intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 11 - Lưu Biệt Khi Xuất Dương

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

1.940
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua Giáo án Ngữ văn 11- Lưu Biệt Khi Xuất Dương, học sinh thấy được vẻ đẹp tư thế, lòng nhiệt tình và quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu. Bên cạnh đó bài học cũng giáo dục học sinh tự hào về truyền thống anh hùng và chí khí kẻ làm trai, biết trân trọng tình bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 11 - Lưu Biệt Khi Xuất Dương

  1. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 27/17/2010 Số tiết: 73. tuần 20 (3/1 -> 8/1/2011) Bài dạy: LƢU BIỆT KHI XUẤT DƢƠNG Phan Bội Châu A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thấy đƣợc vẻ đẹp trong tƣ thế, ý nghĩ; lòng nhiệt tình và quyết tâm ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc của Phan Bội Châu, nhà cách mạng lớn. - Cảm nhận đƣợc giọng thơ tâm huyết sôi trào của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại. 3. Thái độ : Tự hào về truyền thống anh hùng, và chí khí kẻ làm trai, trân trọng tình đồng chí B - CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, thiết kế bài học HS: đọc và chuẩn bị bài ở nhà. C – PHƢƠNG PHÁP : Thuyết trình, thảo luận, đối thoại D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU CHUNG: Việc 1: 1/ Tác giả: * GV cho HS đọc phần Tiểu dẫn Quê: SGKvà trình bày ngắn gọn những Bản thân: nét chính về tác giả PBC? Sáng tác: + Tác phẩm chính: * Hs đọc -> trình bày. + Đặc điểm: Thể loại văn chƣơng * Gv nhận xét -> kl chung tuyên truyền * Hs gạch chân sgk. cổ động cm, thể hiện ý tƣởng dan tộc cao cả.  Nhà văn/thơ lớn của dân tộc, nhân vật kiệt xuất của lịch sử đầu thế kỉ XX, lãnh tụ các phong trào: Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang Phục Việc 2: Hội, là chí sĩ có tấm lòng yêu nƣớc và khát vọng * Gv hƣớng dẫn hs đọc vb = giọng cứu nƣớc nồng cháy. dứt khoát mạnh mẽ. 2/ Bài thơ: * Gv nhận xét cách đọc -> đọc mẫu. a. Đọc: và cho hs gt hoàn cảnh sáng tác và b. Hoàn cảnh sáng tác: Sgk thể loại bài thơ. c. Chủ đề: * Hs gt hoàn cảnh s/tác và thể loại. Bài thơ thể hiện quyết tâm ra đi tìm đƣờng cứu * Gv gt qua hc l/sử khi bài thơ ra nƣớc, thực hiện lý tƣởng cao cả vì dân vì nƣớc của đời PBC. * Hs tự ghi nhận. d. Thể loại và bố cục: 1
  2. Giáo án Ngữ văn 11 Hoạt động 2: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Việc 3: GV nêu phƣơng pháp tiếp cận bài thơ, đặt câu hỏi, cho nhóm 1/ Hai câu đề: Là tuyên ngôn về chí làm trai: thảo luận, chỉ định HS trình bày và - “Phải lạ”: sự nghiệp phi thƣờng, hiển hách, mƣu chốt ý. đồ những việc kinh thiên động địa. C1: PBC quan niệm nhƣ thế nào về - “Há để”- đứng giữa trời đất, làm chủ đất trời. chí làm trai và tƣ thế tầm vóc con -> Vừa kế thừa truyền thống, vừa có nét mới mẻ, táo ngƣời trong vũ trụ? Tại sao gọi là bạo và quyết liệt hơn: khẳng định tƣ thế, tầm vóc quan niệm mới? của 1 con ngƣời anh hùng: lẫm liệt phi thƣờng và ý * GV giới thiệu 1 vài câu trong ca thức trách nhiệm cao. dao và trong xhpk - Ca dao: “ Làm trai …đoài yên”. 2/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân giữa - XHPK: “công danh ...vƣơng nợ”. cuộc đời: “ Tớ”- tôi – cái tôi trách nhiệm trƣớc thời cuộc -> ( PNL). “Chí làm trai…bốn bể”-NCT. muốn cống hiến cho đời, lƣu danh thiên cổ. -> Lẽ sống những bật trƣợng phu. -> Khát vọng sống hiển hách, cao cả, chính đáng của 1 con ngƣời có tin thần trách nhiệm,muốn phát huy C2: Ý thức trách nhiệm của tác giả tài năng cống hiến cho đời. đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trƣớc thời cuộc? và đƣợc bộc lộ qua 3/ Hai câu luận: Quan niệm sống đúng, sống đẹp những thủ pháp NT nào? của kẻ sĩ trƣớc thời cuộc: Quan niệm: “ chết vinh hơn sống nhục”-(nỗi nhục C3: PBC đã đƣa ra quan niệm sống mất nƣớc, nỗi xót xa đốt cháy tâm can) -> khẳng của kẻ sĩ trƣớc thời cuộc nhƣ thế định ý chí sắc thép của những con ngƣời không can nào? (Chú ý về nhịp thơ, giọng thơ) chịu làm nô lệ đắng cay. Đối mặt với nền học vấn cũ nhận thức chân lí: sách vở chẳng ít gì cho buổi nƣớc mất nhà tan -> có học cũng ngu thôi.  Nhịp thơ 4/3 + phép đối chuẩn  quan niệm C4: Với quan niệm ở 2 câu luận và trong hoàn cảnh đất nƣớc tối tâm, sống tích cực – ý tƣởng táo bạo, khí phách ngang tác giả có khát vọng gì? (từ ngữ tàn, thái độ quyết liệt của PBC trƣớc tình cảnh đất hình ảnh nào làm rỏ?). nƣớc và những tín điều xƣa cũ. * Hs thảo luận nhóm -> trả lời các 4/ Hai câu kết: Khát vọng hành động và tƣ thế buổi câu hỏi -> trình bày (Bảng phụ) lên đƣờng: * Gv nhận xét -> kết luận. Hình ảnh: + “Biển đông”, “Cách gió” * Hs ghi nhận. + “ Muôn trùng”, “sóng bạc”+ lối nói nhân hóa. -> Không gian rộng lớn, kì vĩ, nhƣ hòa nhập con ngƣời trong tƣ thế bay lên – giàu chất sử thi.  Hai câu thơ thể hiện quyết tâm cao trong buổi lên Hoạt động 3: đƣờng thực hiện ý chí lớn lao làm nên nghiệp lớn. Viêc 4: * Gv cho hs phát hiện các thủ pháp III. KẾT LUẬN: NT & khái quát nd bài thơ. 1/ Nghệ thuật: * Hs dựa vào sgk và bài giảng trả Giọng điệu tân huyết sôi trào. 2
