intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

140
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời bạn tham khảo giáo án bài Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con môn Số học 6 để có thêm tư liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập và giảng dạy. Đây sẽ là những tài liệu hay thích hợp cho quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án giảng dạy vì được chọn lọc từ những giáo án hay, được biên soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm. Đồng thời hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài toán liên quan đến số phần tử của một tập hợp và tập hợp con, qua đó rèn cho học sinh những kỹ năng tính toán và giải toán cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

  1. Giáo án Số học 6 § 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON I.Mục tiêu : - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu ⊂ và rỗng. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ , ∉ và ⊂ . Kiến thức : - Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ Kỹ năng : - Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con Thái độ : - Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp ,chính xác . II.Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, phấn màu , bảng phụ ghi sẵn các bài tập . - HS: Tập, viết, SGK, ôn tập các kiến thức cũ . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . GV HS
  2. ? Làm bài tập 15/ b, a a) Mười bốn, hai mươi sáu . b) XVII , XXV. GV gọi học sinh nhận xét và giáo viên cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 3-1 . 1. Số phần tử của Cho các tập hợp một tập hợp : A={5} , B = { x, y} C = { 1; 2; 3; ...; 100 } N = { 0; 1; 2; 3; ...; } HS: Tập hợp A có ? Hãy tìm số trong tập một phần tử . hợp A HS: Tập hợp B có hai ? Hãy tìm số phần tử phần tử trong tập hợp B Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử Ví dụ : Cho các tập hợp
  3. GV cho ví dụ : Cho các A= { 3; 7}, B= {1; 3; tập hợp A= { 3; 7} 7 }. B= {1; 3; 7 }. a. Điền các ký hiệu a.Điền các ký hiệu HS: ∈,∉, ⊂ vào ô ∈,∉, ⊂ vào ô trống : a. 7 ∈ A , 1 ∉ B , 7 ∈ trống : 7A ;1 A ; 7 B, A B 7A ;1A ; 7B, AB B A⊂B b) Tập hợp B có bao b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử . nhiêu phần tử . Ví dụ : Viết tập hợp A HS: Ví dụ : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các b. Tập hợp B có 3 bằng cách liệt kê các phần tử : phần tử phần tử : A= { x ∈ N / 5 < x < A= { 6; 7; 8} A= { x ∈ N / 5 < x < 9 } 9} ?1 Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D={0} HS: Tập hợp D có một phần tử 0 E = { bút, thước } HS: Tập hợp E có hai phần tử bút, thước . H = { x ∈ N / x ≤ 10 } HS: Tập hơp H có 11 phần tử
  4. * Chú ý : - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . - Tập hợp rỗng được kí hiệu : Ø ? 2 Tìm số tự nhiên x HS: Không có số tự * Một tập hợp có thể có mà nhiên nào mà x + 5 = một phần tử, có nhiều x+5=2 2 phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào . 2. Tập hợp con: Hoạt động 3-2 Ví dụ : Nếu mọi phần tử của Cho hai tập hợp . tập hợp A đều thuộc E = { x, y } tập hợp B thì tập hợp A F = { x, y, c, d } gọi là tập hợp con của F tập hợp B . E Kí hiệu : A ⊂ B hay B ⊃ A và đọc là : A ..â .c tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B, hoặc B
  5. chứa A ? Hãy viết các tập hợp HS: Lên bảng viết hai E, F tập hợp E, F : E = { x, y } F = { x, y, c, d } HS: Mọi phần tử của ? Nêu nhận xét về các tập hợp E đều thuộc phần tử của tập hợp tập hợp F. E, F Ta thấy mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F . HS: D ⊂ H ? Ví dụ: Tập hợp D các học sinh nữ trong một lớp là tập hợp con của tập hợp H các HS HS : Hoạt động theo trong lớp đó . nhóm M⊂ A , M ⊂B ?3 Cho ba tập hợp : B⊂ A , A ⊂B M = {1; 5} HS: Ta thấy A ⊂ B , B A = {1; 3; 5} ⊂ A ta nói rằng A và
  6. B = {5; 1; 3}. Dùng kí B là hai tập hợp bằng hiệu ⊂ để thể hiện nhau . quan hệ giữa hai trong Kí hiệu : A = B ba tập hợp trên . * Chú ý : Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì HS đọc chú ý ở SGK ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau . GV gọi HS đọc phần Kí hiệu : A = B chú ý ở SGK HS: Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố . HS: Trả lời - GV yêu cầu học sinh nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp . - Khi nào tập hợp A là HS: Trả lời tập hợp con của tập hợp B - Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ?
