intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án số 2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ( 1 tiết )

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

93
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được cấu trúc của một chương trình chủ yếu là trong Pascal - Biết cách vận dụng để viết một số chương trình đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp Kết hợp các phương pháp giảng dậy như thuyết trình, vấn đáp… 2. Phương tiện - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo ( nếu có ). ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án số 2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ( 1 tiết )

  1. Giáo án số 2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ( 1 tiết ) A. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được cấu trúc của một chương trình chủ yếu là trong Pascal - Biết cách vận dụng để viết một số chương trình đơn giản. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp học sinh thêm yêu thích và hứng thú với môn học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp Kết hợp các phương pháp giảng dậy như thuyết trình, vấn đáp… 2. Phương tiện - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo ( nếu có ). C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng I. Ổn định lớp ( 1 phút ) : Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ ( 4 phút ) - kiể m tra bài cũ: - Giớí thiệu nội dung bài học. III. Nội dung bài giảng Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò Thời gian 1.Cấu trúc chung. Nói chung, chương trình thường được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao
  2. gồ m có hai phần: [] Các thành phần có thể có 7 phút trong đó hoặc không được đặt trong - Phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ cặp ngoặc []. chương trình cụ thể. - Phần thân chương trình bắt buộc phải có LƯU Ý: 2. Các thành phần chương trình. - Tên dành riêng (từ khoá) a. Phần khai báo *Có thể khai báo cho: tên chương trình, được TP quy định dùng với ý thư viện , hằng, biến và các chương trình nghĩa xác định, không dung với nghĩa khác.VD : uses… con - Quy định về tên trong TP *Khai báo tên chương trình: Phần này có thể có hoặc không, với như thế nào? Pascal nếu có thì phần khai báo bắt đầu + Là một dãy liên tiếp
  3. - Một số thư viện sẵn Uses ; Trong đó các thư viện cách nhau một dấu có trong TP cung cấp một số phẩy lệnh và hàm chuẩn cho NSD. Phần này không nhất thiết phải có. - Người dùng có thể tự tạo Ví dụ: cho mình một TV riêng theo - Uses crt; cung cấp các lệnh và hàm quy định của TP. chuẩn để thao tác với màn hình & bàn - Muốn dung lệnh xoá màn phím. hình - Uses graph; Cung cấp các lệnh liên quan clrscr; đến đồ hoạ. thì phải có khai báo uses crt;  Khai báo hằng Khai báo hăng được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình - Khai báo như sau là đúng - Khai báo hằng có dạng : hay sai : CONST = ; CONST a = b = 21; Ví dụ: - Trả lời : Sai. Khai báo đúng: COSNT m = 9; CONST a = 21; - Sau từ khoá CONST có thể có nhiều b = 21; dòng dạng : = ; Ví dụ : CONST PI = 3,14; Delta = 0;  Khai báo biến - Tất cả các biến dùng trong chương trình - Trong một chương trình, đều phải được đặt tên và khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý. nếu có cả khai báo hằng và khai báo biên thì khai báo nào - tại mỗi thời điể m thực hiện chương được viết trước ? trình, biến chỉ nhận một giá trị.
  4. Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, là các hằng còn x là biến - Trả lời : Khai báo hằng. - Cách khai báo: VAR : ; Với: danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên cách nhau bởi dấu phẩy. kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn của TP. - Sau VAR cũng có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau. 7 phút Ví dụ: Var a,b,c : integer; Hoten : string; - Mỗi câu lệnh phải được kết b. Phần thân chương trình. Dãy lệnh trong phạm vi được xác định thúc bởi dấu chấm phẩy. bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo - Sau END kết thúc toàn bộ thành thân chương trình chương trình, phải có dấu Cấu trúc chương trình chấm. Đây là lệnh duy nhất tên riêng bắt đầu được kết thúc bằng dấu chấm BEGIN trong chương trình. []; tên riêng kết thúc END. - Chú ý : sau END phải có dấu chấm kết thúc chương trình. 3. Một số ví dụ. 4 phút - Ví dụ 1: - Hãy chỉ ra các thành phần Program vi_du_1;
  5. của chương trình? Uses crt; - Trả lời : Phần tên gồm từ BEGIN khoá Program và tên chương Clrscr; Write(‘ Xin chao cac ban ! ‘); trình là vi_du_1 Phần khai báo thư viện crt; Writeln(‘Chuc cac ban hoc tot! ’); Phần khai báo biến và hằng END. không có. Phần thân chương trình gồ m 3 câu lệnh là lệnh xoá màn hình và lời gọi thủ tục write, writeln; - Chú ý : qua ví dụ => muốn hiển thị một - Sự khác nhau giữa Write và dòng chữ ra màn hình, dùng lệnh Write Writeln? hoặc Writeln. Dòng chữ được viết trong cặp dấu (‘ và ‘). 4 phút Ví dụ 2: BEGIN END. - Chú ý : Đây là chương trình TP đơn gản - Xác định các thành phần? nhất. - Chương trình này có chạy không? 3 phút - Trả lời : có chạy nhưng không thực hiện việc gì cả. - Hãy lấy một ví dụ về một chương trình TP có đầy đủ các thành phần. IV. Củng cố bài ( 2 phút).
  6. - Hôm nay chúng ta đã học về cấu trúc của một chương trình chủ yếu là cấu trúc của ngôn ngữ lập trình pascal - Qua bài học chúng ta đã biết cấu trúc của một chương trình gồ m những phần nào. - Chúng ta cần nắ m vững các thành phần đó để áp dụng vào làm bài tập. V. Bài tập về nhà (1 phút). -Chúng ta đều đã nắ m được cấu trúc của ngôn ngữ lập trình pascal rồi, phần ngôn ngữ lập trình C++ cũng tương tự, dề nghị cả lớp về nghiên cứu và tham khảo thêm 1. Viết chương trình TP in ra màn hình dòng chữ: “Chăm học “ “ nhất định sẽ làm nên công danh” 2. Viết 2 dòng thông báo trên cùng một hàng. Có mấy cách viết ? VI, Ý kiến đánh giá của giáo viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2