  3. Giáo án Ngữ văn 11 lời. Ngắt nhịp dứt khoát. * Gv nhận xét -> kl chung. Câu thơ dạng khẳng định,câu nghi vấn. Từ ngữ mạnh mẽ giàu sắc thái biểu cảm Hình ảnh kì vĩ, lớn lao. -> Lời thơ rắn rỏi, tạo giá trị biểu cảm, biểu hiện cảm xúc mạnh mẽ nhiệt huyết. 2/ Nội dung: ( Ghi nhớ sgk). 3/ Hƣớng dẫn: GV cho hs liên hệ thực tế: ? Qua hình ngƣời chiến sĩ CM PBC, anh chị rút ra đƣợc bài học gì về lẻ sống đẹp của ngƣời thanh niên trong thời đại ngày nay? (Sống có lý tƣởng, có hoài bảo ƣớc mơ, dám đƣơng đầu với mọi thử thách để thực hiện hoài bảo ƣớc mơ) - Hs về HTL phần ghi nhớ và bình giảng 2 câu cuối. - chuẩn bị bài “ nghĩa của câu” E. Rút kinh nghiệm: 3
  4. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 28/12/2010 Số tiết: 74,78, tuần 20 (3/1->8/1/2011 NGHĨA CỦA CÂU Bài dạy: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thƣờng trong câu. - Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phƣơng tiện thể hiện phổ biến trong câu. - Quan hệ giữa 2 thành phần nghĩa trong câu. B - CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA bảng phụ (nếu có). HS : soạn bài ở nhà. C. PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. D - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài mới: Hoạt động Nội dung cần đạt củaGV và HS Hoạt động 1: I. HAI THÀNH PHẦN CỦA CÂU : 1/ Khảo sát ngữ liệu: V1: Gv cho HS khảo sát * So sánh từng cập câu nêu đƣợc: ngữ liệu A1,a2: SV Chí Phèo ao ƣớc có một gia đình nho nhỏ. B1, b2: nếu tôi nói thì ngƣời ta cũng bằng lòng. SGK. * HS dựa vào Ngoài ra: - a1: chƣa tin tƣởng chắc chắn vào sự việc. ngữ liệu và b1: Sƣ phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc trả lời câu a2, b2: Sự nhìn nhận đánh giá bình thƣờng. hỏi. 2. Hai thành phần nghĩa của câu: ( SGK ) * GV nhận Nghĩa sƣ việc và nghĩa tình thái. (Thông thƣờng, trong mỗi câu hai thành phần nghĩa trên hoà quyện vào nhau. xét -> phân tích mở rộng. Nhƣng có trƣờng hợp, câu chỉ có nghĩa tình thái. Đó là khi câu đƣợc cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán). V2: GV phát Ví du : vấn: Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà? ? Từ việc tìm + Câu l: Nghĩa sự việc biểu hiện qua các từ ngữ (y văn vẻ đều có tài cả) hiểu các ngữ Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên qua từ (thế ra) và thái độ kính cẩn qua từ liệu trên anh, (dạ bẩm) chị có nhận + Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thán phục qua từ cảm thán (chà xét gì về chà!) nghĩa của II. NGHĨA SỰ VIỆC: ( nghĩa miêu tả (hay nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) câu? * HS dựa vào 4
  5. Giáo án Ngữ văn 11 1. Khái niệm: Là thành phần ứng với sự việc mà câu đề cập. sgk và suy luận ->trả lời. * GV nhận 2. Biểu hiện: ( SGK ). xét -> KL 3. Các thành phần biểu hiện: chung và h/dẫn 1 số CN, VN, TN, KN và 1 số thành phần phụ khác. VD. * HS gạch III. NGHĨA TÌNH THÁI: Khai niệm: Là TP nghĩa thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá , tình cảm, thái độ chân sgk. của ngƣời nói đối với sự việc đƣợc đề cập và đối với ngƣời nghe. Hoạt động 2: Biểu hiện: V3: GV cho Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của ngƣời nói đối với sự việc đƣợc đề hs khảo sát cập. bài tập 1 Cách phân tích: Chú ý từ ngữ tình thái ( in đậm ).(Nếu bỏ từ ngữ tình thái thì nghĩa thay đổi ). trang 9. * Hs thảo So sánh các từ tình thái nhƣ: chác/có lẽ; chỉ (mua)/(mua) những; là cùng/ là ít luận Khảo sát (ít nhất); không thể/có thể…sẽ thấy nghĩa tình thái khác. bài tập. Tình cảm, thái độ của ngƣời nói đối với ngƣời nghe: -> ? Tìm hiểu Lƣu ý: Các từ xƣng hô, gọi đáp, tình thái cuối câu. khái niệm và 1 số biểu hiện LUYÊN TẬP: của nghĩa sự Bài tập 2: SGK/Tr.9 việc. Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu a, b, c. - Mổi biểu Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái hiện tìm 1 vài a) Có một ông rể quý a) Công nhận sự danh giá là có (thực) vd. nhƣ Xuân cũng danh giá nhƣng chỉ ở phƣơng đó (kể) còn ở phƣơng * GV nhận nhƣng cũng sợ. diện khác thì không (đáng ... lắm) xét -> chốt b) Hắn cũng nhƣ mình, b) Thái độ phỏng đoán chƣa chắc chắn (có lại. chọn nhầm nghề lẽ) và có ý nuối tiếc (mất rồi) c) Họ cũng phân vân nhƣ c) Thái độ phỏng đoán (dễ) ý nhấn mạnh Hoạt động 3: mình, mình cũng không (đến chính ngang mình) V4: GV biết rõ con gái mình có phát vấn: hƣ không. ? Thế nào là nghĩa tình thái? Biểu Bài 1: SGK/Tr.20 hiện ở những Nghĩa sự việc Nghĩa hình thái phƣơng diện a) Ngoài này nắng đỏ cành cam / a) Chắc (phỏng đoán với độ tin nào? trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa cậy cao) * Hs dựa vào  đặc điểm, tính chất (nắng) ở VD và sgk -> hai miền Nam/Bắc khác nhau. trình bày. b) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia b) Rõ ràng là (khẳng định sự * Gv nhận là mợ Du và thằng Dũng việc ở mức độ cao) xét -> khái  nghĩa biểu thị quan hệ quát và cho c) Một cái gông xứng đáng với c) Thật là (khẳng định một cách hs tìm hiểu sáu ngƣời tử tù. mỉa mai từng phƣơng 5
