intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: AI CÓ LỖI

Chia sẻ: Abcdef_13 Abcdef_13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

489
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Đọc trôi chảy toàn bài, đúng các từ có vần khó như: khuỷu tay,nguệch ra, kiêu căng, các từ phiên âm nước ngoài như: Cô-rét-ti, En-ri-cô. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (tôi là En-ri-cô, Cô-rétti, bố của Cô-rét-ti). 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ mới như: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu đươc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: AI CÓ LỖI

  1. Đề bài : AI CÓ LỖI ? I. Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đúng các từ có vần khó như: khuỷu tay,nguệch ra, kiêu căng, các từ phiên âm nước ngoài như: Cô-rét-ti, En-ri-cô. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (tôi là En-ri-cô, Cô-rét- ti, bố của Cô-rét-ti). 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ mới như: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu đươc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ của bưac tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ nă mg nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. I.Đồ dùng dạy học: -Băng giấy viết sẵn câu cần luyện dọc -5 bức tranh minh hoạ truyện kể III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
  2. dạy học -Đơn xin vào Đội A.Bài cũ -1 em đọc bài Đơn xin vào Đội -2 em đọc và trả lời (3 phút) +Đơn này của ai gởi cho ai? Nhờ đâu câu hỏi em biết điều đó? -1 em khác đọc +Nêu nhận xét về cách trình bày đơn? -Nhận xét bài cũ B.Bài mới -Các em ạ ! Trong thực tế cuộc sống, -Hs chú ý lắng nghe 1.GT bài đôi khi chỉ vì 1 chuyện nhỏ mà chúng (2 phút) ta lại hiểu nhầm nhau, song với lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, các em lại mau chóng làm lành với nhau. Điều gì khiến cho Cô-rét-ti và En-ri-cô giận nhau rồi làm lành với nhau, tình bạn ấy đáng quý và đẹp đẽ như thế nào? Để hiểu rõ điều đó, cô cùng các em tìm hiểu qua câu chuyện :Ai có lỗi nhé ! -Gv ghi đề bài -Hs chú ý lắng nghe 2.Luyện đọc -2.1.Gv đọc mẫu toàn bài (15 -20 phút) -Nêu ngắn gọn cách đọc toàn bài: đọc thong thả, phân biệt giọng của 3 nhận vật, nhấn giọng ở một số từ thể hiện
  3. hoạt động, tâm trạng nhận vật 2.2.Luyện đọc: a. Đọc câu nối tiếp lần1 -Hs tham gia đọc câu -Rèn đọc từ khó: Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay, nguệch ra, kiêu căng -Đọc nối tiếp câu lần 2 b. Đọc đoạn nối tiếp -Gv hướng dẫn hs đọc từng đoạn rồi - 5 em đọc gọi hs đọc -Sau đó, gv treo bảng phụ hướng dẫn các em đọc câu: “Ấy đừng! Cô-ret-ti cười hiền hậu.Ta lại thân nhau như trước đi!”và câu: “Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa phải không En-ri-cô?” -GV hướng dẫn các em đọc nhấn mạnh câu cảm, đọc cao giọng cuối câu hỏi -Nhận xét cách đọc của hs -1 hs đọc -1em đọc chú giải c. Đọc đoạn trong nhóm -Gv tổ chức cho hs đọc đoạn trong -Tham gia đọc đồng nhóm, gv theo dõi và hướng dẫn thê m thanh cho các nhóm d. Đọc đồng thanh
  4. -Tổ1 đồng thanh đoạn 1 -Tổ 2 đoạn 2, tổ 2 đoạn 3, tổ 4 đoạn 4 -Cả lớp đồng thanh đoạn 5 -Gv nhận xét và chuyển sang phần -Hs trả lời tìm hiểu bài Tìm hiểu bài -Hỏi: -Hs đọc thầm đoạn 1 +Nhận vật chính trongchuyện là ai? (15 phút) Vì sao 2 bạn ấy giận nhau, các em -Vì Cô-rét-ti chạm đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu khuỷu tay vào En-ri- hỏi: cô nên cây bút +Vì sao 2 bạn ấy giận nhau? nguệch ra một đường rất xấu -Không đáng trách vì bạn không cố ý +Lỗi của Cô-rét-ti có đáng trách không? Vì sao? -Gv ghi bảng cụm từ: Không cố ý -Chốt ý: Lỗi của Cô-rét-ti có thể tha thứ ngay vì bạn không cố ý, bạn - 1 hs đọc thành không hề muốn điều này xảy ra thế tiếng, lớp đọc thầm nhưng, En-ri-cô đã xử sự với bạn như đoạn 2 thế nào?, gv mời 1 hs đọc to đoạn 2, -Trả thù, đẩy bạn lớp đọc thầm làm hỏng hết cả trang giấy +En-ri-cô đã làm gì? -1 hs đọc đoạn 3
