intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản

Chia sẻ: Trần Hoàng Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

531
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản của chương trình - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình sẽ là những tài liệu hay cho quý thầy cô. Với những giáo án đã được trình bày chi tiết, rõ ràng, nội dung bám sát bài học, được chọn lọc cẩn thận sẽ giúp các giáo viên dễ dàng cung cấp những kiến thức của bài cho học sinh. Bộ giáo án này sẽ giúp giáo viên có thêm một số tư liệu tham khảo cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ giáo án Tin học lớp 11 bài Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản

  1. Tin học 11 – Giáo án Tiết 7: CÁC THỦ TỤC VÀO/RA ĐƠN GIẢN SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình; - Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình; - Biết một số công cụ của Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; 2. Kỹ năng: - Viết đúng được một số lệnh vào/ra đơn giản; - Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình; - Biết khởi động và thốt khởi Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; - Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi; - Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. 3. Thái độ: Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình phục vụ tính tốn và giải được một số bài tốn đã học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’)
  2. 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Câu hỏi:Hãy viết các biểu diễn sau sang dạng biểu diễn trong Pascal: i. ey + cosx x+ y ii. x−z iii. α ≤ u ≤ β πx 1 iv. | sin |< 2 2 Trả lời: a) exp(y)+ cos(x) b) (x+y)/(x-z) c) (u>= α ) and (u
  3. Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gia viên n chương trình chỉ có sách biến vào>); tác dụng với một số hoặc dữ liệu cố định. Để READLN(); quyết được nhiều HS: Nghiên cứu SGK suy trong đó Danh sỏch biến bài tốn hơn, ta phải nghĩ để trả lời: vào là một hoặc nhiều tên sử dụng thủ tục Read(, biến đơn. Trong trường nhập dữ liệu. …,); hợp nhiều biến thì các tên GV: Yêu cầu học Readln(), biến cách nhau bởi dấu sinh nghiên cứu SGK …,); phẩy. để cho biết cấu trúc Ví dụ: chung của thủ tục read(N); nhập dữ liệu trong Readln(a,b,c); ngôn ngữ lập trình Pascal. GV: Ví dụ khi viết chương trình để giải pt: ax + b =0, ta phải HS: Ta phải nhập hai đại nhập vào các đại lượng a và b. lượng nào? Viết các Các lệnh nhập: read(a,b); lệnh nhập. Hoặc: readln(a,b); GV: Chú ý: Khi nhập giá trị cho
  4. Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gia viên n nhiều biến, ta phải nhập các giá trị này cách nhau ít nhất một dấu cách trống hoặc kí tự xuống dòng. 7’ * Hoạt động 2: Tìm 2. Đưa dữ liệu ra màn hiểu về thủ tục đưa hình: dữ liệu ra màn hình: Để đưa thông tin ra GV: Dẫn dắt: Sau màn hình từ vị trí con trỏ khi xử lí xong, kết TP cung cấp các thủ tục quả tìm được đang chuẩn WRITE và được lưu trong bộ WRITELN nhớ. Để thấy được Các lệnh đưa thông kết quả trên màn tin ra màn hình cú dạng : hình ta sử dụng thủ WRITE(); GV: Yêu cầu học HS: Nghiên cứu SGK và hoặc sinh nghiên cứu SGK trả lời: WRITELN(); chung của thủ tục …,); trong đó Danh sách kết xuất trong ngôn ngữ Hoặc: quả ra có thể là tên biến lập trình Pascal. Writeln(), đơn, biểu thức hoặc
  5. Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gia viên n GV: Ví dụ khi viết …,); hằng. chương trình để giải Ví dụ: Một chương trình pt: ax + b =0, ta phải hồn chỉnh có sử dụng các đưa ra giá trị của HS: trả lời: lệnh vào, ra: nghiệm –b/a, ta viết Writeln(-b/a); (SGK) lệnh như thế nào? 15’ * Hoạt động 3: 3. Soạn thảo, dịch, thực Làm quen với turbo hiện và hiệu chỉnh Pascal 7.0, tập soạn chương trình: thảo CT, dịch và Để có thể làm việc phát hiện lỗi, hiệu với TP 7.0, tối chỉnh: thiểu phải có các GV: Sử dụng máy tệp : chiếu và để giới - TURBO.EXE thiệu màn hình soạn - TURBO.TPL thảo của chương - Soạn thảo: Các thao tác trình như: HS: Sửa lại các lỗi sai là: soạn thảo chương trình về Pascal bảng chọn, con trỏ, cơ bản giống như trong vùng soạn thảo,… Program Giai_PTB2; soạn thảo văn bản: Gõ các GV: Soạn thảo một Uses crt; {Thiếu ;} lệnh của chương trình sửa chương trình có lỗi Var a, b; real; các lỗi chính tả, ghi tệp cú pháp để cho học c: real; chương trình vào đĩa. sinh nghiên cứu và D: real; Biên dịch: Gõ đồng thời
