intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 6 bài 40: Hạt trần cây thông

Chia sẻ: Nguyễn Thị Tú | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

712
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 6 bài 40: Hạt trần cây thông để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 6 bài 40: Hạt trần cây thông được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 6 bài 40: Hạt trần cây thông

  1. Giáo án Sinh học 6 BÀI 40: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Phân biệt sự khác nhau giữa noãn và hoa. - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết. - Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, yêu và bảo vệ thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Vài cành thông có nón. - Tranh: Cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực – nón cái. - Sơ đồ cấu tạo hoa - Tranh ảnh các cây hạt trần khác. 2. Học sinh: - Thu nhặt nón thông đã chín. - Xem lại các loại thân – cấu tạo của hoa. III/ PHƯƠNG PHÁP: * Phương pháp trực quan. * Phương pháp vấn đáp. * Phương pháp thực hành.
  2. Giáo án Sinh học 6 * Phương pháp thuyết trình. Diễn giải. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Mở bài : Ta đã nhìn thấy cây thông. Trên cây thông có bộ phận màu nâu trông giống hoa – quả. Vậy đó có thật là hoa – quả chưa? Bài này sẽ trả lời câu hỏi đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I.Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông: - Cho học sinh đặt các mẫu vật lên bàn theo nhóm. - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành con ngắn. - Hướng dẩn học sinh quan sát cành lá thông như - Từng nhóm tiến hành quan sau : sát cành, lá thông –> + Đặc điểm thân. Cành? Màu sắc ? Ghi đặc điểm ra vở nháp. - Tách cành con –> - Gọi đại diện 1-2 nhóm phát - QS lá mọc lá ? (chú ý vẩy biểu –> Bổ sung rút ra kết nhỏ ở góc lá) luận - GV thông báo: Có hai loại nón.
  3. Giáo án Sinh học 6 Hoạt động 2: - Yêu cầu HS quan sát II.Quan sát cơ quan sinh sản mẫu vật kết hợp H40.2 SGK của cây thông: - HS quan sát mẫu vật đối và thông tin trong SGK để trả chiếu H40.2 SGK trả lời câu Cơ quan sinh sản của lời câu hỏi : hỏi. thông là nón đực và nón cái + Xác định ví trí nón đực và name trên cùng 1 cây. nón cái trên cành - Nón đực giống trục của - Đối chiếu câu trả lời với + Đặc điểm của 2 loại nón nón nằm chính giữa. Xoay thông tin về nón đực, nón cái (số lượng kích thước của 2 quanh trục là các nhị huỳnh SGk –> loại) + Nón đực: Nhỏ mọc - Yêu cầu HS quan sát sơ thành cụm. đồ cắt dọc nón đực, nón cái Tự điều chỉnh kiến thức. + Nón cái vảy mang 2 túi trả lời câu hỏi phấn . + Nón đực có cấu tạo như thế nào ? - HS quan sát kỹ sơ đồ và + Nón cái có cấu tạo như chú thích trả lời câu hỏi. thế nào? * Thông có hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần). Chúng - GV bổ sung hoàn chỉnh chưa có hoa và quả. KL - Thảo luận lớp –> - GV yêu cầu HS quan sát tranh, vật mẫu. So sánh cấu rút ra KL tạo hoa và nón (điền bảng 113 SGK) rồi trả lời - HS quan sát, tự làm bài tập điền bảng. - Nón khác hoa ở điểm - 1-2 HS phát biểu, HS khác
  4. Giáo án Sinh học 6 nào? bổ sung So sánh vị trí của hạt thông và hạt bưởi - Thảo luận nhóm trả lời câu Hoạt động 3: hỏi và rút ra KL. - Yêu cầu HS quan sát một nón thông chín và tìm hạt - HS thảo luận ghi câu trả lời + Hạt có đặc điểm gì ? ra nháp. nằm ở đâu III. Giá trị của cây hạt trần: + So sánh vị trí của nón với Giá trị cây hạt trần: quả bưởi? Lấy gỗ. - Thảo luận lớp để rút ra KL + Tại sao gọi thông là hạt Nhựa. trần Làm cảnh. Làm thuốc ……… GV đưa một số thông tin - HS đọc thông tin SGK kết về một số cây hạt trần khác hợp thông tin của GV, của bạn về giá trị của no. để có thể tự nêu được các giá trị thực tiển của các cây thuộc - GV cho HS đọc phần kết ngành hạt trần. luận chung trong SGK. 4. Cũng cố: - Sự khác nhau giữa nón và hoa? - Tại sao gọi cây thông là cây hạt trần? - Cho 1 vài VD về moat số cây hạt trần có giá trị kinh tế. 5. Dặn dò: - Học kết luận, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
  5. Giáo án Sinh học 6 - Đọc: “Em có biết” - Chuẩn bị: Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa VI/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………......................... ................................................................................................................................ ………………………………………………………………………......................... ............................................................................................................................... ………………………………………………………………………......................... .................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2