intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn bo

Chia sẻ: Tran Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

377
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập giáo án bài Ôn tập phần Văn này nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng sử dụng dấu phẩy các em đã được học ở bậc Tiểu học. Giúp các em nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình Ngữ văn lớp 6 mà các em đã được học. Củng cố về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm. Nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp của văn bản. Nắm được bố cục của 1 văn bản gồm 3 phần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn bo

  1. Giáo án Ngữ văn lớp 6 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3.Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng các dấu câu. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. IV. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.... V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu. Dấu phẩy là dấu đặt trong câu. 1
  2. Giáo án Ngữ văn lớp 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: Công dụng I. CÔNG DỤNG : 1. Hệ thống hóa kiến thức : dấu phẩy được dùng để đánh Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu . Cụ thể là : thích hợp? ( Học sinh tự làm). - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị Giải thích vì sao em lại đặt ngữ. dấy phẩy vào những vị trí - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. trên? - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của một câu ghép. 2.Xét ví dụ: (Sgk) - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ Gọi học sinh đọc ghi nhớ. phận của câu. + Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu(a). + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ (b). + Giữa các vế của một câu ghép (c ) Hoạt độngII: Chữa một số 3. Ghi nhớ: (Sgk) lỗi thường gặp II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Đặt các dấu phẩy đúng chỗ Hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó. vào đoạn văn? a. chào mào, sáo sậu, sáo đen... bay về, lượn lên lượn xuống.( Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là chủ ngữ ) . Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào... ( dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là vị ngữ ). b. ...cổ thụ, những...( dấu phẩy dùng giữa trạng ngữ và Hoạt độngIII: Luyện tập: CN VN ) 2
  3. Giáo án Ngữ văn lớp 6 .Những hàng cau... mùa đông, chúng vẫn... ( dấu phẩy Học sinh tự làm bài tập1, 2, dùng giữa các vế câu ghép ) 3. III. LUYỆN TẬP: - Giáo viên nhận xét, sửa Bài tập 1: đặt dấu phẩy sau các từ : chữa và cho điểm. a. nay, yêu nước. b. sáng,cây, đồi, thung lũng, đất, nhà. Bài tập 2: a.Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn xoài xum xuê, trĩu quả. Bài tập 3: a. Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại . b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm bác, thăm cô, chú của tôi. c. Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt. d. Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Công dụng của dấu phẩy là gì? - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, ddatj được mục đích giao tiếp. - Tìm một số ví dụ dử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng. VII.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ............................................................ 3
  4. Giáo án Ngữ văn lớp 6 **************************************** Ngày soạn : 22/4/2012 Ngày dạy : 24 /4/2012 Tiết 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Ngữ văn , về khả năng làm văn miêu tả sáng tạo . 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa. 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS. 2. Học sinh: Đọc và xemlại bài . III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu , khuyết trong bài làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp . HOẠT ĐÔNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: GV: Chép đề bài I. ĐỀ BÀI : lên bảng. Câu 1 : Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn 4