  6. Giáo án Ngữ văn 11  Nghĩa biểu thị quan hệ diện.. * Hs gạch d) Xƣa nay hắn sống bằng nghề d) Chỉ (nhấn mạnh sự việc) đã chân sgk và cƣớp giật và dọa nạt. Hắn mạnh đành (hàm ý miễn cƣỡng công tự ghi nhận. vì liều nhận sự việc)  nghĩa biểu thị hành động Hoạt động 4: Bài 2: SGK/Tr.20 * GV chia - Các từ ngữ thể hiện tình thái trong các câu sau: nhóm cho hS a) Nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này là không nên đối với đứa bé) thảo luận các b) Có thể (nêu khả năng) bài luyện tập. c) Những (đánh giá ở mức độ cao) * HS thảo luận theo nhóm -> trình bày . * GV nhận xét -> kl chung. * HS tự ghi nhận. 3. Củng cố: * GV cho hs nhác lại: ? Nghĩa của câu là gì? Có bao nhiêu thành phần nghĩa? 4. Hƣớng dẫn tự học: * HS về HTL phần ghi nhớ. * Dùng 1 câu cốt lõi rồi thêm vào phần tình thái để nhận ra 2 thành phần nghĩa. ( hình nhƣ/ chác chắn/có lẽ Và chuẩn bị bài tiếp theo: - Xem kĩ các đề bài viết số 5. - Chuẩn bị bài “Hầu trời” – đọc kĩ VB , xác định nội dung từng phần và trả lời câu hỏi SGK. E. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT: 3/1 2011 TRỊNH VĂN ÚT 6
  7. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn:31/12/2010 Số tiết 75.( tuần 21(12/01/2011) BÀI VIẾT SỐ 5 Bài dạy: ( NLXH ) I .Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Củng cố kiến thức VH ở HK1 và đầu HK2. Biết vận dụng thao tác đã học vào bài văn NLVH. Biết trình bày, diễn đạt nội dung 1 cách sáng sủa, đúng quy cách. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: SGK, SGV, GA, và đề kiểm tra HS: xem lại cách thức làm bài văn NL XH và xem trƣớc các dạng đề sgk. III. Cách thức tiến hành: Hƣớng dẫn HS ôn các đề SGK. Kiểm tra theo lịch của trƣờng. IV. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ. Nội dung bài mới: Đề tổ ra ( kiểm tra theo kế hoạch của trƣờng ). 7
  8. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn:2/1/2011. Số tiết: 76, tuần 21 ( 10/1-> 15/1/2011). HẦU TRỜI Bài dạy: Tản Đà A - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà. Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngôn trƣờng thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ khá sinh động… 2. Kĩ năng: Đọc hiểu 1 bài thơ trữ tình theo đặc trƣng thể loại. Bình giảng những câu thơ hay. 3. Thái độ: Cảm thông cho lẽ sống và ƣớc mơ cao đẹp những bbật tài hoa. B - CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng. HS: chuẩn bị bài ở nhà. C - PHƢƠNG PHÁP: Đối thoại, thảo luận, nêu vấn đề ... D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài mới Hoạt động của Nội dung cần đạt GV và HS Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU CHUNG: V1: HS đọc phần tiểu 1/ Tác giả: dẫn, tóm tắt ý chính về - Thời đại: cuộc đời sáng tác của - Quê quán: Tản Đà? - Gia đình: Quan lại phong kiến, nhƣng sống theo phƣơng * GV nhận xét -> chốt thức: “Buôn văn, bán chữ kiếm tiền tiêu”- “tiểu tƣ sản thành thị”. ý. * Hs gạch chân sgk. - Cuộc đời: - Sáng tác: + TP chính: + Đặc điểm: chủ yếu theo thể loại cũ nhƣng tình điệu và cảm xúc rất mới mẻ. -> “ Ngƣời của 2 thế kỉ”- thơ văn ông là cầu nối: VHTĐ và -> ? Qua các chi tiết VHHĐ. trên có nhận xét gì về nhà thơ Tản Đà? 2/ Bài thơ “Hầu trời”: * HS suy luận và dựa a) Xuất xứ: in trong tập “Còn chơi” (xuất bản 1921) vào sgk -> trả lời. b) Nội dung: Bài thơ cấu tứ nhƣ 1 câu chuyện – chuyện lên tiên của thi sĩ và gặp trời, đọc thơ cho trời và các chƣ tiên nghe. Nghe thơ trời V2: * Gv cho hs đọc bài khen hay & hỏi chuyện. Thi sĩ đã đem chi tiết rát thực về thơ và thơ -> Nhận xét cách đời mình đặc biệt cái nghèo khó của văn chƣơng hạ giới kể cho đọc và đọc mẫu 1 lần. trời nghe, trời cảm động và thấu hiểu tình cảm, nỗi lòng thi sĩ. 8
