intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 21

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

61
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,...... + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung câu chuyện * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 21

  1. Tuần 21 Tập đọc - Kể chuyện Ông tổ nghề thêu. I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,...... + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối b ài. - Hiểu nội dung câu chuyện * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. II. Đ ồ dùng. GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đ ẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A. K iểm tra bài cũ. - Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ - Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ. - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu chủ điểm mới và bài học. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi SGK. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. + H S nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - GV giúp HS đ ọc sai sửa lỗi phát âm. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. H D HS tìm hiểu b ài - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, thế nào ? lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong đã thành đạt thế nào ? triều đình. - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử K hái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm tài sứ thần Việt Nam ? thế nào - ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra - Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ cách gì để sống ? trên bức trướng " Phật trong lòng "...... - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ - Ông mày mò QS hai cái lọng và bức 1
  2. phí thời gian ? trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất - Ông nhìn những con dơi xoè cách chao bình an vô sự ? đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an. - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề ông tổ nghề thêu ? thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng - Nội dung câu chuyện nói điều gì ? - HS phát biểu. 4. Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3, HD HS đọc. - 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn - 1 H S đọc cả bài. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Tập kể 1 đoạn của câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện a. Đ ặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - HS trao đổi, suy nghĩ - Phát biểu ý kiến - Nhận xét b. K ể lại 1 đoạn của câu chuyện + 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn - Cả lớp và GV nhận xét IV. C ủng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. ) - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn tập đọc : Ông tổ nghề thêu. I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đ ồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ông tổ nghề thêu - 5 H S nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 5 đoạn 2
  3. - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đ ọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 1 HS đọc cả b ài b. H Đ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Xem phim tư liệu về di tích lịch sử quê hương đất nước. I. Mục tiêu - Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007 Chính tả ( Nghe viết ) Ông tổ nghề thêu. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu. - Làm đúng bài tập điền các vần, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã. II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2. H S : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 3
  4. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ. - GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con dầu, sắc nhọn. - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi SGK. - 1 H S đọc lại. - Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp b. GV đọc cho H S viết + H S viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3. H D HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 ( a ) / 24 - Nêu yêu cầu BT + Đ iền vào chỗ trống tr hay ch - HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng - GV nhận xét - HS đọc kết quả. - 1 vài HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Bàn tay cô giáo I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, toả, dập dềng, rì rào,... - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô - Hiểu ND bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi b àn tay khéo léo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đ ồ dùng GV : Tranh minh hoạ HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A. K iểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu. - HS kể chuyện 4
  5. - Nhận xét. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi SGK. - HS QS tranh minh ho ạ. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - HS nối nhau đọc 2 dòng thơ. - Kết hợp sửa từ phát âm sai. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc 5 dòng thơ. - Giúp HS hiểu từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi. * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. H D HS tìm hiểu b ài. - Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những - Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt 1 cái cô đã gấp xong 1 chiếc thuyền cong cong rất xinh. gì ? V ới 1 tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm 1 tờ giấy xanh, cô cắt ....... - Tưởng tượng để tả bức tranh gấp và cắt - HS trả lời. dán giấy của cô giáo ? - Em hiểu 2 d òng thơ cuối như thế nào ? - Cô giáo rất khéo tay. 4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. + 1, 2 HS đọc lại bài thơ - GV đọc lại b ài thơ. - Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc - GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng thuộc lòng 5 khổ thơ. khổ và cả b ài thơ. - 1 số HS đọc thuộc lòng cả b ài thơ. - GV nhận xét IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ) GV : Bảng phụ viết ND BT 3 II. Đ ồ dùng HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Làm lại BT 1 - HS làm bài - Nhận xét 5