  6. Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gia viên n sửa lỗi cú pháp ấy. x1, x2: real; hai phím Alt + F9. Nếu Program Giai_PTB2; begin chương trình có lỗi, sẽ có Uses crt clrscr; một thông báo chuẩn, báo Var a, b; real; write (‘Nhap a, lỗi trên nền đỏ. Gõ phím c: real; b,c’); readln(a, b, c); Enter hoặc phím Esc, D: real; {viết sai chữ readln} thông báo sẽ biến mất và x1, x2: real; D:= b*b – 4*a*c; vị trí con trỏ nằm gần chỗ begin {trong Pascal la dung dau lỗi được chẩn đốn. Sau clrscr; * thay cho dấu x} khi sửa lỗi, lặp lại quá write (‘Nhap a, If D < 0 then trình trên cho tới khi b,c’); redln(a, b, c); write(‘’PT vo nghiem) chương trình không còn D:= b*b – 4x Else if D = 0 then lỗi cú pháp. a*c; write(‘N.kep x = ‘, -b/ - Thực hiện (Chạy) : Gõ If D < 0 then (a*2); đồng thời hai phím Ctrl + write(‘’PT vo Else F9. nghiem) Begin Else if D = 0 X1= (-b-sqrt(D))/ - Đóng cửa sổ chương then write(‘N.kep x = (2*a); trình: Nhấn tổ hợp phím: ‘, -b/ (a*2); X1= (-b-sqrt(D))/ Alt + F3. Else (2*a); - Thốt khỏi phần Begin Write(‘x1 = ’, mềm: Nhấn tổ hợp X1= (-b-sqrt(D))/ x1:8:3, ‘x2 = ’, x2:8:3); phím: Alt + X. (2*a); Readln;
  7. Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng gia viên n X1= (-b-sqrt(D))/ End. (2*a); Write(‘x1 = ’, x1:8:3, ‘x2 = ’, x2:8:3); Readln; End. 4. Củng cố: (3’) Các thủ tục nhập/xuất dữ liệu trong Pascal; Các thao tác soạn thảo, biên dịch, thực hiện, đóng chương trình,… 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) BTVN: - Viết chương trình nhập vào một số và tính bình phương của số đó. - Viết chương trình giải phương trình bậc hai. - Đọc trước phần nội dung bài tập và thực hành số 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 8: BÀI TẬP
  8. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập một số kiến thức đã học trong chương 2; - Trình bày một số chương trình cụ thể để chuẩn bị cho tiết thực hành 2. Kỹ năng: - Giải được các bài tập trong SGK và SBT - Lập trình được một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành. II. CHUẨN BỊ: 3. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 4. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 6. Ổn định tình hình lớp: (1’) 7. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình giải bài tập) 8. Giảng bài mới:
  9. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian * Hoạt động 1: Hướng dẫn giải các bài tập trong SGK 1. Hướng dẫn để giải GV: Bài 3. Nếu trong các bài tập trong SGK quá trình tính tốn biến Bài 3: Biến đó chỉ nhận chỉ nhận giá trị giá trị nguyên nên nó chỉ nguyên trong phạm vi thuộc 4 kiểu nguyên là: từ 10 đến 25532 thì có HS: Kiểu Integer, byte, word, integer, longint. những cách khai báo word, longint Nhưng nó nằm trong phạm nào ? vi từ 10 đến 25532 nên nó 4. Viết các biểu thức chỉ có thể khai báo bằng tốn học dưới đây sang những kiểu là integer, biểu thức trong TP : word, longint. x + y x −z Bài 4: − ; a) x − 1 x.y 2 b) a. (x+y)/(x-1/2)-(x-z)/(x*y) y HS: x+ (1 + z) z (x+y)/(x-1/2)-(x-z)/ 1 . a− 1+ x3 (x*y) b. (1+z)*(x+(y/z))/(a-(1/ (1+x*x*x)) 20’ 5. Hãy chuyển các biểu thức trong TP dưới đây sang biểu b. (1+z)*(x+(y/z))/ thức tốn học : (a-(1/(1+x*x*x)) а) a/b*2 Bài 5: b) a+b/c+1; 2a a) b c) 1/a*b/c; d) a*b*c/2; e) (a*b)*c/2;
  10. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian 19’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết các chương trình đơn giản Bài 1: Chương trình như của các bài tập trong sau: SGK HS: Lắng nghe, có Program Tinhdientich; Bài tốn 1: Lập chương thể ghi chép để uses crt; trình nhập số a (a>0) thực hành. var a, S: real; rồi tính và đưa ra diện const PI = 3.14; tích phần được gạch begin clrscr; writeln(‘Nhap vao ban kinh a>0, a= ’); readln(a); S:= PI*a*a/2; chéo trong hình (kết writeln(‘Dien tich phan quả làm tròn đến bốn gach cheo la: S = ’, S:6:2); chữ số thập phân.) readln; end. GV: Khai báo hai biến a và S dùng để nhập bán kính và biến S dùng để lưu kết quả diện tích của phần gạch . Bài 2: Chương trình như