  9. Giáo án Ngữ văn 11 -> Câu chuyện có vẻ khó tin nhƣng cái hay, mới, lãng mạng * HS Khái quát vị trí, và cái ngông của hồn thơ Tản Đà đƣợc kết động ở đó. giới thiệu ND và chia c) Bố cục: bố cục. 3 đoạn: - Đ1: Khổ đầu (4 câu ): Cách vào đề: lí do và thời điểm lên hầu trời. * Gv nhấn mạnh lại - Đ2: Tiếp -> “Cùng vỗ tay”: Tản Đà đọc thơ cho Trời và chƣ ND bài thơ. Và giới tiên nghe. thiệu qua hƣớng khai - Đ3: Còn lại: Cuộc đời ngƣời nghệ sĩ tài hoa trong XHPK nửa thực dân. thác. Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn hs tìm hiểu khái quát bài thơ. II. ĐỌC HIỂU VẰN BẢN: V3: GV đọc lại 4 câu 1/ Cách vào đề: đầu và nêu vấn đề, cho Câu đầu: đột ngột – có vẻ đặt vấn đề - nghi vấn -> theo khoa hs thảo luận nhóm. học. ? Cách vào đề bài thơ 3 câu tiếp: điệp từ “thật” -> khẳng định chắc chắn nhƣ lật gợi cho ngƣời đọc cảm ngƣợc lại vấn đề. giác nhƣ thế nào về  Gây mối nghi vấn, gợi trí tò mò -> làm cho câu chuyện câu chuyện mà tác giả trở nên có sức hắp dẫn đặt biệt, không ai có thể bỏ qua -> sắp kể? hãy phân tích. độc đáo, có duyên. ? Ngƣời đọc thơ và 2/ Tác giả đọc thơ cho trời và chƣ tiên nghe: ngƣời nghe thơ có thái Thái độ của thi nhân khi đọc thơ: độ và tâm trạng nhƣ “Đọc hết văn vần sang văn xuôi. thế nào? Hết văn thuyết lí lại văn chơi” ... “Đọc đã thích”, ... “ran cung mây” ...  cao hứng, đắc ý. (Tìm các câu thơ tả thái độ của ngƣời đọc - “Văn đã giàu thay lại lắm lối” -> Tự khen mình. và nghe thơ?) b) Thái độ của ngƣời nghe thơ: - Chƣ tiên: “Tâm nhƣ nở dạ, cơ lè lƣỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong mỗi bài mỗi vỗ tay” -> Liệt kê, điệp từ  ngƣời nghe rất chăm chú, tất cả đều tán thƣởng, hâm mộ, xúc động...  tài năng thu hút của Tản Đà. Trời : đánh giá cao và tán dƣơng: + “văn thật tuyệt”. + “văn trần đƣợc thế chắc có ít...”. +“Đẹp nhƣ sao băng” . + “Mạnh nhƣ mây chuyển”. + “ Êm nhƣ gió thoảng, tinh nhƣ sƣơng”. +“Dầm nhƣ mƣa sa, lạnh nhƣ tuyết”. -> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, câu cảm  Nhà thơ ý thức rất rõ về tài năng thơ ca, về giá trị đích -> ? qua đó ta cảm thực của mình. Là ngƣời táo bạo, dám bộc lộ cái tôi rất cá nhận đƣợc gì về cá thể, thậm chí rất “ngông” khi tìm đến tận trời để khẳng tính và tâm hồn thi sĩ? định tài năng trƣớc ngọc hoàng và chƣ tiên (-> niềm khao khát chân thành trong tâm hồn thi sĩ không bị kiềm chế, biểu 9
  10. Giáo án Ngữ văn 11 ? Nhận xét gì về giọnghiện 1 cách thoải mái, phóng khoáng). kể tác giả? * Giọng kể: Đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông ngênh, tự đắc. a) Tản Đà tự xưng tên tuổi: “Con tên Khắc Hiếu, họ là Nguyễn Quê ở Á châu về Địa cầu Sông Đà, núi Tản, nƣớc Nam Việt” Nhịp thơ linh hoạt từ 4/3 chuyển sang 2/2/3, giọng thơ dí dỏm: Tản Đà “tâu trình” rõ ràng về họ tên, “xuất xứ” của mình trong hẳn một khổ thơ . - Nguyễn Du xƣng tự chữ (Tố Nhƣ), Nguyễn Công Trứ xƣng biệt hiệu (Hi Văn), còn Tản Đà xƣng đầy đủ họ tên, quê quán  thể hiện ý thức cá nhân , ý thức dân tộc rất cao ở Tản Đà. Qua miêu tả thái độ của ngƣời nghe, Tản b) Khát vong của thi nhân: Đà ngụ ý gì? Khát vọng thực hiện việc “thiên lƣơng” cho nhân gian Thiên lương: lương tri (tri giác trời cho); lương tâm (tâm tính trời cho); lương năng (tài năng trời cho)  Tản Đà ý thức đƣợc trách nhiệm của ngƣời nghệ sĩ với đời, khát khao đƣợc gánh vác việc đời, đó cũng là một cách tự khẳng định mình. HS đọc từ câu 6568, c) Hoàn cảnh thực tai của thi nhân: thảo luận: Tản Đà ý - “thực nghèo khó,... thước đất cũng không có,... văn chương thức rất rõ điều gì? hạ giới rẻ như bèo...” Thân phận nhà văn cũng rất rẻ rúng trong Nhận xét về việc xƣng xã hội thực dân nửa phong kiến tên của Tản Đà?  Ý thức về bản thân, khát vọng “thiên lƣơng” >< hoàn cảnh thực tại - “Sức trong non yếu ngoài chen rấp Một cây che chống bốn năm chiều”  tƣơng phản, ẩn dụ : nhà thơ phải chống chọi với nhiều vấn đề phức tạp trong nghề nghiệp và trong cuộc sống. HS đọc câu 7578, - “Lòng thông chớ ngại chi sƣơng tuyết” : Tản Đà khát khao điều  ẩn dụ  nhà thơ có bản lĩnh hơn đời, tâm hồn trong sáng và gì? Khát vọng của Tản cốt cách thanh cao... Đả cho thấy ông là Cô đơn giữa cõi trần bao la -> Thi nhân phải lên tận cõi tiên để ngƣời nhƣ thế nào? khẳng định mình, để tìm tri kỉ  cảm thấy chán ngán cõi trần, muốn thoát li thực tại.  Cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực có sự đan xen, nhƣng cảm hứng lãng mạn vẫn là cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. d) Tản Đà quan niêm về nghề văn: - “Trời lại sai con việc nặng quá”: câu cảm thán gần với lời nói thƣờng  sứ mệnh cho cả, lớn lao mà nhà văn nhà thơ phải gánh vác (Là việc “thiên lƣơng” của nhân loại) - “Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều Vốn liếng còn một bụng văn đó”  khẩu ngữ  nhà thơ phải chuyên tâm với nghề, không ngừng học hỏi, mở mang vốn sống... - "Văn chƣơng hạ giới rẻ nhƣ bèo 10