  6. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. H D HS làm BT * Bài tập 1 / 26 - Nêu yêu cầu BT + Đọc diễn cảm bài thơ. - 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK * Bài tập 2 / 27 - Nêu yêu cầu BT + Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng cách nào? - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - 3 nhóm lên b ảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét - GV nhận xét - Lời giải - Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng * Bài tập 3 / 27 cách nói thân mật như nói với con người. - Nêu yêu cầu BT + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - HS làm bài cá nhân - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Nhận xét - GV nhận xét - Lời giải : a. Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. Ở q uê hương ông. + Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và * Bài tập 4 / 27 trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở - 5, 7 em đọc bài làm của mình. - Nhận xét - Lời giải a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, - GV chấm điểm, nhận xét. ở chiến khu. b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. IV. C ủng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. 6
  7. Tiếng việt + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ) II. Đ ồ dùng GV : N ội dung H S : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Làm lại BT 4 / 27 . - HS làm bài - Nhận xét B. Bài mới a. HĐ1 : Đọc bài - Chú em quê ở Thanh Hoá. - Nhiều HS đọc bài - Mỗi khi chú ra chơi chú lại ở nhà em - Nhận xét cách đọc của bạn - Quê bạn Hoa cũng ở Thanh hoá. b. H Đ2 : Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi ở + H S làm bài vào vở. đâu ? - 3 em lên bảng - Nhận xét. - Lời giải : - GV chấm b ài, nhận xét - ở Thanh Hoá - ở nhà em. - ở Thanh Hoá IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ I. Mục tiêu. + Củng cố cách viết các chữ viết hoa O, Ô, Ơ thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ca dao ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng rào tơ lụa làm say lòng người. Bảng chữ cỡ nhỏ. II. Đ ồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ, các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở b ài - Nguyễn Văn Trỗi, Nhiều điều phủ lấy 7
  8. trước. giá gương / Người trong một nươc phải thương nhau cùng. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D HS viết trên b ảng con. a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS QS. - Tập viết Ô, O, Ơ Q, T vào b ảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - Lãn Ông - GV giới thiệu tên riêng : Lãn Ông. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ - GV giải thích Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng H àng Đào tơ lụa làm say lòng người. Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao. - HS tập viết bảng con : Ổi, Quảng, Tây. 3. H D HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu của giờ viết - HS viết bài vào vở - GV QS động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa b ài - GV chấm b ài, nhận xét b ài viết của HS IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Nói về tri thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - QS tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. II. Đ ồ dùng GV : Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, mấy hạt thóc, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HS : SGK III. Các hoạt động dạy họ chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong - 2, 3 HS đọc. tháng vừa qua. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 8
  9. 2. H D HS làm BT * Bài tập 1 / 30 - Nêu yêu cầu BT - QS tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? H ọ đang làm việc gì ? - 1 H S làm mẫu tranh 1 - GV nhận xét - HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn - Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét. - Lời giải : - Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đ ang khám bệnh cho 1 cậu bé.... - Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng..... - Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang d ạy b ài tập đọc ...... - Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong * Bài tập 2 / 30 phòng thí nghiệm........ - Nêu yêu cầu BT + N ghe và kể lại câu chuyện : N âng niu - GV kể chuyện lần 1 từng hạt giống. - HS nghe. - Đọc câu hỏi gợi ý và QS ảnh ông Lương - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? Đ ịnh Của - Vì sao ông Lương Đ ịnh Của không đem - Mười hạt giống quý. gieo ngay cả 10 hạt giống ? - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt, - Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. vệ giống lúa ? - Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. N ăm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, - GV kể chuyện lần 2 gói vào khăn..... - HS nghe - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà - HS tập kể nông học Lương Định Của ? - Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.... IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Chính tả ( nhớ viết ) Bàn tay cô giáo I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả : 9
  10. - Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo. - Làm đúng BT điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, hỏi/ngã ). II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết 8 từ ngữ cần điền tr/ch H S : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - GV đọc : tri thức, nhìn trăng, tia chớp, - 2 H S lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. trêu chọc - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. H D HS nhớ - viết. a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài thơ - Cả lớp mở SGK theo dõi, ghi nhớ. - 2 H S đọc thuộc lòng bài thơ. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 4 chữ - Chữ đầu mối dòng thơ viết thế nào ? - Viết hoa - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Cách lề khoảng 3 ô li. - HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai b. Viết b ài + H S nhớ và tự viết lại bài thơ. c. Chấm, chữa bài + GV chấm bài. 3. H D HS làm BT * Bài tập 2 / 29 - Nêu yêu cầu BT2a + Đ iền vào chỗ trống tr/ch. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân - GV nhận xét - 1 em lên bảng - 1 vài HS đọc lại đoạn văn - Nhận xét - Lời giải : Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ. IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Ho ạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I. Mục tiêu - HS thấy đ ược những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 21 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II N ội dung sinh hoạt 1 G V nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh 10
  11. - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Hưng, Chi, T. Tùng, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Nhi, Giang, ... - Có nhiều tiến bộ về đọc : Thư, M. Tùng - Tiến bộ hơn về mọi mặt : Đức 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Hà - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Duy, ... - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + An toàn giao thông Bài 3 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ. ( Soạn giáo án riêng ) 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2