intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Thường Thức Mĩ Thuật - Sơ lược về Mĩ Thuật Thời Trần

Chia sẻ: Hoang Van Huu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:67

321
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ thuật thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm). - HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lược sử mĩ thuật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Thường Thức Mĩ Thuật - Sơ lược về Mĩ Thuật Thời Trần

  1. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Ngày soạn:19/08/2012 Tiết1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ thuật thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm). - HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lược sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học. - Minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc thời Trần. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: A.Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài củ C. Giảng bài mới Thời Minh Hoạt động của GV Hoạt động của HS họa gian HDHS tìm hiểu khái quát về bối - Đọc đoạn văn giới thiệu về bối Hoạt cảnh thời Trần: cảnh XH thời Trần. động Tranh - Nêu được sự thay đổi quyền lãnh Lịch sử - GV gợi ý: Đầu TK XIII, lịch sử đạo đất nước, hoạt động của nhà 1 (6’) đất nước có những thay đổi ntn? Trần và chiến công vang dội nhất. - Chính quyền thời Trần ra sao? - Hs nêu được ý nghĩa của chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên. - KL của GV: Chiến thắng lịch - HS nêu được các lĩnh vực: sử chống quân xâm lược Kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ Mông Nguyên đã góp phần gốm. phát triển nền mĩ thuật, * Kiến trúc: 2 loại hình tăng cường tính tự chủ, tự cường. - Kiến trúc cung đình: Tu bổ kinh HDHS tìm hiểu về Mĩ thuật thời thành Thăng Long, xây dựng cung Trần: điện Thiên Trường, xây các khu lăng mộ Trần Thủ - GV đặt vấn đề: Mĩ thuật đề cập đến các lĩnh vực nào? - Kiến trúc có mấy loại hình? -1-
  2. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An ( KT cung đình- KT phật giáo) - GV yêu cầu h/s bám sát vào các ví dụ cụ thể SGK. Hoạt - GV liên kết 2 phần Kiến - HS nêu được các lĩnh vực: động trúc Điêu khắc và trang trí Kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ Kiến trúc gốm. 2 (25’) qua việc gợi ý h/s tự n/x về các khu vấn đề: lăng mộ. * Kiến trúc: 2 loại hình Các công trình kiến trúc đẹp có cần đến các hình thức trang - Kiến trúc cung đình: Tu bổ kinh Tranh minh họa thành Thăng Long, xây dựng cung trí không? điện Thiên Trường, xây các khu lăng hình - GV yêu cầu nêu được các mộ Trần Thủ Độ, tượng tác phẩm điêu khắc và trang An Sinh … rồng, đồ - Kiến trúc Phật giáo: trí thời Trần. gốm thời Xây dựng chùa, tháp nổi tiếng như Trần - Nêu vấn đề: Để phục vụ đời chùa trên núi Yên Tử (QN), chùa Bối sống sinh hoạt hàng ngày, cha Khê (Hà Tây), tháp Phổ Minh (Nam ông ta đã có sản phẩm Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), … truyền thống nào? * Điêu khắc và trang trí: Luôn gắn ( Đồ gốm) liền với các công trình kiến trúc. - Tượng Phật, quan hầu, tượng các con thú, … - Nhận xét của em về đặc điểm - Chạm khắc để trang trí, tôn thêm các tác phẩm của sản phẩm? vẻ đẹp của kiến trúc. Nhiều bức là tác phẩm hoàn chỉnh. - HS đọc bài. - Nêu được đặc biệt của 2 loại hình KT và có ví dụ cụ thể. - Đánh giá của h/s về mối liên hệ giữa kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc - trang trí. - HS đọc đoạn văn. Nêu sản phẩm cụ thể. - HS nêu đặc điểm rồng thời Trần. - HS đọc phần 3 (Tr 81) - Nêu đặc điểm gốm + … gốm thô, dày, nặng. + Men hoa nâu, lam + Trang trí hoa sen, cúc, cách điệu. -2-
  3. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Các nhóm đưa ra kết luận về đặc Các nhóm đưa ra được 3 kết luận: Hoạt điểm mĩ thuật thời Trần: - Vẻ đẹp khoẻ khoắn. động - Dung dị, chất phác. - GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của - Hiện thực. Tính kế thừa và phát huy. 3 (6’) gốm, rồng, các tác phẩm điêu khắc. - HS tóm tắt nội dung đã học. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần động học sinh: bạn trả lời của bạn. - GV yêu cầu: 4 (6’) - Nêu trọng tâm theo đánh giá của + Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời mình. Trần. + Nêu đặc điểm trang trí thời Trần. + Cho HS khác nhận xét phần trả lời - Nhận xét của GV * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Sưu tầm. Ngày soạn: 30/09/2012 -3-
