intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 34

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

32
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 34 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được khái niệm khối lượng riêng, ý nghĩa thực tế của đại lượng khối lượng riêng; trình bày được khái niệm áp lực, định nghĩa áp suất; thiết lập và vận dụng được phương trình cơ bản của thủy tĩnh học; đề xuất thiết kế thí nghiệm minh họa cho phương trình cơ bản thủy tĩnh học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Vật lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 34

  1. KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường:THPT LÊ HỒNG PHONG Họ và tên giáo viên: Tổ: Vật lí – Công nghệ ………………………. TÊN BÀI DẠY: KHỐI LƯỢNG RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Môn học: Vật lí ; lớp:10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Về năng lực:  1.1. Năng lực vật lí: ● Nêu được khái niệm khối lượng riêng, ý nghĩa thực tế của đại lượng  khối lượng riêng. ● Trình bày được khái niệm áp lực, định nghĩa áp suất. ● Thiết lập, vận dụng được công thức  ● Thiết lập và vận dụng được phương trình cơ bản của thủy tĩnh học  ● Đề xuất thiết kế thí nghiệm minh họa cho phương trình cơ bản thủy   tĩnh học  1.2. Năng lực chung: ­ Tự  chủ  và tự  học: Tự  đọc, tìm hiểu trước tài liệu, giải bài tập cá nhân. ­ Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, trao đổi nhóm và trình bày trước lớp. ­ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được phương án thí nghiệm. 2. Về phẩm chất:  ­ Trung thực: Trình bày đúng với kết quả cá nhân và thảo luận của nhóm. ­ Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện các nhiệm vụ được giao. ­ Chăm chỉ: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ cá nhân và nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với giáo viên: ­ Máy chiếu, máy tính. ­ Các hình ảnh sử dụng trong bài học. ­ Dụng cụ thí nghiệm hình 34.7 SGK ­ Phiếu học tập 2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ, bảng phụ.
  2. 22 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)  a) Mục tiêu: Nhắc lại công thức tính khối lượng riêng, áp suất. b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh vào phiếu học tập   số 1. c) Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:  Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV triển khai nhiệm vụ  cho học sinh: Mỗi học sinh   thực hiện PHT 1 theo cá nhân trong vòng 1 phút. 2 HS: Thực hiện PHT số 1 3 GV: yêu cầu học sinh trao đổi PHT 1 cho nhau (2 em   cùng bàn trao đổi cho nhau) Trình   bày   kết   quả   trên   máy   chiếu,   nói   rõ   các   đại   lượng trong công thức, yêu cầu học sinh kiểm tra bài   của bạn.  Yêu cầu học sinh cho biết số  lượng bài trả  lời đúng   theo từng câu bằng hình thức giơ tay.  4 HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, nắm lại   kiến thức cũ. B.  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. Hoạt động 2.1 Mở rộng kiến thức về Khối lượng riêng ( 25 phút) 
  3. 3 a) Mục tiêu: 
  4. 44 ­ Trình bày được ý nghĩa thực tiễn của đại lượng khối lượng riêng.
  5. 5 ­ Vận dụng tính được khối lượng của hợp chất bằng công thức khối   lượng riêng.
  6. 66 b) Nội dung: Thảo luận theo nhóm phiếu học tập 2. 
  7. 7 c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận và đáp án bài tập.
  8. 88 1. Khối lượng riêng
  9. 9 m : Khối lượng của vật (kg)
  10. 1010 V : Thể tích tương ứng (m3)
  11. 11  : Khối lượng riêng kg/ m3 d) Tổ chức thực hiện:  Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV   ghi   lại  công   thức  tính  KLR,    phân  lớp  thành  4   nhóm giao nhiệm vụ PHT 2 2 HS: Thực hiện PHT số 2 theo nhóm 3 GV: Yêu cầu học sinh cử  đại diện trình bày kết quả   thảo luận trước lớp  4 HS: Trình bày theo nhóm 5 GV: Nhận xét kết quả  của từng nhóm. Hướng dẫn   học sinh liên kết các nội dung của từng nhóm đưa ra   kiến thức mới.  Hoạt động 2.2. Hình thành kiến thức về áp lực và áp suất.  (15 phút)  a) Mục tiêu:  ­ Phân biệt được áp lực và áp suất. ­ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới áp suất. b) Nội dung: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi định hướng của GV. c) Sản phẩm:  2. Áp lực, áp suất Công thức tính áp suất:  Với là áp lực vuông góc tác dụng lên mặt S.      S (m2) là diện tích bị ép.      P (N/m2) áp suất.  Các câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:  Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV nhắc lại công thức tính áp suất, yêu cầu học sinh   đọc SGK cho biết khái niệm của áp lực, lấy ví dụ.