  11. Giáo án Ngữ văn 11 Kiếm đƣợc đồng lãi thực rất khó Kiếm đƣợc thời ít tiêu thời nhiều” HS đọc từ câu 7998,  NT so sánh, điệp ngữ  viết văn là một nghề kiếm sống, thảo luận để tìm và cắt có ngƣời bán, ngƣời mua, có thị trƣờng tiêu thụ, không dễ chiều nghĩa các câu thơ nói độc giả... lên quan niệm về nghề - “Văn đã giàu thay, lại lắm lối” (câu 53): khẩu ngữ gần gũi đời văn của Tản Đà? thƣờng. Tản Đà đã thấy đƣợc “dài”, “giàu”, “lắm lối” (nhiều thể loại) là “phẩm hạnh” đặc thù của văn thời mình, bên cạnh những “phẩm hạnh” mang tính chất truyền thống nhƣ “thời văn chuốt đẹp”, “khí văn hùng mạnh”, “tinh” ...  Tản Đà đã chớm nhận ra rằng đa dạng về loại, thể là 1 đòi hỏi thiết yếu của hoạt động sáng tác mới, tiêu chí đánh giá hẳn nhiên là phải khác xƣa.  Quan niệm về nghề văn của Tản Đà rất mới mẻ, hiện đại khác hẳn quan niệm của thế hệ trƣớc ông Biểu hiên của cái “ngông”: - Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thƣởng - Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và chƣ tiên. - Xem mình là 1 “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới vì tội ngông” - Nhận mình là ngƣời nhà Trời, đƣợc sai xuống hạ giới thực Hoàn cảnh thực tế Tản hiện một sứ mệnh cao cả (thực hành “thiên lƣơng”) Đà phải sống nhƣ thế - So sánh: nào? Tản Đả đã chớm Giống Nguyễn Công Trứ ở chỗ: ý thức rất cao về tài năng của nhận ra điều gì? bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tƣợng nhƣ Trời, Tiên, Bụt; dám phô bày toàn bộ con ngƣời “vƣợt ngoài khuôn khổ” của mình trƣớc thiên hạ. Khác Nguyên Công Trứ ở chỗ, Tản Đà không còn xem vấn đề “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” là chuyện hệ trọng. Tài năng mà Tản Đà khoe với thiên hạ là tài văn chƣơng  Nhà thơ đã rũ bỏ đƣợc khá nhiều gánh nặng để sống thoải mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đƣa tới. *Kết luận: Chỉ ra nét “ngông” Nghệ thuật: Bằng tài năng hƣ cấu nghệ thuật, sáng tạo độc đáo đƣợc Tản Đà thể hiện và cảm hứng lãng mạn, Tản Đà thể hiện xu hƣớng phát triển trong bài thơ? chung của thơ ca VN đầu thế kỷ XX. - Bố cục bài thơ khác với thơ ca cổ điển : Tản Đà chia bài thơ thành nhiều khổ để diễn tả nàng cảm xúc biến đổi đa dạng của cái “tôi” thi sĩ - Từ khẩu ngữ nơm na, bình dị, khôn đẽo gọt cầu kì, hình tƣợng thơ gần gũi, dung dị - Ngữ điệu gần giống nhƣ ngữ điệu nói, lời thơ sống động Nhận xét chung về giá - Hình thức: thơ kể chuyện, làm cho thơ “dễ đọc”, mở đƣờng trị tƣ tƣởng và GTNT? cho sự xâm nhập của chất văn xuôi vào thơ. Nội dung: - Thơ Tản Đà thoát dần nhiệm vụ bày tỏ ý chí của thi ca trung đại 11
  12. Giáo án Ngữ văn 11 - Qua bài thơ “Hầu trời”, ta thấy đƣợc ở Tản Đà khát vọng đƣợc thể hiện “cái tôi” cá nhân rất phóng túng, một phong cách “ngông”, ý thức cao về tài năng của mình, mong ƣớc đƣợc khẳng định mình giữa cuộc đời.  Giá trị nhân bản. 3. Hƣớng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Anh chị hiểu nhƣ thế nào là “ngông”? “cái ngông” của TĐ trong bài thơ đƣợc hiểu nhƣ thế nào? So sánh cái ngông của TĐ và cái ngông của NCT trong “bài ca ngất ngƣởng”. F.RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: 10/01/2011 TRỊNH VĂN ÚT 12
  13. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 4/1/2011 Số tiết 77.tuần 22 (17->21/1/2011) Bài dạy: VỘI VÀNG Xuân Diệu A - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đƣợc niềm khao khát sống mạnh liệt, sống hết mình và quan niệm vê thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu. - Thấy đƣợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí sâu sắc; những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu 1 tp trữ tình theo đặc trƣng thể loại. Phân tích 1 bài thơ mới. 3. Thái độ: Cảm thông và có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, biết quý trọng thời gian quí báo của cuộc đời. B - CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. C - PHƢƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU CHUNG: GV ch hs g/thiệu những nét 1/ Tác giả( SGK) cơ bản về tg và g/t xx, bố 2. Văn bản: cục và chủ đề. a.Xuất xứ: Bài thơ đƣợc in trong tập “Thơ thơ”, xuất bản năm 1938. - GV đọc mẫu và hƣớng dẫn b. Bố cục: HS đọc: - 11 câu đầu : Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà + đoạn đầu: say mê, náo thơ. nức - 18 câu tiếp : Nỗi băn khoăn trƣớc thời gian và cuộc đời + đoạn 2: theo giọng trầm, - 10 câu còn lại : Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhịp chậm, buồn nhiệt, hối hả: + đoạn 3: giọng hối hả, sôi c. Chủ đề: Tình yêu cuộc sống mãnh hệt, niềm khát nổi, cuống quýt khao giao cảm, nỗi lo âu khi thời gian trôi mau và quan - HS đọc bài thơ, chia đoạn, niệm sống mới mẻ tích cực của nhà thơ nêu ý chính từng đoạn II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ 11 câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - Nhận xét cách diễn đạt của a) 4 câu đầu: nhà thơ trong 4 câu thơ mở 4 câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định. Điệp ngữ “tôi 13