  4. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An TIẾT 6. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trưng. - HS thể hiện được cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 1. Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ), Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái)… - Tranh phong cảnh của Lêvitan, … - HS chuẩn bị các tranh phong cảnh sưu tầm được ở lịch, sách, báo… Phương pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành. 2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ họa tiết. Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Học sinh tiếp tục nhận xét về màu Hoạt Tranh sắc của bài vẽ. xét: phong động - GV đặt vấn đề: cảnh 1 (8’) - Cảm nhận màu thiên nhiên - Nêu cảm nhận của em về màu sắc. - Biết cách sắp xếp bố cục. - Biết dùng màu đậm nhạt để làm rỏ chính phụ của bài vẽ. -4-
  5. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: Hoạt - Cho h/s xem minh hoạ + Chọn nội dung thể hiện. động - GV nhấn mạnh: Vẽ + Vẽ phác mảng. 2 (5’) + Chọn cảnh quan trang, bước đầu. bảng + Vẽ phác hình. + Hoàn chỉnh mầu: quyết định chất + Sửa chi tiết và vẽ mầu. lượng. Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS làm bài thực hành trên giấy A4: Hoạt - GV hướng dẫn phác mảng, hình trước tiếp tục hoàn thiện một bức tranh động khi vẽ màu. phong cảnh theo ý thích. 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của Bài vẽ - HS tóm tắt cách vẽ đã học. của học - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp động học sinh: sinh lí, cần sủa, khắc phục. 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học Bài vẽ sinh khác nhận xét phần trả lời. hoàn - Nhận xét của Giáo viên. chỉnh mầu * Dặn dò- bài tập về nhà: - Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh minh họa các kiểu lọ hoa khác nhau. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 lọ hoa (Không cần có hoa tươi) -5-
  6. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Ngày soạn : 09/09/2012 TIẾT 4 BÀI 4. VẼ TRANG TRÍ. TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu sâu hơn kiến thức về hoạ tiết trang trí ( đã học ở lớp 6) - HS biét cách tạo dáng ( cho đơn giản - cách điệu) hoạ tiết. - HS tạo ra được 1 số hoạ tiết từ hình ảnh trong tự nhiên. - Qua bài, HS càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn và tạo ra ve đẹp cho các sản phẩm. II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: - Đồ dùng trong bộ ĐDDH lớp 7. Minh hoạ các hoạ tiét hoa, lá, chim, thú. - HS sưu tầm các hoạ tiết trang trí ở sách, báo, các đồ vật. - Đồ vật có trang trí. 2) Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ theo mẫu ở nhà. Nhận xét chung của học sinh và GV trong 1 số trường hợp. Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát - - Quan sát các họa tiét ở tranh minh hoạ. Hoạt Một số nhận xét: họa tiết - Nêu được đặc điểm các k/n " hoạ tiết" động - GV giới thiệu 1 số bài trang trí trang trí và " các cách sắp xếp trang trí" 1 (8’) - GV gợi ý h/s phân tích; dân tộc - KL":phong phú, đa dạng + Hoạ tiết là hình vẽ gì? + Được sắp xếp theo những cách nào? - KL của Gv: Đơn giản và cách điệu. - GV hướng dẫn trên bảng bước đơn giản - cách điệu 1 lá. -6-
  7. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - HS đọc nội dung SGK Hoạt - Quan sát minh hoạ, nêu được các bước động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu Vẽ cơ bản: bảng 2 (5’) tương tự như các bài học lớp 6. + quan sát hoa lá,… tự nhiên. - Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm. + Vẽ phác dáng + Dáng của hoạ tiét. + đơn giản, cách điệu + đường nét thay đổi. + Vẽ chi tiết - Giáo viên giới thiệu với Học sinh + Vẽ mầu. minh hoạ từ 1 lá, hoa thành tạo nhiều hoạ tiết khác nhau. Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS làm bài thực hành trên giấy A4. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác - Chú ý: 4 hoạ tiết khác nhau. động khung hình đúng tỉ lệ, vẽ 4 hoạ 3 (25’) tiết khác nhau. - Thực hiện bước phác hình. - Quan sát, chú ý h/s vẽ hoạ tiết, lưu ý không phải chép các hoa, lá thực. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của Bài vẽ - HS tóm tắt cách vẽ đã học. của học động học sinh: - Nhận xét: Hình dáng, mầu sắc, bố sinh cục. 4 (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh: - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, + Tóm tắt cách vẽ. cần sủa, khắc phục. - Chọn 3 bài, cho học sinh về: Bài vẽ . Bố cục – hình dáng hoàn . Đường nét. chỉnh + Cho học sinh khác nhận xét mầu phần trả lời. - Nhận xét của giáo viên. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Vẽ các hoạ tiết hoàn chỉnh ( chú ý 4 họa tiết phải khác nhau) - Về nhà đọc và tìm hiểu nội dung đề tài và cách vẽ bài mới. Sưu tầm tranh phong cảnh ở báo, lịch - Chuẩn bị đủ bảng và giấy vẽ. -7-
  8. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Ngày soạn: 16/09/2012 TIẾT 5. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trưng. - HS thể hiện được cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 3. Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ), Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái)… - Tranh phong cảnh của Lêvitan, … - HS chuẩn bị các tranh phong cảnh sưu tầm được ở lịch, sách, báo… Phương pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành. 4. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ họa tiết. Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận HS trả lời được nội dung: Vẽ cảnh Hoạt Tranh núi, sông, những con đường, cây, hình xét: phong ảnh con người, con vật… động - GV đặt vấn đề: Tranh phong cảnh là cảnh - Các bạn h/s, các họa sĩ trong và 1 (8’) tranh vẽ về nội dung nào? - ai vẽ tranh phong cảnh? Em cho ví dụ? ngoài nước ( Lê vi tan, Van gốc, Trần - Tranh vẽ bằng chất liệu nào? Đình Thọ,…) - Nêu cảm nhận của em về màu sắc. - Trả lời của các h/s. N/X của h/s khác. - HS nêu cách vẽ qua các minh họa. - HS đọc bài. - HS quan sát minh hoạ sánh. -8-
  9. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: Hoạt - Cho h/s xem minh hoạ + Chọn nội dung thể hiện. động - GV nhấn mạnh: Vẽ + Vẽ phác mảng. 2 (5’) + Chọn cảnh quan trang, bước đầu. bảng + Vẽ phác hình. + Hoàn chỉnh mầu: quyết định chất + Sửa chi tiết và vẽ mầu. lượng. Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS làm bài thực hành trên giấy A4: Hoạt - GV hướng dẫn phác mảng, hình trước Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý động khi vẽ màu. thích. 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của Bài vẽ - HS tóm tắt cách vẽ đã học. của học - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp động học sinh: sinh lí, cần sủa, khắc phục. 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học Bài vẽ sinh khác nhận xét phần trả lời. hoàn - Nhận xét của Giáo viên. chỉnh mầu -9-
  10. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An * Dặn dò- bài tập về nhà: - Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh minh họaốphng cảnh - Xem trước nội dung bài mới. Ngày soạn :02/10/2011 Tiết 7: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. -Rèn luyện thói quen quan sát, n/x vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Giúp h/s biết chọn lọc những nét tiêu biểu để sáng tạo nen sự vật mang tính sáng tạo. - HS hiểu sâu và nhận thức đúng hơn về vai trò của mĩ thuật trong đời sống II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 1. - Minh họa một số kiểu dáng lọ hoa . - Lọ hoa các kiểu khác nhau, trang trí khác nhau. - Bài sưu tầm của h/s, bài vẽ của h/s cũ. Học sinh chuẩn bị đủ giấy, màu, bút chì, … Phuơng pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc. 2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ phong cảnh. Trả bài vẽ họa tiết trang trí. Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh - 10 -
