intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

182
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức HS xác định được: • Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. • Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. • Khái niệm về mô. 2. Kỹ năng • Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ. • Nhận biết kiến thức. 3. Thái độ Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • GV : Tranh phóng to hình 7.1- 7.2- 7.3- 7.4- 7.5 SGK. •

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

  1. BÀI 7. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức HS xác định được: • Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. • Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. • Khái niệm về mô. 2. Kỹ năng • Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ. • Nhận biết kiến thức. 3. Thái độ Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • GV : Tranh phóng to hình 7.1- 7.2- 7.3- 7.4- 7.5 SGK. • HS Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Mở bài: GV cho HS nhắc lại đặc điểm của tế bào biểu bì vẩy hành để quan sát được hôm trước. GV có thể đặt câu hỏi có phải tất cả các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo giống vảy hành không? Hoạt động 1 HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO  Mục tiêu: Nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào, tế bào có nhiều hình dạng.  Tiến hành:
  2. + Vấn đề 1: Tìm hiều hình dạng của tế bào. - GV yêu cầu hoạt động cá nhân: - HS quan sát hình 7.1- 7.2- học sinh viên cứu SGK ở mục 1 7.3 SGK 23 -> trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi: ?: Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá? - GV cần lưu ý có thể HS nói là có - HS cần thấy được điểm nhiều ô nhỏ GV chỉnh mỗi ô nhỏ giống nhau đó là cấu tạo bằng đó là 1 tế bào. nhiều tế bào. - GV cho HS quan sát lại hình SGK + tranh hình dạng của tế bào - HS quan sát tranh đưa ra ở 1 số cây khác nhau -> Nhận xét nhận xét: tế bào có nhiều hình về hình dạng của tế bào dạng. - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 7.1 SGK tr.23 cho biết: ?: Trong cùng 1 cơ quan tế bào có giống nhau không? + Vấn đề 2: Tìm hiểu kích thước - HS đọc thông tin và xem bảng kích thước tế bài ở SGK tế bào. - GV yêu cầu : HS nghiên cứu tr.24-> tự rút ra nhận xét. - HS trình bày -> bổ sung cho SGK - GV nhận xét ý kiến học sinh-> đầy đủ. yêu cầu HS rút ra nhận xét về kích - Kích thước của tế bào khác thước tế bào. nhau - GV thông báo thêm số tế bào có kích thước nhỏ( mô phân sinh Kết luận: Cơ thể thực vật
  3. ngọn) tế bào sợi gai dài… đựơc cấu tạo bằng tế bào. - GV yêu cầu học sinh rút ra kết Các tế bào có hình dạng và luận kích thước khác nhau. Hoạt động 2 CẤU TẠO TẾ BÀO  Mục tiêu: Nắm được 4 thành phần chính của tế bào: vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân.  Tiến hành: - HS đọc thông tin  SGK tr. - GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung SGK tr.24. 24 kết hợp quan sát hình 7.4 - GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo SGK tr. 24 tế bào thực vật. - Xác định được các bộ phận - Gọi HS lên chỉ các bộ phận của tế của tế bào rồi ghi nhớ. - 1 -> 3 HS lên chỉ ra tranh bào trên tranh . - GV nhận xét có thể cho điểm và nêu chức năng từng bộ GV mở rộng : chú ý lúc lạp trong phận -> HS khác nghe rồi bổ chất tế bào có chứa diệp lục làm sung( nều cần). cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp. Kết luận : Tế bào gồm: - GV tóm tắt, rút ra kết luận để HS + Vách tế bào ghi nhớ thành phần cấu tạo chủ yếu + Màng sinh chất. của tế bào. + Chất tế bào. + Nhân. Hoạt động 3 MÔ - GV treo tranh các loại mô - HS quan sát tranh, trao đổi nhanh
  4. yêu cầu học sinh quan sát và chóng đưa nhận xét ngắn gọn. đưa ra câu hỏi: nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của - 1-> 2 học sinh trình bày -> nhóm cùng 1 loại mô, của các loại khác bổ sung ( nếu cần). Kết luận: Mô gồm 1 nhóm tế bào mô khác nhau? - Rút ra kết luận Mô là gì? giống nhau cùng thực hiện 1 chức - GV bổ sung thêm vào kết năng. luận của học sinh: chức năng Kết luận chung: HS đọc phần kết của các tế bào trong 1 mô luận chung SGK tr. 25. nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GÍA • HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài • HS giải ô chữ tranh, đúng, GV cho điểm. V. DẶN DÒ • Đọc mục “ Em có biết” • Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh( lớp dưới).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2