intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nhận biết được 2 loại rễ chính: rễ cọc – rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Kĩ năng: - Quan sát, so sánh. - Hoạt động nhóm. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II.Phương tiện:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ

  1. Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ Tuần 4 I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết được 2 loại rễ chính: rễ cọc – rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. Kĩ năng: - Quan sát, so sánh. - Hoạt động nhóm. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II.Phương tiện:
  2. - GV: + 1 số cây có rễ: Cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành. + Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3/ SGK. + Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu học tập mẫu. III.Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ(5’): Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào? 2/ Bài mới: Nhờ đâu mà cây có thể hút muôí khoáng và nước từ đất lên nuôi cây? Có phải mọi miền của rễ đều có chức năng giống nhau? Mọi cây đều có rễ giống nhau ko? Ta vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các I. Các loại rễ.
  3. _ HS kẻ phiếu học tập vào vở. loại rễ. _ GV: kẻ phiếu học tập lên Đặt mẫu vật lên bàn. bảng và yêu cầu học sinh vẽ _ Quan sát H9.1/ 20. vào vở. BT Nhóm A B 1 Tên cây _ Tìm những rễ cây giống Đặc điểm của 2 nhau đặt vào 1 nhóm, ghi tên rễ 3 cây vào phiếu. Đặt tên rễ _ Yêu cầu học sinh chia mẫu _ HS hoàn thành lệnh 2 SGK. vật rễ cây thành 2 nhóm, hoàn thành câu trả lời 1 trong lệnh _ Từng HS lên trình bày, các HS khác bổ sung.  đầu tiên. _ Sau khi HS quan sát tranh yêu cầu HS thực hiện BT2 SGK.
  4. _ GV nhận xét. _ HS đọc lớn phần BT đã _ GV yêu cầu HS cho 1 số ví hoàn thành, các HS khác nhận dụ về rễ cọc, rễ chùm; hoàn xét, bổ sung. thành câu hỏi cuối BT3. _ HS hoạt động độc lập theo _ Hỏi: rễ cọc và rễ chùm có từng cá nhân. Quan sát tranh đặc điểm gì? Cho HS hoàn vẽ, quan sát rễ cây và thực hiện lệnh như GV yêu cầu. thành lệnh 2 SGK/29. _ GV: yêu cầu HS quan sát kĩ _ HS đưa ra câu trả lời, , các mẫu vật và tranh vẽ H9.2/ HS khác nhận xét. _Quan sát phiếu chuẩn, KT và SGK 30. _ Yêu cầu HS làm BT sửa sai. SGK/30. _ Sau khi HS hoàn thành câu trả lời, GV treo phiếu chuẩn KT cho HS quan sát, sửa sai.
  5. _ GV nhận xét câu trả lời. Kết luận: Rể cọc Rể chùm Có rễ cái to, khoẻ, Gồm nhiều rễ to, đâm sâu xuống đất dài gần bằng nhau, và có nhiều rễ con mọc toả ra từ gốc mọc xiên, từ rễ con thân thành 1 chùm. có nhiều rễ nhỏ hơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: tìm hiểu các II. Các miền của rể miền của rễ. _ HS đọc thông tin SGK, quan _ GV: cho HS tự đọc thông tin sát tranh. trang 30 SGK. _ HS lên chú thích các miền _ Treo tranh 9.3: Các miền của rễ trên tranh vẽ (4 miền). của rễ lên bảng.
  6. _ H: +Rễ có bao nhiêu miền? Kể tên? _ HS trả lời. +Chức năng của từng miền? _ GV cho HS điền các miền của rễ lên tranh vẽ. _ GV nhận xét. Tiểu kết: Rễ có 4 miền: + Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền. + Miền hút: hấp thụ nước và ánh sáng. + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. IV.Kiểm tra - đánh giá toàn bài: - HS đọc phần kết luận chung SGK/ 31. - Làm bài tập/ SBT 16, 17.
  7. V.Hoạt động nối tiếp: - Đọc mục “Em có biết?”. - Học bài. - Chuẩn bị bài “Cấu tạo miền hút của rễ”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2