  11. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt - HS đặt mẫu. xét: động - GV giới thiệu các minh họa lọ hoa. Học - Đọc bài 1 (10’) Nhấn mạnh ở đây là thể hiện loại - Quan sát các minh họa sinh tự trang trí ứng dụng. - Nêu được: đặt mẫu - Gợi ý để h/s nhận thấy vẻ đẹp của + Dáng Lọ hoa vật bao gồm nhiều yếu tố ( kiểu + họa Tiết: Hoa, lá, hoa văn… Một số dựng, cách trang trí).Nêu n/x về lọ hoa + Màu sắc : Hài hòa có nóng, lạnh… dó: lọ hoa +Hình dáng như thế nào? - Học sinh nhận xét về đặc điểm dáng + Họa tiết là hình vẽ gì? Trang trí vào chất liệu. khác những phần nào? - HS quan sát minh hoạ sánh. nhau + Màu sắc lọ hoa được vẽ ntn? - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hướng dẫn của GV. - Nêu nhận xét về chất liệu của mẫu. Yêu cầu học sinh tả được bề mặt mẫu. Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và - HS nắm được cách tạo dáng và Hoạt trang trí. Xác định được 2 phần trang trí: động - Gợi ý cho h/s định ra các kiểu dáng Vẽ việc rõ ràng:Tạo dáng-Trang trí: 2 (25’) lọ hoa: cao, thấp, kiểu tượng hình - HS nêu cách trang trí theo ý thích bảng khác nhau ( có thể là hình tượng các của mình. Học sinh khác nhận xét. em vật, các loại cây…) Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS làm bài thực hành trên giấy Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác. Thực A4. động hiện bước phác hình. - Tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa 3 (5’) - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn theo ý thích. chọn dáng phù hợp, bố cục vừa phải, không chép nguyên mẫu. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. - 11 -
  12. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An -- Nhận xét của h/s về hình dáng Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học và cách trang trí: có phù hợp hay động sinh: Bài vẽ không? 4 (4’) - Chọn 3 bài, cho học sinh về: của học - ý kiến của h/s khác( về việc nên . Bố cục. sữa, điều chỉnh ntn sẽ hợp lí hơn) sinh . Nét vẽ. - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần sủa, khắc phục. + Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - GV đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: + Vẽ mầu, trang trí hoàn chỉnh lọ hoa. + Vẽ trang trí 1 lọ hoa khác có kiểu dáng phước tạp hơn. - Mỗi tổ chuẩn bị cho giờ sau: 2 quả (cam , lê) và 1 lọ hoa ( không cần hoa tươi) Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết 3 Bài 3. VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả. - Học sinh nắm được đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tương đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ. - Qua bài học sinh nắm được vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc. II / CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 1. - Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh họa các bước vẽ. - 12 -
  13. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An - Bài vẽ của h/s. Phương pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp. 2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài vẽ phong cảnh. Thu bài vẽ trang trí lọ hoa. Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt Học xét: động - GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có sinh tự - Bày mẫu. đặt mẫu 1 (6’) bố cục phù hợp. - Hướng dẫn học sinh quan sát tập Cái cốc - Quan sát đặc điểm mẫu. trung vào 1 mẫu. và quả - Em hãy nêu đặc điểm của mẫu? - Nhận xét: - So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các phần của mẫu. + Em so sánh chiều cao, ngang của + Đặc điểm mẫu toàn bộ mẫu? + Thân, miệng, đáy lọ có đặc điểm + So sánh tỉ lệ các phần ( chiều ngang, cao, so sánh 2 vật) ntn? + Tỉ lệ phần lọ và hoa. Hoạt Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Quan sát minh họa 4 bước động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu - Học sinh nêu được tóm tắt các Vẽ bảng bước vẽ: 2 (4’) tương tự như các bài học lớp 6, chỉ khác ở tên đồ vật cụ thể. Vẽ khung hình 1. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích Vẽ phác hình 2. thước phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em Vẽ chi tiết 3. phải vẽ phần nào trước? Vẽ đậm nhạt (hoặc màu) 4. - 13 -