  12. 1212 2 HS: Tiếp thu và thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 3 GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. HS: Xung phong trả lời câu hỏi. 4 GV: Nhận xét câu trả  lời. Tiếp tục dẫn dắt yêu cầu   học sinh chỉ  ra các yếu tố   ảnh hướng đến áp suất   bằng hình thức trả  lời nhanh lấy điểm cộng (mỗi Hs   nêu   một   yếu   tố   và   yêu   cầu   phân   tích   rõ   sự   ảnh   hưởng). 5 GV: Nhận xét các câu trả lời và đưa ra kết luận.   Hoạt động 2.3. Hình thành nhận thức về sự  tồn tại của áp suất chất   lỏng, thiết lập các công thức về áp suất chất lỏng và phương trình cơ bản  của thủy tĩnh học.  (25 phút)
  13. 13 a) Mục tiêu: ­ Nhận biết sự tồn tại của áp suất chất lỏng. ­ Thiết lập, vận dụng  công thức áp suất chất lỏng ­ Thiết lập phương trình cơ bản của thủy tĩnh học  b) Nội dung:  ­ Học sinh quan sát thí nhiệm, rút ra nhận định về  sự  tồn tại áp suất chất   lỏng. ­ Vận dụng biểu thức áp suất chất lỏng thiết lập phương trình cơ bản thủy   tĩnh học.  c) Sản phẩm:  Kết quả  thí nghiệm và nhận định của học sinh. Các kiến   thức mới được hình thành. 3. Áp suất chất lỏng a. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng ­ Áp suất chất lỏng truyển theo mọi hướng trong lòng chất lỏng. b. Công thức tính áp suất chất lỏng  Trong đó:  
  14. 1414    : Khối lượng riêng 
  15. 15  : Áp suất khí quyển.
  16. 1616 g : Gia tốc trọng trường.
  17. 17 h : sâu của chất lỏng. c. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên
  18. 1818 d) Tổ chức thực hiện:  Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV : Thực hiện thí nghiệm minh hoạ  34.7 trước lớp   để học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh cho nhận định   về   phương   chiều   áp   suất   chất   lỏng   thông   qua   thí   nghiệm 2 HS:Quan sát và đưa ra nhận định.  GV: Nhận xét rồi kết luận. 3 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm thiết lập   công thức áp suất chất lỏng  4 HS: Thực hiện và trình bày theo nhóm trên bảng phụ. 5 GV: Nhận xét kết quả các nhóm rồi kết luận. Thiết lập phương trình thủy tĩnh học trước lớp. 6 HS tiếp thu kiến thức mới. C. LUYỆN TẬP  (20 phút)  a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về áp lực, áp suất, áp suất chất lỏng   để làm các câu hỏi và bài tập. b) Nội dung: Học sinh làm theo nhóm các câu hỏi và bài tập trong SGK theo   yêu cầu của giáo viên.  c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:  Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV : Yêu cầu các học sinh thực hiện theo nhóm các   bài tập sau:  Nhóm 1:  Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần lại có thể  chạy bình thường trên đất bùn, còn ô tô bị lún bánh và   sa lầy trên đường này? (hình 34.5) Trong hai chiếc xẻng trong hình 34.6, xẻn nào dùng  để xén đất tốt hơn, xẻn nào dùng để xúc đất tốt hơn? 
  19. 19 Tại sao?    Nhóm 2:  Nhóm 3:  Tính độ  chênh lệch áp suất của nước giữa 2 điểm   thuộc 2 mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20cm.  Nhóm 4: Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đúng yên   để  chứng minh rằng áp suất  ở  các   điểm nằm trên   cùng mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì bằng   nhau. 2 HS: thực hiện nhiệm vụ, trình bày trước lớp 3 GV: Nhận xét a. Mục tiêu:  Vận dụng kiến thức đã học về  áp suất chất lỏng thiết kế  thí  nghiệm. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững và vận dụng kiến thức về  áp suất chất   lỏng thiết kế thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Bước  Nội dung Ghi chú 1 GV : Giao nhiệm vụ cho học sinh 
  20. 2020 Hãy dùng các dụng cụ sau đây: ­ Một lực kế. ­ Một quả nặng hình trụ có móc treo. ­ Một bình chia độ đựng nước. Thiết   kế   phương   án   thí   nghiệm   minh   họa   cho   phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên. 2 HS: Tiếp thu nhiệm vụ rồi tiến hành thực hiện ở nhà   rồi báo cáo kết quả cho giáo viên.( học sinh thực hiện   báo cáo theo mẫu)  3 GV: thu nhận, đánh giá kết quả thực hiện và gửi kết   quả đánh giá cho HS IV. PHỤ LỤC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2