  14. Giáo án Ngữ văn 11 muốn”  điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trƣơng. đầu? (thể thơ, cách dùng từ, hình ảnh, nhịp thơ...?)  khẳng định ƣớc muốn táo bạo, mãnh hệt: muốn ngự trị Hình ảnh thiên nhiên, sự thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa sống đƣợc tác giả cảm nhận  ý tƣởng có vẻ nhƣ ngông cuồng của thi nhân xuất phát nhƣ thế nào? từ trái tim yêu cuộc sống thiết tha, say mê, và ngây ngất b) 7 câu kế: Nhận xét về cách diễn tả - Bức tranh thiên nhiên : yến anh, ong bƣớm, hoa lá, ánh tâm trạng tình cảm của thi sáng chớp hàng mi ... Thiên nhiên hiện hữu có đôi có lứa, nhân trƣớc bức tranh thiên có tình nhƣ mời gọi, nhƣ xoắn xuýt. nhiên, cuộc sống - Điệp khúc “này đây” và phép liệt kê tăng tiến cùng một số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si”  sự sung sƣớng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp nhƣ muốn nhanh chóng tận hƣởng vẻ đẹp của cuộc sống. - Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon nhƣ một cặp môi gần”; so sánh  vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp môi gần”  vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon và ngọt ngào).  Quan niệm mới mẻ về cuộc sống, về tuổi trẻ và hạnh phúc. Đối với Xuân Diệu, thế giới này đẹp nhất vì có con ngƣời giữa tuổi trẻ và tình yêu. Thời gian quý giá nhất của mỗi đời ngƣời là tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ là tình yêu. Biết thụ hƣởng chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, sống hết mình nhất là những tháng năm tuổi trẻ, đó là một quan niệm mới, tích cực, Quan niệm của Xuân Diệu thấm đƣợm tinh thần nhân văn. về thời gian có gì khác với 2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trƣớc thời gian và quan niệm truyền thống? cuộc đời. Quan niêm này đƣợc - “Xuân đƣơng tới ...” sợ độ phai tàn sắp sửa X.Diệu diễn tả nhƣ thế nào? Xuân Diệu cảm nhần về thời gian trôi mau. Giọng thơ tranh luận, biện bác - một dạng thức triết học đã thấm nhuần cảm xúc. Nhịp thơ sôi nổi, những câu thơ đầy mỹ cảm về cảnh sắc thiên nhiên. Xuân Diệu không đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hoàn (quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thƣớc đo th.gian) - “Xuân đƣơng tới nghĩa là xuân đƣơng qua ... sẽ già”. Điệp từ, nghệ thuật tƣơng phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian nhƣ một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động: cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầy tính mất mát. - “Lòng tôi rộng nhƣng lƣợng trời cứ chật... tiếc cả đất trời”. Nghệ thuật tƣơng phản, từ láy “bâng khuâng”  cảm xúc lƣu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, cuộc đời  Nhà thơ yêu say đắm cuộc sống. - “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi ... tiễn biệt”: Nhân 14
  15. Giáo án Ngữ văn 11 hóa, cảm nhận bằng mọi giác quan. Mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát. Cảm nhận tinh tế dòng thời gian đƣợc nhìn nhƣ một chuỗi vô tận của những mất mát chia phôi, cho nên thời gian thấm đẫm hƣơng vị của chia lìa. Khắp vũ trụ là lời thở than của vạn vật, là không gian đang tiễn biệt thời gian. Mỗi sự vật đang ngậm ngùi tiễn biệt một phần đời của chính nó  cùng với sự ra đi của thời gian là sự phôi pha, phai tàn của từng cá thể. Sơ kết: Giọng thơ triết luận, ngôn ngữ thơ biểu cảm, giàu hình ảnh. Nhà thơ ý thức sâu xa về giá trị của mỗi cá thể sống. Quan niêm sống của X.Diệu Mỗi khoảnh khắc trong đời con ngƣời đều vô của quý giá có chỗ nào tích cực? vì một khi đã mất đi là mất vĩnh viễn  Quan niệm này khiến cho con ngƣời biết quý từng giây từng phút của đời mình và biết làm cho từng khoảnh khắc đó tràn đầy ý nghĩa  Đây chính là sự tích cực rất đáng trân trọng trong quan niệm sống của XD. Đoạn thơ cuối thể hiện rằng 3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng X.Diệu có thái độ sống nhƣ nhiệt, hối hả. thế nào? - “Mau đi thôi!” Câu cảm thán  giục giã sống “vội vàng” để tận hƣớng tuổi trẻ và thời gian, không sống hoài, sống phí... - Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng đƣợc yêu thƣơng: “Ta muốn say cánh bƣớm với tình yêu” - Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bƣớm, non nƣớc, cây, cỏ, ...”  Thị giác cảm nhận về không gian của cuộc sống mới mơn mởn, đầy ánh sáng rất đáng yêu Khứu giác cảm nhận về mùi vị “thơm” hƣơng cuộc sống Thính giác cảm nhận “thanh sắc của thời tƣơi” “Cái hôn”,“cắn” cảm giác mãnh hệt, vồ vập, yêu thƣơng - “Ta muốn ôm  riết  say  thâu  cắn”: các động từ, tăng tiến, phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo bạo của một cái “tôi” thi sĩ yêu cuộc sống cuồng nhiệt, tha thiết với Nhận xét chung về dòng mềm vui trần thế, tâm thế sống tích cực . cảm xúc xuyên suốt cả bài  Ba đoạn thơ vận động vừa rất tự nhiên về cảm xúc, vừa thơ của tác giả? rất chặt chẽ về luận lý : thấy cuộc sống là thiên đƣờng trên mặt đất, nhà thơ sung sƣớng ngây ngất tận hƣởng nhƣng Nêu kết luận chung với một tâm hồn nhạy cảm trƣớc bƣớc đi của thời gian, nhà thơ nhận thẩy “xuân đƣơng tới nghĩa là xuân đƣơng qua”. Vì thế day dứt, thi nhân bỗng chợt buồn rồi băn khoăn, day dứt. Không thể níu giữ thời gian, không thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời. Bài thơ kết ở giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngƣơi”. 15