  14. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS chia nhóm làm bài thực hành Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. động hình đúng tỉ lệ. (Thực hành: Vẽ hình cốc và quả). 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của Bài vẽ - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ. của học động học sinh: - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục sinh bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: nhận xét về hợp lí) các nội dung đã học ở phần đầu. - Chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, - Chọn 3 bài, cho học sinh về: Bài vẽ cần sủa, khắc phục. . Bố cục. hoàn . Tỉ lệ 2 vật. - Nhận xét, đánh giá tổng quát chỉnh - Cho học sinh khác nhận xét phần bạn trả lời của bạn. đậm phần trả lời. nhạt - Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật. - Xem trước bài mới. Ngày soạn:04/10/2010 Tiết 7: VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách thể hiện bố cục và màu sắc của tĩnh vật - HS vẽ được lọ hoa và quả có bố cục hợp lí, màu sắc đẹp, có thể hiện được cảm thụ riêng. - Nhận ra được vẻ đẹp sâu sắc của tĩnh vật thông qua sự sáng tạo về mầu sắc. II/ CHUẨN BỊ: - 14 -
  15. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Đồ dùng: 1. - Tĩnh vật lọ hoa - quả. - Tranh minh họa 1 số tĩnh vật. - Tranh minh họa các bước vẽ màu. - Tranh sưu tầm của h/s. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc, câu hỏi nêu vấn đề. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Trả bài vẽ phong cảnh. HĐ Hoạt động của Minh Thời Hoạt động của giáo viên họa học sinh gian Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận - Bày mẫu. Hoạt Học - Quan sát đặc điểm mẫu. xét: sinh tự động - Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật mầu. - Quan sát, n/x theo gợi ý của giáo đặt - Gợi ý h/s cảm nhận: viên 1 mẫu + Mảng màu đậm nhạt phong phú. - Nhận biết được: (10’) + Mảng màu lớn nhỏ. + Màu chủ đạo Cái cốc + Mảng màu chi tiết. + Độ đậm nhạt của màu. và quả + Đặc điểm vật. + ảnh hưởng qua lại của màu sắc. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Quan sát minh họa các bước vẽ mầu Hoạt - Học sinh nêu và nắm được tóm tắt động - Giáo viên gợi ý từ phần cách vẽ đậm Vẽ các bước vẽ: bảng 2 (4’) nhạt: + Vẽ các mảng màu lớn - Yêu cầu ghi lại bước vẽ + Vẽ chi tiết ( chú ý màu đậm, nhạt) - Giáo viên phân tích 1 ví dụ về ảnh hưởng qua lại của màu sắc trong không gian. Hướng dẫn học sinh thực hành: - Làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác hình trên giấy A4. (Thực hành: Vẽ màu lọ động đúng tỉ lệ. hoa và quả.) - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng - Quan sát các bài vẽ tĩnh vật. 3 bằng thước kẻ. Nhìn mầu tổng thể, - Thực hiện theo đúng các bước. (25’) có đậm, có nhạt. - 15 -
  16. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ. động sinh: Bài vẽ - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục 4 (5’) - Chọn 3 bài, cho học sinh về: của bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa . Bố cục. học hợp lí) . Màu sắc: - Nhận xét về: sinh - Gợi ý h/s n/x theo các nội dung đã + Đặc điểm vật học. + Màu sắc Bài vẽ - Học sinh đánh gía, xếp loại. - Cho học sinh khác nhận xét phần hoàn trả lời. chỉnh - - Kết luận, đánh giá của giáo viên, mầu chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục. * Dặn dò – BTVN: - Vẽ 1 tranh tĩnh vật khác ở nhà. - Đọc nội dung bài 8, tìm hiểu về "các công trình mĩ thuật thời Trần". Trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh minh họa về các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, trang trí. - 16 -
  17. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An .Ngày soạn: 26/08/2012 Tiết 2 Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và đồ gốm thời Trần. - HS cảm nhận được vẻ đẹp, sự khéo léo tài tình của các nghệ nhân xưa. - Giáo dục học sinh ý thức giữu gìn, trân trọng các di sản văn hóa, di tích lịch sử của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: 1. - Minh họa SGK: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng hổ đá, … - Minh họa các họa tiết trang trí, tác phẩm điêu khắc. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc. 2. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài vẽ theo mẫu. HĐ Minh Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS họa gian HDHS tìm hiểu đặc điểm kiến trúc - Đọc đoạn văn giới thiệu về kiến trúc Hoạt thời Trần: thời Trần. động Chùa - Nêu được các nội dung cơ bản về Vĩnh Tháp Bình Sơn: 1 (10’) - Em hãy nêu đặc điểm kiến trúc thời Trần (đã học ở tiết 1). Khánh, + Nằm ở giữa sâu chùa Vĩnh Khánh - GV dẫn h/s đi đến công trình kiến ( 1. Về Tháp Bình Sơn) tháp trúc Tháp Bình Sơn để h/s thấy rõ Bình + Đất nung cao 11 tầng ( 15 m). hơn đặc điểm chung. Sơn, + Mặt bằng vuông, thu nhỏ dần. - GV đặt câu hỏi, các nhóm tìm + Các mặt trang trí hoa văn tinh xảo, mặt hiểu, chuẩn bị câu trả lời: phong phú. cắt + Vị trí Tháp? trang trí * Khu lăng mộ An Sinh: + Đặc điểm Tháp? tháp. - Xây cách xa nhau. Đều hướng về khu - Kết luận của giáo viên : - 17 -