  7. Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập 16, 17, 19/ trang 13/ SGK - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS xem bài học kế tiếp “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học
  8. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp . - Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ø, ∈ , ⊂ . - Vận dụng kiến thức tốn học vào một số bài tập . Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ và ⊄ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N * , tập hợp con Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác . II. Chuẩn bị dạy học . - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, phấn màu . - HS: Tập viết thước, SGK, phấn màu, các bài tập ở nhà . III.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : GV HS ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - Một tập hợp có thể có một phần tử, Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ? có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
  9. - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên . A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A⊂B GV gọi HS nhận xét, giáo viên nhận xét kết luận và cho điểm . - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 3-1: Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp GV : Mỗi tập hợp sau có HS: cho trước bao nhiêu phần tử ? a. A= { 20 }, A có Bài 16/13: Mỗi tập a. Tập hợp A các số một phần tử hợp sau có bao nhiêu tự nhiên x mà x – b. B = { 0 }, B có phần tử ? 8 = 12 . một phần tử b. Tập hợp B các số tự c. C = N , C có vô nhiên x mà x + 7 = 7 số phần tử
  10. c. Tập hợp C các số d. D = ø, D không tự nhiên x mà x.0 có phần tử nào =0 d. Tập hợp D các số HS: Nhận xét tự nhiên x mà x.0 =3 HS: GV gọi HS nhận xét a. A = { 0; 1; 2;…; Bài 17/ 13 : 20}, A có 21 phần tử Viết các tập hợp sau GV: Cho HS làm bài tập b. B = ø, B không có và cho biết mỗi tập 17/13 phần tử nào hợp có bao nhiêu phần tử ? HS: Nhận xét a. Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 HS: b. Tập hợp B các số A ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; tự nhiên lớn hơn 5 GV gọi HS nhận xét 7; 8; 9} nhưng nhỏ hơn 6 B = {0; 1; 2; 3; 4} B⊂ A Bài 19/13 : GV cho HS làm tập HS: Nhận xét Viết tập hợp A các 19/13 số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ GV gọi HS nhận xét giữa hai tập hợp trên
  11. 2. Dạng 2 : Viết tập Hoạt động 3-2 : HS: Tập hợp A = { 8; hợp, viết một số tập 9; 10;...; 20 } hợp con của tập hợp có b - a + 1 phần tử cho trước . ? Bài tập 21/ 14. tức là : Bài tập 21/14. Tập hợp A = { 8; 9; 20 – 8 + 1 = 13 phần 10;...; 20 } tử . Công thức tổng quát : có 20 - 8 + 1 = 13 ( Phần Tập hợp các số tự tử ) HS: Tập hợp các số nhiên từ a đến b có b GV: có thể gợi ý: tự nhiên từ a đến b có – a + 1 phần tử . A là tập hợp các số tự b – a + 1 phầm tử nhiên từ 8 đến 20 . HS: B = { 10; 11; 12; ...; GV: Hướng dẫn cách 99 } tìm số phần tử và công có 99 – 10 + 1 = 90 thức tổng quát phần tử ? GV gọi HS lên bảng tìm số phần tử của tập Bài tập 23/SGK/14 hợp B. D = { 21; 23; 25; ...; B = {10; 11; 12; ......; 9 } 99 } HS: làm theo nhóm . ? Bài tập 23/SGK/14. D = { 21; 23; 25; ......; F = { 32; 34; 36; ...; D = {21; 23; 25; ...; 99} 99 } 96 }
  12. Có ( 99 – 21 ) : 2 + 1 = F = {32; 34; 36; ....; 96} 40 phần tử - Tập hợp các số HS: F = {32; 34; 36; ...; chẵn a đến b có GV yêu cầu HS làm theo 96} ( b –a ) : 2 + 1 ( phần nhóm Có ( 96 – 32 ) : 2 + 1 = tử ) GV giới thiệu cách tìm 33 phần tử - Tập hợp các số lẻ số phần tử từ số chẵn a ( n – m ) : 2 + 1 phần đến số chẵn b ( a < b ) . HS nhận xét tử Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ( m < n ) . HS: a/ C = { 0; 2; 4; 6; 8 } b/ L = {11; 13; 15; 17; GV gọi HS nhận xét 19 } c/ A = {18; 20; 22 } Bài tập 22/SGK/14 ? Bài tập 22/SGK/14 . d/ B = { 25; 27; 29; 31 } GV gọi HS lên bảng làm bài tập . HS nhân xét . HS: GV gọi HS nhận xét . a. A ⊂ N Bài tập 24/sgk/14 ? Bài tập 24/SGK/14. A là tập hợp các số A là tập hợp các số tự b. B ⊂ N tự nhiên nhỏ hơn 10 . nhiên nhỏ hơn 10 . B là tập hợp các số B là tập hợp các số chẳn c. N* ⊂ N chẳn .
  13. . N* là tập hợp các số N* là tập hợp các số tự tự nhiên khác 0.Dùng nhiên khác 0.Dùng kí kí hiệu ⊂ để thể hiệu ⊂ để thể hiện hiện quan hệ của quan hệ của mỗi tập mỗi tập hợp trên với hợp trên với tập hợp N . tập hợp N . HS: Hoạt động 3- 3 A = { Inđônêxia, 3 . Dạng 3: Bài tốn Mianma,Thái Lan,Việt thực tế . GV: Gọi HS đọc đề bài Nam } Bài 25/14: 25/14 HS: GV gọi HS viết tập hợp B = { Xingapo, A bốn nước có diện tích Brumây, Campuchia } lớn nhất .? GV gọi HS viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất .? HS : - Tìm số phần tử của một tập hợp cho
  14. trước . - Viết tập hợp, viết một số tập hợp Hoạt động 4 : Củng cố : con của tập hợp cho trước . GV gọi HS nhắc lại 3 - Bài tốn thực tế dạng bài tập đã học Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “Phép cộng và phép nhân ” - GV nhận xét tiết học .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2