intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

132
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài Tập hợp - Phần tử của tập hợp được biên soạn rõ ràng, nội dung sát với chương trình học giúp cho HS nắm được kiến thức cơ bản về tập hợp. Thông qua những bài giáo án học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc tập hợp hay không, rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán. Bộ sưu tập này sẽ đem đến cho quý thầy cô và các bạn học sinh những tài liệu tham khảo hữu ích nhất cho việc giảng dạy và học tập của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  1. Giáo án Số học 6 § 1. TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu : - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp . - Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng kí hiệu ∈ . ∉ Kiến thức : - Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . Kỹ năng : - Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . Thái độ : - Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong tốn học và trong cả đời sống . II. Chuẩn bị dạy học :
  2. - Giáo viên : SGK, giáo án, phấn màu, phiếu học tập in sẵn, các bài tập củng cố . - Học sinh : SGK, tập, viết, thước, phấn màu , bảng phụ ...... III. Các hoạt động lên lớp : - Hoạt động 1: Ổn định lớp – KTSS - Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh Ở chương trình tiểu học các em đã học số tự nhiên rồi ? Em nào có thể cho thầy biết thế nào là số tự nhiên . - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH
  3. Hoạt động 3-1 I.Các ví dụ : GV: Giới thiệu tập -Tập hợp thường gặp hợp là một khái niệm trong tốn học và cả cơ bản mà ta thường trong đời sống . gặp trong cuộc sống -Tập hợp các số tự hàng ngày chẳng hạn : nhiên nhỏ hơn 4 -Tập hợp các đồ vật - Tập hợp các chữ cái: như: a, b, c ( sách, bút ......) đặt trên bàn - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. - Tập hợp các học sinh lớp 6A . - Tập hợp các đồ vật -Vậy : Tập hợp các (sách bút) đặt trên bàn học sinh, đồ vật để . trên bàn, chỉ sách bút hay tập hợp học sinh lớp 6A tức là chỉ học sinh lớp 6A Học sinh tự cho ví dụ : ? Tìm một số ví dụ về tập hợp *Tập hợp các cây trong sân trường . *Tập hợp các ngón tay
  4. của một bàn tay Hoạt động 3-2 . 2. Cách viết các kí hiệu : ? Để viết một tập hợp ta làm như thế nào ? Các kí hiệu ∈∉ đọc ra sao ? Chúng ta tìm hiểu nội dung ở phần 2. HS: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng Để đặt tên cho tập ? Để đặt tên cho tập các chữ cái in hoa hợp người ta thường hợp người ta đặt như dùng các chữ cái in thế nào ? hoa : HS: A, B, C, D ... A = { 0; 1; 2; 3 } Viết tập hợp A các số A = { 0; 1; 2; 3 } hay tự nhiên nhỏ hơn 4 ta làm như thế nào ? A = { 3; 0; 1; 2 } Ta viết tên tập hợp Các số 0, 1, 2, 3 gọi là
  5. là A kế tiếp > các phần tử của tập rồi đến { liệt kê các hợp A số tự nhiên nhỏ hơn 4 mỗi số viết cách nhau bởi dấu ; cuối cùng là dấu } - Các số 0,1,2,3,... là các phần tử của tập hợp . HS: B = { a, b, c } hay B = { b, c, a } B = { a, b, c }hay ? Em hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c B = { b, a, c } a, b, c gọi là các phần tử của tập hợp B a, b,c gọi là các phần tử của tập hợp B Khi mỗi phần tử là chữ thì mỗi phần tử được viết cách nhau bởi dấu phẩy, thứ tự của các phần tử, có thể thay đổi vị trí . Ký hiệu :
  6. ∈ đọc là thuộc hoặc là phần tử của . ∉ : Đọc là không thuộc hoặc không là phần tử của HS : Đọc ? Hãy đọc : 1∈ A; 5∉ A HS: 3 ∈ A ; 7∉ A 1∈ A đọc là : 1 thuộc A 0∈A ; a∈A 5∉ A đọc là :5 không ? Điền số hoặc ký 1∉ B ; c∈B thuộc A hay không là hiệu vào ô trống dựa phần tử của A . trên ví dụ : tập hợp A , B đã cho . GV gọi HS nhận xét . HS: 3 ∈ A ; 5∉A Gv gọi HS cho ví dụ : Cho tập hợp A = {3; 7 Ví dụ : } Cho tập hợp A = {3; 7 Điền các kí hiệu ∈,∉ } vào ô trống : 3 Điền các kí hiệu ∈,∉
  7. A ; 5 A vào ô trống : 3 A ; 5 A Gv : Giới thiệu phần chú ý . Ngồi cách viết • Chú ý : liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp HS: như ở trên . a) 7 ∈ A ; 1 ∉ A 7∈B; A ⊂ B GV : Gọi HS cho ví dụ Ví dụ : a) Cho tập hợp A = {3;7 } B= { 1;3;7 } a) Điền các kí hiệu ∈,∉ ; ⊂ b) Tập hơp B gồm 3 phần tử vào ô trống : A = { 6; 7; 8 } 7 ∈ A ; 1∉ A ; 7 ∈ B ; A ⊂B HS: Làm việc theo b) Tập hợp B có bao nhóm . nhiêu phần tử ? Ví dụ : Viết tập hợp
  8. Ta có cách viết khác . A = {x ∈ N / 5 ≤ x ≤ 9} A={x ∈ N/x
  9. BT 1: A= { 9;10;11;12;13 } ? Làm BT 1,3 hay A = { x ∈ N / 8 < x< 14} BT3 : x ∉ A ; y∈ B b∈ A ; b∈ B Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn học sinh học bài - Dặn làm bài tập 4 trang 6/SGK - xem trước bài : “Tập hợp các số tự nhiên ” - GV nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0