  5. Giáo án Ngữ văn lớp 6 Nội dung: không có từ là ? các kiểu câu trần thuật đơn không (GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài ) có từ là ? ( 3đ) + Xác định kiểu văn bản cần tạo Câu 2: Đề số 4/122 /NV6/ Tập 2 (7đ) lập? II. ĐÁP ÁN : + Lập ý ? Câu 1 : HS Trả lời theo đúng CKTKN giáo viên đã + Lập dàn ý một bài văn gồm có cho ghi mấy phần ? 1 Yêu cầu chung - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Học sinh viết được bài văn miêu tả cảnh hòan viết. chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối . - Nêu yêu cầu về nội dung, hình - Lời văn miêu tả có sáng tạo, biết so sánh, liên thức, thái độ đối với học sinh tưởng, tưởng tượng trong giờ viết bài. - Diễn đạt ý lưu lóat. Hình thức: - Trình bày sạch đẹp . - Học sinh cần xác đinh đúng yêu 2. Yêu cầu cụ thể : cầu của đề bài. a. Mở bài : ( 1đ) – Giới thiệu về nhân vật mà em sẽ - Bài làm có bố cục rõ ràng, logic tả ( tên nhân vật, nhân vật xuất hiện trong tác phẩm -Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ nào?Nhân vật có đặc điểm gì gây ấn tượng?... ) . viết đúng chính tả. b. Thân bài ( 5đ) - Tả những nét khác thường về chân dung của nhân vật đó ?( Lúc sinh ra, vóc dáng, sức mạnh… ) - Tả những hành động khác thường của nhân vật ( diệt giặc, diệt yêu tinh, các hành động vượt quá sức của người thường..,) - Nhận xét về nhân vật đó ( đó là người tốt hay xấu, Thái độ: nhân vật biểu tượng cho ước mơ gì, cho điều gì mà - Nghiêm túc, tích cực. con người mong muốn...). 5
  6. Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Thể hiện được kiến thức qua c. Kết bài ( 1đ) : - Cảm nghĩ của bản thân về nhân những văn bản đã học vật . Hoạt độngII : Viết bài - Từ nhân vật ấy, em mong ước điều gì hãy rút ra Giáo viên kiểm sóat học sinh làm bài học cho bản thân. bài . * Thang điểm: - Bài viết sạch sẽ ,đúng chính tả, đủ ý, diễn đạt lưu loát  điểm tối đa. - Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 5 6 điểm. - Còn lại tuỳ mức độ  cho điểm. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT( HỌC KÌ II) Môn : Ngữ văn Thời gian : 45 phút . ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b d c b b a Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Câu trần thuật đơn là loại câu do một cum C-V tạo thành, dùng để giới 1 thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 1 Câu Tôi đang học bài. 2 2 Câu Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau : 4 6
  7. Giáo án Ngữ văn lớp 6 3 -Tre /giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. C V - Nước /dâng trắng mênh mông. C V -Chẳng bao lâu, tôi/ trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. C V -Tôi / là học sinh.lớp 6. C V IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại phương pháp làm văn miêu tả sáng tạo. - Ôn tập ghi nhớ toàn bộ kiến thức tập làm văn. Nắm lý thuyết về văn miêu tả. - Cách làm bài vă miêu tả sáng tạo chuẩn bị ôn thi học kì II. - Chuẩn bị bài : CTRĐP. V.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ............................................................ **************************************************** Ngày soạn : 22/04/2012 Ngày dạy : 26 /04/2012 Tiết 131 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG : CỔ TÍCH VỀ VÚ SỮA ( Chữ Anh Đào ) I.MỤC TIÊU:Giúp HS 1.Kiến thức: -Nội dung và ý nghĩa của truyện. 7
  8. Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Hiểu được : truyên do một tác giả đương đại sáng tác nhưng mang những yếu tố của truyện cổ tích thường thấy trong truyện dân gian. - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , sử dụng các yếu tố của truyện cổ tích ( tưởng tượng, kì ảo ...) , ngôn ngữ giàu chất thơ ( từ láy, âm điệu câu văn )... 2.Kĩ năng: Kể lại được câu truyện. 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với chương trình văn họcđịa phương. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: HS đọc và kể tóm tắt câu I. Đọc và kể tóm tắt truyện. chuyện. II. Đọc - hiểu văn bản : Hoạt độngII: Đọc hiểu văn bản 1. Theo quan niệm hôn nhân lạc hậu thời xưa Vì sao người mẹ bị đuổi vào rừng ? : yêu nhau và cưới hỏi phải theo nguyên tắc " môn đăng hộ đối ", tức là hai gia đình phải tương xứng nhau về mặt địa vị xã hội và tài sản, phải giàu có , quyền quý như nhau. Ở đây, " nàng là con chủ, chàng là kẻ đầy tớ " nhưng đã dám yêu nhau và có con nên cả hai dều bị phạt vạ, chàng phải chết và nàng ( Người mẹ phải chịu những khó khăn gian người mẹ ) bị đuổi vào rừng sâu. 8
