em lại chọn 5 sự kiện đó. b) Vì sao nhân dân ta giành thắng lợi  trong   công   cuộc   dựng   nước   và   giữ  nước? ­ HS chia sẻ nối tiếp ­ GV nêu câu hỏi: Vì sao nhân dân ta  ­ Nhận xét, bổ sung   giành thắng lợi trong công cuộc dựng  +   Nhân   dân   ta   có   truyền   thống   yêu  nước và giữ nước? nước, sẵn sàng hi sinh để giành lại tự  ­ GV nhận xét, định hướng câu trả lời  do, độc lập cho đất nước. đúng. + Nhân dân ta có truyền thống đoàn  kết + Có những vị  tướng, người chỉ  huy  giỏi + Được sự   ủng hộ, giúp đỡ  từ  nhân  dân yêu chuộng hòa bình của nhân dân  toàn thế giới. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ Cá nhân chia sẻ trước lớp nghiệm ­ Nêu câu hỏi liên hệ: Em cần làm gì  để   thể   hiện   lòng   biết   ơn   đối   với  những người đã hi sinh xương máu vì  ­ Lắng nghe độc lập, tự do cho Tổ quốc? ­ Giáo dục lòng yêu nước, tự  hào về  truyền   thống   đáu   tranh   chống   giặc  ngoại xâm của dân tộc. ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG EM LÀM GÌ ĐỀ THỰC HIỆN ATGT I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng Học xong bài này, HS biết :  ­ Hiểu nội dung , ý nghĩa các con số  thống kê đơn giản về tai nạn giao   thông, biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật giao thông đường bộ. ­ Hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người  khác, đề ra phương án phòng tránh TNGT. 2. Năng lực: Mạnh dạn trình bày ý kiến, biết trao đổi cùng bạn trong nhóm,  biết giúp đỡ bạn hay tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất: Có ý thức học tập, rèn luyện. Tham gia các hoạt động của lớp,  Đội TNTP về công tác đảm bảo ATGT.  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Tranh,  ảnh, bài báo về  TNGT , các thống kê số  liệu về  TNGT   hằng năm của cả nước và địa phương. ­ HS : Sách vở, đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động   + Tại sao ta cần phải giơ  tay xin  đường khi  ­ HS  trả lời câu hỏi theo yêu cầu muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường? ­ Nhận xét, bổ sung   + Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên     phải? + Đến ngã ba, ngã tư  có đèn tín hiệu ta phải đi  như thế nào?   ­ Nhận xét, tuyên dương     * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tuyên truyền về các TNGT từ  9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT + Giới thiệu các hình  ảnh những mẫu tin trên  báo hoặc nghe đài về tình hình TNGT ­ Các nhóm quan sát, thảo luận    + Tổ chức cho các nhóm HS quan sát nhận xét  về  các hình  ảnh, các mẫu tin về  về các hình ảnh và mẫu tin trên. TNGT được cung cấp   + Quan sát, giúp đỡ các nhóm ­   Đại   diện   các   nhóm   nêu   nhận     + Tổ  chức cho các nhóm trưng bày các hình  xét theo gợi ý của giáo viên (… ảnh mẫu tin sưu tầm được về TNGT Tính chất nghiêm trọng của các  sự  việc trên đã gây cho em cảm  giác ghê sợ về TNGT…) ­ Theo dõi. Phát biểu cảm tưởng  trước tình hình TNGT. ­ Các nhóm trưng bày, thuyết  minh  ­ GV cung cấp thêm về  tình hình TNGT trong  ­ Nhận xét, bổ sung   cả  nước và  ở  địa phương trong thời gian gần    đây Hoạt động 2: HD HS vận dụng kiến thức đã  học   để   xây   dựng   phương   án   phòng   tránh  TNGT cho bản thân và các bạn.  + Lập phương án thực hiện ATGT ­ Chia lớp thành 3 nhóm:  ­ Chia lớp thành 3 nhóm theo yêu  Nhóm 1: HS đi học bằng xe đap lập phương án  cầu GV Đi xe đạp an toàn.  ­ Các nhóm thảo luận để lập  Nhóm   2:  HS   được   cha   mẹ   đưa   đi   học   lập  phương án theo các nội dung:     + Điều tra khảo sát. phương án Ngồi trên xe máy an toàn.     + KH, biện pháp thực hiện. Nhóm 3: HS đi bộ  đến trường lập phương án     + Tổ chức thực hiện Con đường đi đến trường an toàn. ­ Các nhóm trình bày các kế hoạch ­ Quan sát, giúp đỡ các nhóm ­ Nhận xét, bổ sung   ­ Nhận xét, bổ sung, kết luận về các phương  ­ HS tham gia ý kiến   án   ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Nhận xét về các hoạt động của HS , đánh giá  ­ Lắng nghe để thực hiện tốt ý thức học tập của HS. * Tổng kết đánh giá tiết học: Thực hiện tốt  các kỹ năng đi xe đạp an toàn.   Chuẩn bị:  Ôn tập học kỳ II IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nêu được một số  đặc điểm chính về  điều kiện tự  nhiên, dân cư  và các  hoạt động kinh tế của các châu lục. ­ Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục  kể trên. ­ Chỉ được trên  bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương. 2. Năng lực: Biết tự trả lời được các câu hỏi bài, mạnh dạn tự tin trao đổi ý  kiến. 3. Phẩm chất: Rèn ý thức học tốt, tích cực tham khám phá kiến thức địa lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục; Quả Địa cầu    ­ Học sinh: Ôn lại các bài về  châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại  Dương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động: Yêu cầu HS hát  ­ HS hát * Kết nối: Giới thiệu bài   2. Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Thi ghép chữ vào hình + Treo 2 bản đồ thế giới để trống tên các  ­ Quan sát hình. châu lục và các đại dương. Chọn 2 đội  ­ 20 HS chia thành 2 đội lên tham  chơi, mỗi đội 10 em đứng xếp thành hai  gia cuộc thi. hàng dọc  ở  hai bên bảng. Phát cho mỗi  ­ Đọc bảng từ  của mình và quan  em  ở  mỗi đội 1 thẻ  từ  ghi tên một châu  sát bản đồ để tìm chỗ dán thẻ từ. lục   hoặc   một   đại   dương.   Yêu   cầu   HS  tiếp nối nhau dán các thẻ  từ  vào đúng vị  ­ HS dưới lớp tham gia nhận xét. trí của châu lục, đại dương được ghi trên  thẻ từ. ­ 10 HS tiếp nối nhau nêu trước   + Nhận xét – Tuyên dương.  lớp, mỗi HS nêu về  một châu lục    + Yêu cầu lần lượt từng HS trong đội  hoặc một đại dương. thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm  nêu vị  trí địa lí từng châu lục, từng đại  dương. 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  + GV nhận xét kết quả trình bày của HS. Hoạt động 2: Đặc điểm chính về điều  ­ HS chia thành các nhóm, kẻ bảng  kiện   tự   nhiên   và   hoạt   động   kinh   tế  vào phiếu của nhóm mình và làm  của một số nước trên thế giới. việc theo yêu cầu.   2 a)  + Chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc  Tên nước Thuộc châu lục BT 2 sau đó: 2 b)  Nhóm 1, 2 hoàn thành bảng thống  Đặc  Hoạt  kê a. Châu  Vị  điểm  Dân  động   Nhóm 3, 4 hoàn thành bảng thống  lụ c trí tự  cư kinh  kê b (phần châu Á, Âu, Phi). nhiên tế  Nhóm 5, 6 hoàn thành bảng thống  ­  HS làm  bài và  nêu  câu  hỏi  khi  kê   b   (các   châu   Mĩ,   Đại   Dương,  cần GV giúp đỡ. Nam Cực). ­ Nhóm 1, dán phiếu của mình lên  bảng và trình bày, các nhóm khác   + Giúp đỡ HS làm bài. nhận xét, bổ sung ý kiến.  + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.     + GV nhận xét chốt ý. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm   ­ Tóm tắt nội dung   ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 26 tháng 4 năm 2022 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng             ­ Biết tính diện tích và thể tích trong một số trường hợp đơn giản.            ­ Rèn kĩ năng tính toán, trình bày cho HS. 2. Năng lực:  ­ Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC             ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Củng cố  quy tắc tính thể  tích,   diện tích các hình đã học ­ HS nhắc lại nối tiếp. ­ GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính  diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,  thể   tích   hình   hộp   chữ   nhật,   hình   lập  phương. ­ Nhận xét, tuyên dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu:  Biết tính diện tích và thể  tích   trong một số trường hợp đơn giản. ­ Đọc yêu cầu. Bài 1. Viết số đo thích hợp vào ô trống  Hình lập  (1) (2) phương h Độ dài cạ 3,5m 12cm Sxung      quanh Stoàn phần     Thể tích     Hình hộp  (1) (2) chữ nhật Chiều  5cm 0,6m cao Chiều  8cm 1,2m dài Chiều  6cm 0,5m rộng DT xung      quanh DT toàn      phần 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Thể tích     ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­ HS tự làm bài vào phiếu học tập,  nêu kết quả trước lớp. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Bài 2  ­ Hướng dẫn HS đọc, phân tích yêu cầu  ­ HS đọc, phân tích yêu cầu của bài ­ Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm. ­ Các nhóm làm bài. ­ Các nhóm chia sẻ kết quả. ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, nêu phương án đúng. Bài giải        Diện tích đáy bể hình hộp chữ  nhật là:               1,5   0,8 = 1,2 (m2)       Chiều cao của bể là:               1,8 : 1,2 = 1,5 (m)                                 Đáp số: 1,5 m 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ HS nhắc lại nội dung bài. ­ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  TRONG LỜI MẸ HÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Nghe ­ viết đúng  3 khổ  thơ  đầu của  bài  Trong lời mẹ  hát; trình bày  đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.  ­ Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền  trẻ em (BT2). ­ Nghe ­ ghi được một số thông tin. ­ Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. 2. Năng lực:  ­ Có khả năng tự hoàn thành công việc của bản thân. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập             ­ Học sinh: Bảng con 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Nêu được cách viết hoa tên   tổ chức ­ GV yêu cầu ­ HS nêu cách viết hoa tên tổ chức * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  a) Hướng dẫn nghe – viết chính tả Mục tiêu:  Nghe ­ viết đúng  3 khổ  thơ   đầu   của  bài  Trong   lời   mẹ   hát;   trình  bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.  ­ Đọc bài chính tả 1 lượt. ­ Theo dõi trong sách giáo khoa. ­ Đọc thầm lại bài chính tả. ­ Nội dung bài thơ nói điều gì? ­ Nội dung:  Ca ngợi lời hát, lời ru   của   mẹ   có   ý   nghĩa   rất   quan   trọng   đối với cuộc đời đứa trẻ.  ­ GV cho HS đọc thầm lại bài thơ một   ­ HS tìm từ dễ viết sai lần nữa. GV nhắc các em chú ý những  từ dễ viết sai  ­ GV hướng dẫn HS viết từ khó, phân  ­ Học sinh luyện viết từ khó tích ­ Lưu ý HS cách trình bày của bài chính  ­ HS lắng nghe tả . ­ Giáo viên đọc từng dòng thơ  cho học  ­ Học sinh nghe ­ viết. sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. ­ Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh  ­ Học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. soát lỗi. ­ GV nhận xét bài, nêu nhận xét chung ­ Lắng nghe b) Hướng dẫn học sinh nghe – ghi Mục tiêu: Nghe ­ ghi được một số thông tin. ­ GV chia sẻ về nội dung khổ thơ cuối: Khô th̉ ơ  cuối của đoạn trích là lơi đúc ̀   ­ HS nghe­ghi những ý chính kết của tác giả  từ  những tình cảm sâu  nặng   của   ngươì   mẹ   dành   cho   ngươì  con của mình. Thông qua lơi me hát mà ̀ ̣   tác   giả   nhìn   thấy   cả   cuộc   đời   cuả   mình: Mẹ   ơi, trong lời mẹ  hát/ Có cả   cuộc đời hiện