intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 7 bài 31: Cá chép

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

459
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 31: Cá chép để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 31: Cá chép được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 31: Cá chép

  1. Giáo án Sinh học 7 BÀI 31: CÁ CHÉP 1. Mục tiêu a.Kiến thức : - Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với động vật có xương sống. Nêu được đặc điểm chung của mỗi lớp. - Hiểu được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống. b.Kỹ năng : - Quan sát cấu tạo ngoài của cá qua mẫu vật, mô hình. - Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, cách thể hiện mình...... c.Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị: a. GV: Mô hình (mẫu vật thật) cá chép. Tranh: Cấu tạo ngoài của cá chép. b. HS: Nghiên cứu nội dung bài mới. Chuẩn bị mỗi tổ 1 con cá. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra * Nêu vấn đề: (1) - Các tiết trước các em đã được N/cứu các đại diện trong ngành ĐVKXS, tiếp nối chương trình sinh học 7 chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu ngành ĐVCXS. → Chương - Bài đầu chương chúng ta đi nghiên cứu lớp đầu tiên trong ngành là các lớp các lớp cá với một đại diện rất gần gũi → Lớp, bài b. Nội dung bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 * Ngành ĐVCXS có đặc điểm gì? * Giới thiệu chung ngành ĐVCXS:
  2. Giáo án Sinh học 7 * Giới thiệu chung ngành ĐVCXS: - Đọc - Mời 1 em đọc SGK? ? Qua thông tin bạn đọc cho em biết điều gì? * Gợi ý: - Gồm: Lớp cá → lớp ếch nhái + Phân loại? (lưỡng cư) → lớp bò sát → lớp chim + Điểm cơ bản phân biệt ngành ĐVCXS → lớp thú với ngành ĐVKXS? - Có bộ xương , trong đó có cột sống chứa tuỷ đỏ. I.Cấu tạo ngoài của cá chép: 1. Cấu tạo ngoài: GV. Kiểm tra mẫu vật của học sinh 23 - Nghiên cứu II, kết hợp quan sát H31 SGK, ghi nhớ chú thích, đối chiếu với mô hình (hoặc mẫu vật thật). Thảo luận nhóm bàn xác định: ? Hình dạng, đặc điểm của da? Màu sắc - Thực hiện theo nội dung câu hỏi. mặt lưng và mặt bụng có gì khác nhau? điều đó có ý nghĩa gì? ? Cấu tạo Giới hạn các phần? Vị trí các bộ phận? - Trình bày trên trực quan (Mẫu vật - Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày thật, mô hình). Nhận xét, bổ sung. trên mô hình hoặc mẫu thật. - Nhận xét, chốt kiến thức. * Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, ? Cơ thể cá chia làm mấy phần? khúc đuôi.
  3. Giáo án Sinh học 7 ? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá * Hình dạng cấu tạo ngoài: chép? - Hình thoi, dẹp. - Bên ngoài có lớp da mỏng . * - Có cơ quan đường bên chạy dọc thân cá. * Mở rộng: - Phân loại vây theo vị trí trên cơ thể: vây bụng nằm ở bụng… - Phân loại theo số lượng: vây chẵn, vây lẻ. GV. Hướng dẫn học sinh quan sát các đặc Hs. Quan sát cấu tạo ngoài của cá điểm cấu tạo ngoài của cá 2. Chức năng của vây cá: * Để xác định vai trò của các loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2 Tr 105. Từ kết quả thí nghiệm trao đổi nhóm: ? Đối chiếu với các câu Tr 104 lựa chọn vai trò phù hợp? - Thảo luận, hoàn thành bảng 2. - Báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ĐA: 1A, 2B, 2C, 4D, 5E. ? Qua KQ thí nghiệm bảng 2 => Nêu chức - Cử đại diện trình bày. Nhận xét, bổ năng chung của các loại vây cá? sung. ? Nêu vai trò cụ thể của từng loại vây? * Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước.
  4. Giáo án Sinh học 7 + Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. + Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc. + Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. II. Báo cáo thực hành 10’ Hs. Báo cáo nội dung thực hành về đặc điểm cấu tạo ngoài của cá và vai trò của các loại vây cá. Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. C 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày E 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như mái lợp A 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân G * Bảng 2: Vai trò các loại vây cá: Trình Loại vây được Vai trò của tự TN cố định Trạng thái của cá thí nghiệm từng loại vây cá 1 Cố định khúc Cá không bơi được chìm xuống đáy A đuôi và vây đuôi bể bằng 2 tấm nhựa
  5. Giáo án Sinh học 7 2 Tất cả các vây Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá B đều bị cố định vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn trừ vây đuôi. ngược bụng lên trên(tư thế cá chết) 3 Vây lưng và vây Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo C hậu môn hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. 4 Cá rất khó duy trì được trạng thái cân D Hai vây ngực bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. 5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi E sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn c. Củng cố - Luyện tập (5’) - Học sinh báo cáo thực hành theo mẫu - Gv. Hướng dẫn học sinh tường trình d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.104. Đọc mục “ Em có biết? ” Tr 105. - Nghiên cứu tiết 32 - Thực hành: Mổ cá. Chuẩn bị (Theo nhóm): Một con cá chép, khăn lau, xà phòng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2