  9. Giáo án Ngữ văn lớp 6 khổ nào ? 2. Người mẹ phải chịu những khó khăn gian GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết trong khổ: truyện nói lên những khó khăn gian khổ -Đi mãi vào rừng sâu : đến nơi " không còn mà hai mẹ con phải chịu đựng khi bị đuổi dấu chân người, dày dặc dấu chân muông vào rừng sâu . thú..., giữa đêm đen đầy chật tiếng thú dữ Dẫn chứng : gầm thét ". + nắng vỡ ống tre mơ ô. -> cô độc, đầy những mối đe dọa sợ hãi. + Núi đá hừng hực thở ra khói. -Mẹ phải hái lượm, đào bới... kiếm trái chua, + Các khe lạch... trơ cuội trắng. cây rừng chát đắng để ăn, đẻ sống , để có sữa + Muôn loài chỉ chực bốc cháy. nuôi con. + Mẹ đii khắp ... bị gai cào tóe máu tươi, -Mẹ phải chịu đựng thời tiết cực kì khắc chân mẹ phồng rộp. nghiệt khiến mọi vật không thể tồn tại được Mẹ đã hóa thân thành cây gì ? Mong ước nữa. của mẹ ? -> Mẹ kiệt sức ngất đi. + Thân cây gầy guộc, xù xì. 3. Mẹ đã hóa thân thành cây vú sữa . + Cành lá ... bám đầy bụi đỏ. + Vô vàn những bông hoa năm cánh phơn phớt vàng, nhỏ li ti,... + Những trái cây như ngực mẹ... + Trái vú sữa : hòa trong lớp cùi dày trong suốt là ngọt lành dòng sữa trắng,... -Ước mong của mẹ : " Mẹ không chết ... trên Hoạt động III . Tổng kết. thế gian này ". Tìm những yếu tố tưởng tượng kì ảo của III. Tổng kết : truyện ? 1. Nghệ thuật : -Núi cao có hổ dẫn đường, suối sâu vực -Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. thẳm có thuồng luồng cọn mẹ qua. -Sử dụng nhiều từ láy. 9
  10. Giáo án Ngữ văn lớp 6 -Mẹ chết hóa thành cây vú sữa , với những -Âm điệu câu văn giàu chất thơ. trái vú sữa đã nuôi đứa bé thành " Một 2. Ý nghĩa của truyện : chàng trai có sức ngăn sông dời núi ". Dựa trên sự quan sát về một loài cây có thật GV hướng dẫn HS tìm trong toàn truyện , trong thiên nhiên ( cây vú sữa ), với trí tưởng loại từ mà tác giả sử dụng nhiều nhất ? tượng phong phú, hấp dẫn, tác giả đã sáng tác -Từ láy : gần 20 từ láy được sử dụng trong một câu truyện cổ tích mới để giải thích nguồn truyện, làm cho sự miêu tả được sinh động, gốc của nó bằng tình mẫu tử. Thông qua đó, gợi cảm. ca ngợi sự hi sinh của người mẹ, sự hóa thân -Âm điệu câu văn giàu chất thơ, nhờ sử để mang lại nguồn sống cho con, cho mọi dụng hài hòa thanh điệu bằng trắc trong người. Từ đó , khuyên con người cần phải câu. thành kính, biết ơn mẹ. Hoạt động IV . Luyện tập : IV. Luyện tập : Em đã được học truyện cổ tích " Sự tích So sánh với truyện " Cổ tích về vú sữa "và câu cây vú sữa " ở lớp 2 , hãy nhận xét về cốt chuyện cổ tích trong "sự tích cây vú sữa " để truyện, cách miêu tả, yếu tố tưởng tượng thấy : truyện này có cốt truyện với nhiều tình của hai tác phẩm tiết phức tạp hơn Yếu tố tưởng tượng phong phú hơn. Cách miêu tả : sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ và đậm sắc thái Tây Nguyên. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Cảm nghĩ của em về truyện. -Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 70-80 chữ ) nói lên suy nghĩ của bản thân về người mẹ - Hãy sưu tầm thêm những tác phẩm của tác giả Chử Anh Đào . V.RÚT KINH NGHIỆM: 10
  11. Giáo án Ngữ văn lớp 6 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ............................................................ ******************************************** Ngày soạn : 22 /04/2012 Ngày dạy : 26 /04/2012 Tiết 132 : NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG : ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I.MỤC TIÊU:Giúp HS 1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức và kĩ năng về văn miêu tả : cách miêu tả, hình thức của một đoạn văn miêu tả, các thao tác miêu tả,... 2.Kĩ năng: làm văn miêu tả. 3.Thái độ: Gợi tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊị: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I : Hướng dẫn HS ôn tập I.Ôn tập về đoạn văn miêu tả. HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. a. Hình thức văn bản cụ thể của đoạn văn trên là 11