ra. Cách nói đó cho thấy  15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tấm lòng biết  ơn sâu nặng mà tác giả  gửi gắm, đê t ̉ ừ  đó tác giả  hướng đêń   một lối   sống tốt   đẹp,   vị   tha:   Lời   ru  chắp con cánh/ Lớn rôi con s ̀ ẽ bay xa.  2. Hoạt động luyện tập, thực hành  Mục tiêu:  Viết hoa đúng tên cơ  quan,   tổ  chức trong đoạn văn Công  ước về   quyền trẻ em  ­ Gọi HS đọc yêu cầu ­ HS đọc yêu cầu ­ Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới  ­ HS tìm hiểu nghĩa của từ (công   ước,   đề   cập,   đặc   trách,   nhân   quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội   đông Liên hợp quốc, phê chuẩn). ­ GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan,  ­ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong sách  tổ  chức có trong đoạn văn  Công  ước   giáo khoa về quyền trẻ em.  ­ GV yêu cầu HS chép lại vào phiếu  ­ HS làm vào vở: tên các cơ  quan, tổ  chức nêu trên. Sau  Liên hợp quốc đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ  Ủy  ban  /    Nhân  quyền  /    Liên  hợp   phận (đánh dấu gạch chéo),  quốc Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ  chức / Quốc tế  /  về  bảo vệ  trẻ   em Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy     ­ Yêu cầu HS nhận xét cách viết hoa  Điển tên các cơ quan, tổ chức.  ­ HS chia sẻ với bạn, trước lớp ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ Nhận xét, bổ sung +  Tên   các   cơ   quan,   tổ   chức,   đơn   vị  ­ Lắng nghe được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ  phận tạo thành tên đó. + Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy   Điển Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài  (Thụy   Điển  –  phiên   âm   theo   âm   Hán  Việt) – viết hoa chữ  cái đầu của mỗi  tiếng   tạo   thành   tên   đó   (viết   như   tên  riêng Việt Nam). +  Các chữ  về  (dòng 4),  của  (dòng 7)  16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo tên  chung nhưng không viết hoa vì chúng  là quan hệ từ. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên các  cơ quan, đơn vị, tổ chức. ­ HS nhắc lại ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. ­ Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).  ­ Tìm được những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ­ Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. 2. Năng lực:  ­ Biết cộng tác, chia sẻ với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất:  ­ Yêu quý, nhường nhịn em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục   tiêu:   Tạo   không   khí   vui   vẻ   ­ HS hát trước khi vào bài mới  * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức Mục tiêu: Biết và hiểu thêm một số  từ  ngữ  về  trẻ  em; tìm được những  17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 hình   ảnh   so   sánh   đẹp   về   trẻ   em;  hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục  ngữ Bài 1.  Em hiểu nghĩa của từ  Trẻ  em  ­ HS đọc yêu cầu BT 1, suy nghĩ trả lời,   như thế nào? Chọn ý đúng nhất. giải thích vì sao em xem đó là câu trả  ­ Gọi  HS đọc đề, nêu yêu cầu  lời đúng. ­ Lắng nghe ­ HS đặt câu, chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét, nêu câu trả lời đúng. ­ Yêu cầu HS đặt câu với từ trẻ em ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi   dùng từ, đặt câu ­ HS đọc yêu cầu  Bài 2 ­ HS tìm những từ  đồng nghĩa với từ  ­ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trẻ  em; sau đó đặt câu với các từ  vừa  ­ GV phát phiếu học tập cho HS.   tìm được.  ­ HS chia sẻ, nhận xét. Các từ  đồng nghĩa với trẻ  em: trẻ  thơ,  ­ Mời HS chia sẻ trẻ nhỏ, trẻ con, em bé, ... ­ GV nhận xét, tuyên dương HS tìm  ­ Lắng nghe được nhiều từ đúng.  ­ GV cho HS xác định cách dùng từ  thể   hiện  sự   tôn   trọng,  lịch   sự   khi  nói   về   trẻ   em   và   lưu   ý   HS   tránh  dùng từ ngữ thiếu tôn trọng, lịch sự. ­ HS đọc yêu cầu bài 3. Bài 3  ­ HS lắng nghe ­ Cho HS đọc yêu cầu  ­  GV gợi ý để  HS tìm ra, tạo được  những hình ảnh so sánh đúng và đẹp  về trẻ em. VD: so sánh để thấy nổi  bật   những   đặc   điểm   thể   hiện   vẻ  ­ HS Trao đổi để tìm các hình ảnh đúng  đẹp   của   hình   dáng,   tính   tình,   tâm  ­ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. hồn… ­ Cho HS thảo luận nhóm 2 ­  Mời đại diện nhóm lên bảng trình  bày. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ HS đọc yêu cầu  ­ GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. ­ HS làm vào vở bài tập Bài 4 ­ Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu  ­ Một số HS lần lượt lên bảng làm, lớp  ­ GV Hướng dẫn HS làm vào vở bài  nhận xét.  tập. a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi,  18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi HS lần lượt lên bảng làm, cho   có lớp sau thay thế. lớp nhận xét.  b)  Tre non dễ  uốn: Dạy trẻ  từ  lúc còn  ­ Nhận xét, nêu đáp án đúng nhỏ dễ hơn. c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại  dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn. d)  Trẻ  lên ba, cả  nhà học nói:  Trẻ  lên  ba đang học nói, khiến cả  nhà vui vẻ  nói theo. ­ 2 ­ 3 HS đọc. ­ GV yêu cầu HS   đọc lại 4 thành  ­ HS nêu nội dung bài học ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nêu nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng             ­ Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.            ­ Rèn kĩ năng tính toán, trình bày cho HS. 2. Năng lực:  ­ Biết chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập. 3. Phẩm chất: ­ Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, với giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC            ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Sách, vở, đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế  vui vẻ  trước   khi vào bài mới ­ Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn? ­ Hát bài yêu thích (Thi   tính   nhanh   diện   tích,   thể   tích  hình hộp chữ nhật, hình lập phương) ­ HS tham gia trò chơi * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục tiêu:  Biết thực hành tính diện   tích và thể tích một số hình đã học. Bài 1 ­ Đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu ­ Mời HS đọc yêu cầu ­ HS làm bài vào vở bài tập, đại diện 2  ­ Hướng dẫn làm bài nhóm đôi.     nhóm lên bảng chữa bài. ­ Lớp chia sẻ, nhận xét, bổ sung Bài giải ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ  nhật  là:                160: 2 = 80 (m)   Chiều dài mảnh vườn là:                80 ­ 30 = 50 (m)   Diện tích mảnh vườn là :              50   30 = 1500 (m2)    Số  rau thu được trên mảnh vườn đó  là: Bài 2              1500: 10   15 = 2250 (kg) ­ Mời HS đọc yêu cầu, hướng dẫn                              Đáp số: 2250kg rau. cả lớp phân tích yêu cầu. ­ HS đọc yêu cầu ­  Hướng dẫn HS làm  bài theo nhóm  2. ­ Các nhóm làm bài. ­ Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả. ­ Nhận xét, bổ sung.  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40)   2 = 200(cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200= 30(cm) 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  Đáp số: 30cm. nghiệm ­ Học sinh thực hiện 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2