  18. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An + Về cấu trúc đặc biệt của Tháp Lăng đền An Sinh. Bình Sơn. An + Về chi tiết trang trí tầng 1 ( Cửa Sinh chạm Rồng, hoa văn…) và trang trí các mặt bằng gạch ốp vuông có hoa văn) - Khu lăng mộ An sinh được xây dựng như thế nào? HDHS tìm hiểu về nghệ thuật * Tượng hổ đá ( lăng Trần Thủ Độ) Hoạt điêu khắc – Trang trí thời Trần: - HS quan sát, nắm được các đặc điểm: động Tượng + Kích thước thực. hổ đá, + Đường nét, hình khối đơn giản, dứt 2 (30’) - GV liên kết 2 phần Kiến trúc Điêu khắc và trang trí qua việc chùa khoát, mạnh mẽ. gợi ý: Các công trình kiến trúc Thái + Thế cảnh giác cao độ. đẹp cần đến các hình thức trang + Phong cách thái sư Trần Thủ Độ. Lạc * Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc: trí. - Em hãy miêu tả tượng hổ đá ở Đường nét đơn giản đẹp nhịp điệu hài lăng Trần Thủ Độ? hòa. - tóm tắt nội dung đã học. - Vẻ đẹp của bức tượng còn toát - Trả lời. N/x bạn trả lời và bổ xung lên từ phong cách sáng tác, đó là những điểm còn thiếu. phong cách nào? - Nhận xét khác của em về đặc điểm các tác phẩm của sản phẩm? - Nghệ thuật chạm khắc gỗ chùa thời Lạc có đặc điểm gì độc đáo. - Giáo viên gợi ý để học sinh nắm được nội dung bức phù điêu" cảnh dâng hoa tấu nhạc". - Học sinh đưa ra được kết luận: Đánh giá kết quả học tập của học Hoạt - Vẻ đẹp khoẻ khoắn. sinh: động - Dung dị, chất phác. - Nhìn vào đặc điểm của kiến - Hiện thực. Tính kế thừa và phát huy. 3 (5’) trúc, tác phẩm điêu khắc, em hãy: - Tóm tắt nội dung đã học. + Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời Trần. + Nêu đặc điểm điêu khắc-trang trí thời Trần. - Nhận xét của giáo viên * Dặn dò - Bài tập về nhà: - 18 -
  19. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An - Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Sưu tầm tranh ảnh minh họa kiến trúc, điêu khắc. - Về nhà xem nội dung phần I, II bài 9. Mỗi bạn chuẩn bị 1 đồ vật hình chữ nhật có trang trí đẹp để làm mẫu học trong tiết học tuần sau. Ngày soạn Tiết 9. KIỂM TRA 1 TIẾT VẼ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I/ ĐỀ BÀI: Vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kích thước tùy chọn cho hợp khổ giấy) II/ ĐÁP ÁN: 1. Nội dung: Họa tiết trang trí phù hợp, làm rõ chủ đề (chủ đề do hs tự chọn). Họa tiết có sáng tạo, không chép nguyên mẫu đã có trong các loại sách. ( 2,5 điểm) 2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính, mảng phụ. ( 2,5 điểm) 3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Đường nét gọn gàng, đều, cân đối. ( 2,5 điểm) 4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình, họa tiết. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ. ( 2,5 điểm) * Dặn dò (1’): - Về nhà - Xem nội dung bài 10. - 19 -
  20. Gv: Nguyễn Đình Thái Trường THCS Chu Văn An - Em vẽ phác 1 só hình ảnh về cuộc sống quanh em ra giấy A4.( ở nhà; ở nhà bạn; ngoài phố; nơi bố mẹ, anh chị em làm việc…) - Chuẩn bị đủ đồ dùng để thực hành. chuẩn bị đủ màu ( có màu nước hoặc màu bột càng tốt) Ngày soạn: 6/11/2011 Tiết 12. VẼ TRANH ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rất rộng: Từ gia đình,,nhà trường đến xã hội với rất nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn ra hàng ngày và gồm có cả phong cảnh thiên nhiên quanh em. - HS biết chọn nội dung thể hiện phù hợp với ý thích của mình, nắm chắc hơn kiến thức vẽ tranh. Bài vẽ phản ánh sinh động cuộc sống quanh em - màu sắc hìa hòa. Hình, mảng đẹp. - Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng; 1. - Tranh trong bộ đồ dùng dạy học. - Tranh thể hiện các hoạt động lao động sản xuất, học tập, vui chơi, cảnh đẹp thiên nhiên… - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2