  12. Giáo án Ngữ văn lớp 6 Em hãy xác định hình thức văn bản doạn văn miêu tả trong văn bản tự sự. Các cụ thể và các phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt là : miêu tả, tự sự và biểu của đoạn văn trên ? cảm, trong đó phương thức miêu tả là chủ yếu. b. Ý 1 : đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của rừng . Cảnh ấy được miêu tả theo thứ tự thời gian ( Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? Cảnh ấy tháng ba, tháng tư , tháng bảy, mùa khô,...) được miêu tả theo thứ tự nào ? Ý 2 : Nét đặc sắc của cảnh : cuộc sống sinh Nêu đặc sắc của cảnh thiên nhiên và động, phong phú, tràn đầy nhựa sống của rừng nghệ thuật miêu tả ? già ( hình ảnh, âm thanh, hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đêm. Ý 3 : đặc sắc nghệ thuật : quan sát tinh tế, so sánh, tưởng tượng độc đáo, hình ảnh tiêu biểu... c. Những từ ngữ nào nêu được ý chính của đoạn văn trên : " một cuộc sống sinh động khác âm thầm mà dữ dội diễn ra lúc con người dang say sưa giấc nồng . Những từ ngữ nào nêu được ý chính d. Tình cảm đối với rừng : yêu rừng mãnh liệt, của đoạn văn trên ? cảm nhận tinh tế hơi thở của rừng, nhận xét sâu sắc,... * Ghi nhớ ( SGK ) Em có cảm nhận gì về tình cảm của II. Luyện tập : nhân vật Đinh Lung đối với rừng ? a. Ý 1 : đoạn văn tái hiện cảnh rừng bị tàn phá , hủy diệt. Ý 2 : những hình ảnh miêu tả tiêu biểu : không một tiếng dộng của rừng, nhịp sinh sôi của HS đọc ghi nhớ. muông thú, mùi hương của cỏ cây; Người ta ngả 12
  13. Giáo án Ngữ văn lớp 6 Hoạt động II : Luyện tập cây. Cây đổ đằng đông, đằng tây, cây đổ đằng HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. nam, đằng bắc, cây to, cây nhỏ, cây lớn cây bé Đoạn văn trên tái hiện cảnh gì ? Tìm chặt tuốt, đổ tuốt; nghe rừng cháy, thú trừng những hình ảnh miêu tả tiêu biểu ? đang chết thui chết rụi;... Mối quan hệ giữa nội dung hai đoạn Ý 3 : Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn văn văn trên ? trên : nội dung đối lập nhau : Hai đoạn văn trên gợi cho em suy Đoạn 1 : rừng sinh động, phong phú , dầy sứ nghĩ về vấn đề gì ? sống- tình cảm yêu mến , tự hào. Đoạn 2 : rừng bị tàn phá, hủy diệt- tình cảm đau đớn , giận giữ. b.HS phát biểu , thảo luận về vấn đề nạn phá rừng, về vấn đề bảo vệ môi trường. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nơi em đang sống? -Viết một đoạn văn miêu tả ( khoảng 70 chữ ), miêu tả một người thân của em hoặc một cảnh đẹp của quê hương em. - Sưu tầm một số đoạn văn miêu tả của các nhà văn Gia Lai viêt về thiên nhiên, con người, cuộc sống sinh hoạt trên quê hương em. Ở mỗi đoạn văn ấy, nêu những nét đặc sắc mà em em thích. V.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ............................................................ ******************************************** 13
  14. Giáo án Ngữ văn lớp 6 Ngày soạn : 30 /04/2012 Ngày dạy : 02 /05/2012 Tuần 35 Tiết 133,134 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức - Nội dung, nghệ thuật của các bài văn. - Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. 3.Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠYy: 14
  15. Giáo án Ngữ văn lớp 6 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Bài tổng kết có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình. Nó giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: I. Thống kê, phân loại các tác phẩm đã Chương trình Ngữ văn 6 bao gồm các tác học ở lớp 6 theo thể loại phẩm tự sự và văn bản nhật dụng nào? 1. Văn bản tự sự: 5 thể loại: Truyện dân Trong các loại hình tự sự, các em đã học gian, truyện trung đại, truyện hiện đại (viết các tác phẩm thuộc thể loại nào? Văn bản cho thiếu nhi), thơ có yếu tố tự sự và miêu nhật dụng bao gồm các bài viết? tả, kí. Hoạt độngII: 2. Văn bản nhật dụng: Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã - Gồm: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch học? Kể tên những tác phẩm theo thể loại sử; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong đó?. Nha. II. Tổng kết truyện dân gian 1. Truyền thuyết. Hoạt độngIII: 2. Truyện ngụ ngôn. Truyện trung đại có những đặc điểm gì? 3. Truyện cổ tích. Đã học những truyện trung đại nào? 4. Truyện cười. Hoạt độngIV: III. Tổng kết truyện trung đại Em đã đọc những truyện hiện đại nào? 1. Đặc điểm: Truyện trung đại và hiện đại giống và khác 2. Nội dung: nhau ở chỗ nào? 3. Cốt truyện: 15
