intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

139
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức - HS nắm được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm: + Các hoạt động tiêu hoá. + Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động. + Tác dụng và kết quả của hoạt động. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán kiến thức. 3. Về thái độ Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON

  1. Bài 28 TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức - HS nắm được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm: + Các hoạt động tiêu hoá. + Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động. + Tác dụng và kết quả của hoạt động. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán kiến thức. 3. Về thái độ Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Soạn giáo án, sưu tầm tu liệu, tranh phóng H 28.1; 28.2. 2. Học sinh
  2. Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT. Câu 1 khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1. loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt hoá học và lí học trong dạ dày: a. Prôtêin c. Lipít b. Gluxit d. Khoáng 2. Biến đổi lí học trong dạ dày: a. tiết dịch vị c. nhào trộn thức ăn b. co bóp của dạ dày d. tất cả các ý trên câu 2. Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày. 3. Bài mới (25’) VB: Như các em đã biết, ở miệng tiêu hoá G, ở dạ dày tiêu hoá Pr. Tuy nhiên sự tiêu hoá ở đó là rất ít. VD: ở khoang miệng chỉ có 1 -2% G bị tiêu hoá. Các chất này sẽ tiếp tục bị tiêu hoá ở
  3. ruột non. Vậy cấu tạo của ruột non như thế nào? Sự tiêu hoá diễn ra ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ND GV Yêu cầu HS đọc thông tin I. Cấu tạo của ruột non (10’) trong SGK và trả lời câu hỏi: - Thành ruột có 4 lớp như dạ dày nhưng - Nêu cấu tạo của ruột non? mỏng hơn. 1 HS trình bày, lớp nhận xét bổ - Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. sung, rút ra kết luận. ( Ruột - Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết dịch non có cấu tạo 4 lớp.) - GV treo tranh H 28.1 và 28.2 nhày. - Tá tràng (đầu ruột non) có ống dẫn chung để HS trinh bày. dịch tuỵ và dịch mật đổ vào. - Gan và tuỵ có tác dụng gì? - Dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu hoá nào? HS dựa vào cấu tạo của ruột non để dự đoán, 1 HS trình bày.
  4. GV chưa nhận xét ngay, để đến hoạt động sau. GV ghi lại dự đoán của HS lên góc bảng. II. Sự tiêu hoá ở ruột non (15’) Yêu cầu HS nghiên cứu thông * Biến đổi lí học tin mục II SGK, quan sát H + Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, 28.3, nhớ lại kiến thức tiết tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hoà loãng trước và trả lời câu hỏi: thức ăn và trộn đều dịch tiêu hoá. - Dạ dày có môi trường gì? + Muối mật (dịch mật) tách khối L HS thảo luận  trả lời: thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ Dạ dày có môI trường axit tương hoá. - Thức ăn xuống tới ruột non + Các cơ trên thành ruột co bóp nhào còn chịu sự biến đổi lí học nữa trộn thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của không? HS thảo luận  trả lời: ruột. Khi thức ăn xuống đến ruột * Biến đổi hoá học non thì hầu như không còn bị - Sự phối hợp tác dụng của các loại
  5. biến đổi về mặt lý học nữa vì enzim trong dịch tuỵ (chủ yếu) và dịch ruột, quá trình này đã được diễn ra ở sự hỗ trợ của dịch mật biến đổi các loại khoang miệng và dạ dày. ở đây thức ăn. quá trình biến đổi hoá học diễn + Tinh bột và đường đôi thành đường ra chủ yếu. đơn. Các thành phần nào tham gia + Prôtêin thành peptit thành aa. hoạt động? + Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit - Các cơ trong thành ruột non thành glixerin và axit béo. có tác dụng gì? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Để thức ăn biến đổi được hoàn toàn, ta cần làm gì? Cần nhai kĩ để tinh bột chuyển hoá thành đường. 4. Củng cố (4’) Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
  6. Câu 1: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: d. Cả a, b, c a. Pr b. G c. L e. Chỉ a và b Câu 2: ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hoá học c. Cả a và b. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 4: Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễn ra như sau: môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị tới ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá ở ruột non dẫn tới hiệu quả tiêu hoá thấp. IV. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2