  5. -Gv ghi bảng : Trả thù -Sau khi trả thù, En-ri-cô đã thấy thế -Nghĩ lại, hiểu được nào?, gv mời 1 hs đọc đoạn 3. lớp đọc bạn không cố ý, thấy thầm theo thương bạn, hối hận, +Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin muốn xin lỗi bạn lỗi bạn? nhưng không đủ can -Ghi bảng : Hối hận, can đảm đảm -Hs trả lời -Áy náy, day đứt +Em hiểu thế nào là hối hận? -Đọc đoạn 4 +Tìm từ gần nghĩa với từ hối hận? -Hs tự do phát biểu ý -Hai bạn làm lành với nhau ra sao, kiến, ví dụ: Tại mình các em đọc tiếp đoạn 4 vô ý nên mình làm +Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn lành với bạn? -Để biết người bố đã tỏ thái độnhư -Đọc đoạn 5 thế nào đối với En-ri-cô, cô mời các -Bố mắng: En-ri-cô em đọc thầm đoạn 5 là người có lỗi đã -1 hs đọc thành tiếng đoạn 5 không xin lỗi bạn mà +Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế còn giơ thước doạ đánh bạn nào? -Đúng: Vì người có
  6. lỗi phải xin lõi trươc nhưng En-ri-cô đã +Lời trách mắng của bố có đúng không đủ can đảm để không? Tại sao? xin lỗi bạn -En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi +Theo em, mỗi bạn có những điểm gì bạn làm lành, cậu đáng khen? cảm động ôm chầm -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi để trả lấy bạn. Cô-rét-ti lời câu hỏi đáng khen vì cậu quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn -Giáo dục tư tưởng: Cần biết quý trọng tình bạn, biết bỏ qua những lỗi lầm nhỏ do vô ý của bạn, phải độ lượng tha lỗi cho bạn, đừng vì chút hờn giận bực tức mà đánh mất tình -Hs chú ý lắng nghe bạn, gv kết hợp khen ngợi những tình Luyện đọc bạn tốt trong lớp lại -Gv đọc mẫu lần 2, tổ chức cho hs -Hs đọc theo nhóm
  7. (15-17 phút) đọc phân vai 5, tự phân vai -Trò chơi: Đọc đoạn dựa vào tiêu đề của đoạn: -Gv chuẩn bị 3 tiêu đề sau: Giận hờn, hối hận, làm lành -Mỗi lần gv đính 1 tiêu đề lên bảng, hs phát hiện ra đoạn tương ứng với nội dung của tiêu đề đó và đọc -Các nhóm thi đọc -Ví dụ: Giận hờn- có thể đọc đoạn 2 -Kết hợp nhận xét về giọng đọc, cách -Nghe, nhận xét ngắt nghỉ, nhấn giọng,nhận xét cá nhân đọc đúng, hay và phát hiện nhanh nhất -Gv tuyên dương và chuyển ý sang -1-2 hs đọc KỂ phần kể chuyện CHUYỆN 1.Gọi 1-2 hs đọc yêu cầu về kể (18-20 phút) chuyện 1.Hướng dẫn hs kể: -Dựa vào tranh và kể +Em phải kể chuyện này với yêu cầu bằng lời của em như thế nào? -Gv dán tranh và hỏi: -En-ri-cô kể lại +Chuyện này do ai kể? chuyện của mình -Nói:Khi kể chuyện, em kể bằng lời của em và kể chuyện của 2 bạn trong bài, đo đó, các em phải đọc thầm mẫu
  8. -Cho hs quan sát tranh 1 để phân biệt 2 màu áo của 2 bạn -1 hs kể mẫu -Gọi 1 hs kể mẫu (dựa vào đoạn mẫu) -Gợi ý cách kể: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện -Tập kể theo nhóm -Tập kể trong nhóm đôi đôi -5 hs kể -5 hs tiếp nối kể 5 đoạn câu chuyện -Hs nghe và nhận xét -Gv nhận xét và động viên những em kể tốt -1-2 hs xung phong kể toàn bộ câu chuyện Củng cố, dặn -Gv nhận xét-tuyên dương và cho điểm -Nhường nhịn bạn, dò -Em đã học được gì qua câu chuyện đối xử tốt với bạn, (2 phút) trên? Nhận xét dặn dò can đảm nhận lỗi…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2