  16. Giáo án Ngữ văn lớp 6 4. Tác phẩm. IV. Tổng kết truyện hiện đại - Truyện trung đại: Hoạt độngV: - Truyện hiện đại: Em đã học những tác phẩm kí nào? Kí và V. Tổng kết về kí truyện giống và khác nhau ở những điểm - Kí: nào? - Truyện: Hoạt độngVI: Chương trình Ngữ văn 6, các em đã học VI. Tổng kết thơ: những bài thơ nào? Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Hoạt độngVII: Tổng kết văn bản nhật Mưa – Trần Đăng Khoa dụng VII. Tổng kết văn bản nhật dụng Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức Những văn bản nhật dụng giúp ích các em thư của thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha. được điều gì? V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trong những truyện đã học, em thích truyện nào nhất? Nhận vật nào nhất? - Đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt và ghi nhớ những từ khó hiểu, từ mới. - Lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK. - Chuẩn bị ôn tập TLV VI.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………................ ............................................................ 16
  17. Giáo án Ngữ văn lớp 6 ******************************************** Ngày soạn : 30/05/2012 Ngày dạy :03/05/2012 Tiết 135 : TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức về đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học, bố cục một bài văn. - Ôn lại kiến thức về văn miêu tả tự sự. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3.Thái độ: có ý thức xây dựng bài tổng kết. III..CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? 17
  18. Giáo án Ngữ văn lớp 6 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, kiến thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm phần với các yêu cầu và nội dung của chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - NỘI DUNG KIẾN THỨC HS Hoạt động I: Thống kê I.Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học vào vở theo bảng sau: 1. Các phương STT Thể hiện qua các bài văn đã học thức biểu đạt Tự sự -Con Rồng, cháu Tiên. -Bánh chưng, bánh giầy. -Thạch Sanh 1 -Êch ngồi đáy giếng -Treo biển -Con hổ có nghĩa 2 Miêu tả -Bài học đường đời đàu tiên 18
  19. Giáo án Ngữ văn lớp 6 -Vượt thác -Bức tranh của em gái tôi Biểu cảm -Lượm 3 -Mưa 4 Nghị luận -Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Thuyết minh Động Phong Nha, cầu Long 5 ( giới thiệu ) Biên- chứng nhân lịch sử. Hành chính Đơn từ 6 công vụ 2. Hãy xác định và ghi vào vở phương thức biểu đạt chính Hãy xác định và ghi vào trong các văn bản sau : vở phương thức biểu đạt STT Tên văn bản Phương thức chính trong các văn bản biểu đạt sau : 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm 3 Mưa Miêu tả 4 Bài học đường đời đàu tiên Tự sự, miêu tả 5 Cây tre Việt nam Miêu tả, biểu cảm Em đã được luyện tập làm 3. các loại văn bản theo STT Phương thúc biểu đạt Đã tập làm những phương thức nào ? 1 Tự sự X Thống kê ra vở theo bảng 19
  20. Giáo án Ngữ văn lớp 6 sau. 2 Miêu tả X 3 Biểu cảm 4 Nghị luận II.Đặc điểm và cách làm : Hoạt độngII 1. Theo em, các văn bản STT Văn bản Mục Nội dung Hình thức miêu tả, tự sự và đơn từ đích khác nhau ở chỗ nào ? So 1 Tự sự Thông Nhân vật, sự Văn xuôi, sánh mục đích , nội dung, báo, giải việc, thời tự do hình thức trình bày ( các thích, gian, địa phần trong một văn bản ) nhận điểm, diễn của ba loại văn bản này. thức biến, kết quả Ghi vào vở theo bảng sau : 2 miêu tả Cho hình Tính chất, Văn xuôi, dung , thuộc tính, tự do cảm trạng thái sự nhận vật, cảnh vật, con người 3 Đơn từ Đề đạt Lí do và yêu Theo mẫu yêu cầu cầu với đầy đủ yếu tố của nó 2. Các phần Tự sự Miêu tả Mỗi bài văn miêu tả hay Mở bài Giới thiệu nhân Giới thiệu đối tượng tự sự đều có ba phần : mở vật, tình huống, sự miêu tả bài, thân bài , kết bài. Hãy 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2