  11. Bài tốn 2: tương tự bài sau: tốn 1. Program Tinhvantoc; uses crt; var v, h: real; const g = 9.8; begin clrscr; writeln(‘Nhap vao h, h = ’); readln(h); v:= sqrt(2*g*h); writeln(‘Van toc la: v = ’, v:6:2); readln; end. 4 . Củng cố: ( 4’) Các kĩ năng ban đầu về lập trình. 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) Chuẩn bị bài thực hành 1. Làm các bài tập trong SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  12. Tiết 9 & 10: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết kích hoạt phần mềm pascal, làm quen với một số chương trình đơn giản. - Bước đầu thực hiện các thao tác cơ bản trong pascal như: gõ, lưu, dịch và sửa lỗi, thực hiện một chương trình đơn giản. - Làm quen với một số tổ hợp phím thông dụng. 2. Kỹ năng: - Gõ được một số nội dung chương trình trong sách giáo khoa hoặc do giáo viên đưa ra; biết cách sửa các lỗi thông dụng của Pascal. - Biết sử dụng một số phím, tổ hợp phím để thực hiện các thao tác cơ bản . 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc sử dụng máy tính. - Tích cực học tập, thích tìm hiểu. II. CHUẨN BỊ: 5. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bài tập thực hành và máy tính. 6. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK, làm các bài tập 9 và 10 trang 36 để chuẩn bị cho tiết thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 9. Ổn định tình hình lớp: (1’) 10.Giảng bài mới: Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian Tiết 1:
  13. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian * Hoạt động 1: - HS Nghe giảng, quan 1. Nội dung: Thực hành các nội sát máy tính và thực a) Gõ vào từ bàn phím dung trong sách hiện theo chỉ dẫn. chương trình giải phương giáo khoa: - Quan sát và ghi nhận. trình bậc 2 : - GV: Hướng dẫn học AX2 + BX + C = 0 với sinh cách khởi động - Hai em ngồi kế nhau A ≠ 0. máy tính, kích hoạt thảo luận, một số em PROGRAM phần mềm pascal. đứng lên trình bày, rồi G_P_T_B2; - Giới thiệu một số nhận xét lẫn nhau. USES CRT; menu trên màn hình VAR A, B, C, D : REAL; làm việc của pascal. X1, X2 : REAL; - Cho học sinh làm - Ghi nhận . BEGIN quen v ới một số - Học sinh thực hiện CLRSCR; chương trình đơn giản yêu cầu WRITE(' A, B, C: '); đã chuẩn bị trước. READLN(A,B,C); Yêu cầu học sinh - Tiếp tục thực hiện D := SQRT(B*B – nhận xét cấu trúc của yêu cầu và sửa đổi thói 4*A*C); chương trình cũng quen X1 := (-B – D)/(2*A); như các dấu hiệu đặc X2 := -B/A – X1; trưng ( màu chử của - Hai em ngồi gần nhau WRITE('X1 = ', X1:6:2,' các từ). thảo luận, trình bày ý X2 = ',X2:6:2); Thống nhất ý kiến kiến, READLN chung. END. - Yêu cầu học sinh gõ b) Gõ F2 và lưu chương
  14. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian nội dung chương trình - Ghi nhận. trình với tên là PHTR2.PAS, giải phương trình bậc - Nghe, thực hiện theo c) Gõ Alt + F9 để dịch và 2(SGK Tin học chỉ dẫn của GV bằng sửa lỗi cú pháp (nếu có), 11/trang 34). nhiều thao tác nhưng d) Gõ Ctrl + F9 để thực - Giáo viên quan sát chú ý thao tác phím tắt hiện chương trình, nhập quá trình thực hiện và (nhấn F2), học sinh có vào các giá trị 1 -3 và 2. chỉnh sửa những thói thể đặt theo một số tên Kết quả phải có trên màn quen không tốt mà học mình thích dễ nhớ để hình là : X1 = 1.00 sinh mắc phải trong sau này tiện sử dụng X2 = 2.00 quá trình đánh máy. (nếu cần). e) Gõ Ctrl + F9 và nhập - Sau khi học sinh đã - Nghe và thực hiện yêu các giá trị 1 0 -2. thực hiện xong yêu cầu theo sự hiểu biết Kết quả nhận được là : cầu. Giáo viên có thể ban đầu. X1 = 1.41 X2 = 1.41 cho học sinh phát biểu f) Sửa lại chương trình trên nội dung chương trình sao cho không cần dùng theo ngôn ngữ giả đề biến trung gian D. Sau khi bước đầu làm quen sửa, thực hiện lại chương với một chương trình trình với các bộ dữ liệu đơn giản. - Tiếp tục thực hiện, trên. - Thống nhất ý kiến yêu cầu sự giúp đở của g) Sửa lại chương trình chung. bạn, của thầy (nếu nhận được ở mục c bằng - Yêu cầu học sinh cần). cách thay đổi công thức tính lưu nôi dung chương - Thực hiện yêu cầu và X2 (còn có 2 cách tính X2 trình vừa gõ với tên quan sát kết quả trên theo công thức khác).