  16. Giáo án Ngữ văn 11 Nét đặc sắc về n.thuật, III. KẾT LUẬN: n.dung của đoạn thơ? - Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc. Cách sử dụng ngôn từ mới mẻ, độc đáo, sáng tạo.  Xuân Diệu thực sự là một bậc thầy của tiếng Việt ngay từ khi ông còn trẻ . - Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm về thời gian, quan niệm sống của Xuân Diệu diễn tả một tiếng lòng khát khao mãnh liệt và cho thấy ông ý thức sâu sắc về giá trị lớn nhất của đời ngƣời là tuổi trẻ, hạnh phúc lớn nhất của con ngƣời là tình yêu; thời gian ra đi không trở lại nên ta phải quý trọng thời gian, sống sao cho có ý nghĩa  Cách nhìn nhận của Xuân Diệu rất tích cực với một tinh thần nhân văn mới 3. Hƣớng dẫn: Hs về HTL bài thơ và chuẩn bị bài tiếp. E. Rút kinh nghiệm: 16
  17. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 6/1/2011 Số tiết 79. tuần 22 ( 17/1->22/1/2011: Bài dạy: TRÀNG GIANG Huy Cận A - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ. Đôi nét về phong cách thơ HC: sự kết hợp 2 yếu tố cổ điển và hiện đại; tính chất suy tƣởng triết lý. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu 1 bài thơ trữ tình theo đặc trƣng thể loại. Phân tích, bình giảng tp trữ tình. 3. Thái độ: Cảm thông sâu sắc nỗi buồn của thi nhân. B - CHUẨN BỊ: GV: sgk, sgv, ga. HS: đọc và chuẩn bị bài ở nhà C - PHƢƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép bài học D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: HS đọc tiểu dẫn, trình bày a) Cuộc đời : Huy Cận (1919 - 2005) những hiểu biết về nhà - Tên khai sinh: Cù Huy Cận thơ, tập thơ và bài thơ - Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh - 1939, đậu tú tài. 1943, đậu kĩ sƣ Canh nông tại Hà Nội. - Từ 1942, tham gia Mặt trận Việt Minh, rồi tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào. b) Vãn chương - Trƣớc cách mạng: - tập “Lửa thiêng” : nỗi buồn trong HS đọc diễn cảm, thuộc không gian (cuộc đời), thời gian (hiện tại, quá khứ) từng khổ, nêu cảm nhận - Sau CMT8: Trời mỗi ngày lại sáng, Bài thơ cuộc đời, Bàn chung, khái quát về thơ tay ta năm ngón nở bình minh, Hai bàn tay em (ND tƣ tƣởng)  âm điệu  nhạy cảm trƣớc không gian vũ trụ, cuộc đời, đất nƣớc với những sự kiện trọng đại  hòa nhập cuộc sống mới, buồn nhiều cung bậc yêu đời, yêu cuộc sống, yêu đất nƣớc, nhân dân ... 2/ Hoàn cảnh sáng tác: 9/1939 khi ông đang học Cao đẳng canh nông, trong những chiều ông ra bến Chèm, ngoạn cảnh nhìn sông Hồng cuồn cuộn mà nỗi nhớ nhà tràn ngập cõi lòng. Phân tích khổ 1: Những 3/ Nhan đề: Tràng giang yếu tố nào tạo cảm xúc Nổi niềm của cái tôi nhà thơ (bút pháp : tả cảnh ngụ tình, thi 17
  18. Giáo án Ngữ văn 11 cho K1? Cách dùng hệ trung hữu hoạ, quan hệ vô hạn, hữu hạn ...) thống từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu? P.tích cụ thể II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: hình tƣợng NT có tính 1/ Nỗi buồn đìu hiu, xa vắng: a) Sóng: - ĐT “gợn”  sóng gối nhau đến vô tận (chất thơ thẩm mỹ, mang tính biểu tƣợng. của sông nƣớc)  nỗi buồn da diết, khôn nguôi của ngƣời P.tích cách dùng từ láy, có ý thức cuộc sống. đối ngữ, đảo ngữ - Từ “tràng giang” gợi hình ảnh, âm hƣởng từ láy tạo cộng Hình tƣợng NT nào gợi hƣởng âm thanh cho lời thơ kết hợp từ láy “điệp điệp”  cho em nghĩ đến cuộc đời, nỗi buồn triền miên, bất tận. kiếp ngƣời? Có thể nói từ b) Nước: “xuôi mái”  không gian mở ra theo chiều rộng, ngữ có tính đa nghĩa xuôi theo chiều dài  gợi cái không cùng của vũ tru vô không? (HS bám vào chủ biên  cái mênh mông, hoang vắng của sông nƣớc tô đậm đề tƣ tƣởng) cảm giác lẻ loi, cô đơn, vô định của con thuyền bé nhỏ - Nhận xét TG, KG, mối  nỗi buồn cứ bao trùm không gian mênh mông từ dòng quan hệ giữa chi tiết NT sông, con sóng, chiếc thuyền gợi cảm giác xa vắng, chia lìa KG và TG c) Nỗi buồn trở nên nỗi sầu hoà vào dòng sông trăm ngả : - Giọng thơ gợi cảm giác - đối lập “thuyền về”, “nƣớc lại”  gợi cảm giác chia xa, gì? (hụt hẩng, mất mát) từ tạo ấn tƣợng về kiếp ngƣời trong cuộc đời đầy bất trắc, gian nhân vật trữ tình có ý thức truân (tâm cảnh hòa nhập ngoại cảnh) cuộc sống. - đảo ngữ “củi một cành khô” (tuyệt bút)  cái khô héo, - P.tích quan hệ giữa cái nhỏ nhoi, gầy guộc của “một cành”, “lạc” (ĐT gợi tả) giữa vô hạn và hữu hạn của “mấy dòng” nƣớc xoáy, giữa trăm ngả sầu thƣơng khủng cảm nhận từ một con khiếp ngƣời trong vũ trụ.  + từ mặt sông  đỉnh trời - Bút pháp tả cảnh ngụ tình + từ thẳm sâu vũ trụ vào thẳm sâu tâm hồn (tâm thế cô đơn, đƣợc vận dụng thế nào? lạc loài đến rợn ngợp của cái tôi trữ tình) thân phận của Tác giả đã phản ánh mọi những kiếp phù sinh, thân phận nổi nênh, lênh đênh, lạc sự vật trong cuộc đời đã loài, trôi nổi giữa dòng đời vô định (ý thức cái tôi cá nhân vận động trong thế tất yếu trong cuộc đời ) ra sao? 2/ Khổ 2 : Bức tranh vô biên của tràng giang Trong thế vận động ấy, a) Không gian: nhà thơ đã cảm nhận chi + liệt kê (cồn nhỏ, gió đìu hiu, chợ chiều)  hiện thực cuộc tiết có ý nghĩa biểu tƣợng sống phong phú, đa dạng thế nào? + đảo ngữ (lơ thơ cồn nhỏ, vãn chợ chiều)  cuộc sống hiu quạnh - Từ ngoại cảnh, tác giả đã + từ láy (lơ thơ, đìu hiu)  gợi sự hoang vắng, tiêu sơ thề hiện tâm trạng nội tâm + CHTT  lắng nghe âm thanh cuộc sống nhƣng chỉ cảm nhận đƣợc ra sao? Với những cung bậc nào? Vì sao tác giả lấy tiếng dội hoang vắng của cõi lòng a) Đối ngữ (cảnh  tình ): cái có để miêu tả cái không có? Từ đó, em cảm Nắng xuống,trời lên sâu chót vót  sự vô biên theo chiều nhận tâm trạng nhà thơ thế cao, chiều sâu Sông dài, trời rộng , bến cô liêu  sự vô cùng theo chiều nào? dài, chiều rộng  bến sõng: bốn cô liêu (cái tôi mang “nỗi - K3 và K4 liền mạch. Hãy sấu vạn kỉ”) 18
  19. Giáo án Ngữ văn 11  nhà thơ nhƣ đang đứng chơ vơ giữa vũ trụ thăm thẳm, p.tích nguyên nhân đƣa đến nỗi lòng, tâm trạng ở “đứng trên thiên văn đài của linh hồn nhìn cõi bát ngát” của K4? So sánh các tứ thơ của cả một thế giới quạnh hiu, hoang vắng tuyệt đổi các nhà thơ khác (Đỗ Phủ, 3/ Khổ 3 : Niềm khao khát cƣớc sống : Thôi Hiệu). Họ có những - CHTT : “Bèo dạt về đâu hàng nổi hàng” cuộc sống trôi đi điểm nào gần nhau? trong tan tác, vô định - “mênh mông...đò ngang” (đảo ngữ)  không dấu hiệu của sự giao hòa, tri kỉ, tri âm - “không cầu... thân mật”  trống vắng, cô đơn tuyệt đối - “chỉ có ... bãi vàng” ( liệt kê)  hiện thực cuộc sống vẫn Củng cố: Cái buồn theo miệt mài tiếp diễn em có ý nghĩa tích cực gì?  những tín hiệu giao hòa của sự sống  khát vọng sống Tại sao ngày nay chúng ta trong tình ngƣời, tình đời chan hòa, đồng cảm, tri âm vẫn học những bài thơ 4/ Khổ 4 : Nỗi buồn nhớ quê hƣơng : buồn nhƣ “Tràng giang”? a) Màu sắc cổ điển : mây, núi, cánh chim, bóng chiều  Nhận định chủ đề. Vì sao cảnh hoàng hôn (hùng vĩ) không làm vơi đi nỗi sầu  cánh Huy Cận nói chung và bài chim nhỏ biểu tƣợng cái tôi nhỏ nhoi, cô độc trƣớc cuộc đời thơ nói riêng mang màu ảm đạm không có đƣợc một niềm vui  nỗi sầu dâng kín sắc triết lý? đầy buồn thƣơng, tội nghiệp Nhận định về tính cổ điển b) Tứ thơ Đường : khói hoàng hôn, nỗi sầu xa xứ  ý thơ trong bài thơ. Có thể nói thêm sâu, tình thơ thêm nặng  nỗi buồn đau, trăn trợ của rằng bằng bài thơ thể hiện một cái tôi cá nhân luôn đối diện với chính nỗi cô đơn của tình yêu đất nƣớc không? lòng mình. TỔNG KẾT: Hình ảnh thơ, từ ngữ táo bạo, mới mẻ, phối thanh, hòa âm đăng đối, giọng trầm buồn vừa mang phong vị cổ điển vừa phong cách hiện đại thể hiện nỗi lòng riêng cũng là nỗi lòng chung của lớp thanh niên yêu nƣớc, thƣơng cảm dân tộc, đất nƣớc nhƣng lại bất lực cô đơn trƣớc cuộc đời. 3. Hƣớng dẫn về nhà: - Nhận xét phong cảnh thiên nhiên. Cách cảm nhận về KG, TG - Soạn bài mới: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, chuẩn bị bài viết số 6 RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: 17/1/2011 TRỊNH VĂN ÚT 19
  20. Giáo án Ngữ văn 11 Ngày soạn: 8/1/2011 Số tiết 80,81.( tuần 23: 24/1-> 29/1/2011) Bài dạy: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ VÀ LUYỆN TẬP A - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:: - Mục đích, yêu cầu của thao tác. - Cách bác bỏ. - Yêu cầu sử dụng thao tác. - Một số vấn đề XH và văn học. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bát bỏ trong các văn bản. - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ 1 ý kiến ( về vấn đề XH, hoạc văn học) với các cách bác bỏ phù hợp. 3. Thái độ: Nhìn nhận vấn đề 1 cách khách quan, tự đƣa quan điểm và lập luận vững vàng. B – CHUẨN BỊ: GV: sgk, tài liệu tham khảo và giáo án. HS đọc và chuẩn bị bài ở nhà. C – PHƢƠNG PHÁP: Theo hƣớng phối hợp diễn dịch và quy nạp D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU CỦA THAO TÁC LẬP - Thế nào là thao tác lập LUẬN BÁC BỎ luận bác bỏ? 1/ Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ: - Thao tác lập luận bác bỏ Bác bỏ một ý kiến tức là chứng minh ý kiến đó là sai. đƣợc dùng với mục đích 2/ Mục đích của thao tác lập luận bác bỏ: Để bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ gì? và bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng đắn - Để bác bỏ thành công, ta 3/ Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ cần nắm vững yêu cầu - Muốn bác bỏ một ý kiến sai, trƣớc hết hãy trích dẫn ý kiến đó một cách đầy đủ, khách quan và trung thực nào? - Phải làm sáng tỏ ý kiến đã sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ hay cách lập luận) và vì sao sai ? (dùng lý lẽ, dẫn chứng để phân tích). GV cho hs khảo sát ngữ liệu và trả lời câu hỏi sgk. II. CÁCH BÁC BỎ: 1/ Đọc các đoạn trích trong SGK và nhận xét VD l: đoạn trích a (SGK/tr.24) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2