  15. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian THUCHANH1.PAS màn hình với đáp án h) Thực hiện chương trình vào ổ đĩa D:\ (ở đây sách giáo khoa để nhận với bộ dữ liệu 1 -5 6 giáo viên có thể nhắc định về chương trình ( Kết quả nhận được là 2 lại cách đặt tên cho mà mình thực hiện. Tới và 3). một tệp cũng như các đây học sinh sẽ đưa ra i) Thực hiện chương trình thao tác lưu tệp trong câu hỏi thắc mắc ( Sau với bộ dữ liệu 1 1 1, word để học sinh dể khi thực hiện nhập giá quan sát cách thông báo lỗi dàng tiếp thu kiến trị 4; 3; 5 thì chương của TP. thức mới). trình báo lỗi). - Nói: một chương - Nghe và ghi nhận. trình sau khi các em đã gõ hồn chỉnh thì chưa chắc là hồn tồn chính xác. Để cho thật sự chắc chắn là hồn tồn đúng thì trước khi thực hiện chương trình ta hãy nhấn tổ hộp phím Alt + F9 để dịch và sửa lỗi cú pháp. Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và nhận xét những kết quả đó trên màn hình.
  16. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian - Quan sát thao tác của từng HS và hỗ trợ khi các em yêu cầu. - Nói: sau khi các em đã dịch và sửa lỗi chương trình xong thì ta có thể thực hiện chương trình bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9. Rồi nhập các giá trị theo câu d, e (SGK Tin học 11/trang 34) sau đó nhập tiếp giá trị 4; 3; 5 để kiểm nghiệm kết quả. Trả lời thắc mắc và chọn ra một số lỗi mà cả lớp thường mắc phải để sửa chung và nhấn mạnh rằng chương trình giải phương trình bậc 2 này là
  17. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian chưa hồn chỉnh, nó mới chỉ là trường hợp khi phương trình có nghiệm vì thế khi nhập các giá trị 4; 3; 5 thì chương trình báo lỗi. Vậy để giải quyết vấn đề này thì chúng ta phải làm sao? (Tạo sự thích thú và khơi dậy tính tìm tòi học hỏi cho HS). Để giải quyết vấn đề thì đến bài cấu trúc vòng lập các em sẽ thấy. Tiết 2: 2. Nội dung của hai bài * Hoạt động 2: tập 9 và 10 trang 36: Thực hành các bài Bài 1: tập trong sách giáo Program Tinhdientich; khoa: uses crt; GV: Hướng dẫn học var a, S: real; sinh làm bài 9 như: const PI = 3.14; số lượng các biến begin
  18. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian cần phải khai báo HS: lắng nghe và dựa clrscr; cho chương trình; vào bài chuẩn bị của writeln(‘Nhap vao ban cách tính diện tích mình để hồn thành hai kinh a>0, a= ’); phần gạch chéo bài tập trên trong thời readln(a); bằng m ột nửa gian 1 tiết. S:= PI*a*a/2; đường tròn bán kính writeln(‘Dien tich phan a. gach cheo la: S = ’, S:6:2); GV: Sau khi học sinh readln; đã soạn thảo xong end. chương trình, cần Bài 2: Chương trình như phải chỉ cho học sau: sinh chọn một số bộ Program Tinhvantoc; dữ liệu để kiểm tra uses crt; tính đúng đắn của var v, h: real; chương trình. const g = 9.8; begin clrscr; writeln(‘Nhap vao h, h = ’); readln(h); v:= sqrt(2*g*h); writeln(‘Van toc la: v = ’, v:6:2); readln;
  19. Thờ Hoạt động của giáo Hoạt động của học i Nội dung bài giảng viên sinh gian end. 11.Củng cố: Các bước để hồn thành một chương trình: - Phân tích bài tốn để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra - Xác định thuật tốn - Soạn chương trình vào máy tính - Lưu trữ chương trình - Biên dịch chương trình - Thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. 12.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Bài tập về nhà: Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của một tam giác và tính chu vi, diện tích của tam giác đó. Đọc trước nội dung bài: Cấu trúc rẽ nhánh. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2