intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 12 bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Chia sẻ: Lê Trúc Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

673
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng tôi chọn lọc ra những giáo án hay của bài Hệ quản trị cơ sở dữ liệu của chương trình Tin học 12 để các giáo viên sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy. Những giáo án trong bộ sưu tập này có thể giúp học sinh tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nắm được các bước để xây dựng cơ sở dữ liệu. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với những giáo án này, hy vọng rằng giáo án sẽ góp phần trong quá trình củng cố kiến thức Tin học cho các em học sinh. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 12 bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

  1. Giáo án Tin học 12 §2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ (Tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm hệ QTCSDL; - Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật d ữ li ệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin; 2. Kỹ năng: Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một h ệ qu ản tr ị c ơ s ở dữ liệu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy:
  2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL? 1. Các chức năng của hệ QTCSDL. HS: Trả lời câu hỏi. Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau: Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System). GV: Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Có 3 chức năng: a) Cung cấp cách tạo lập cơ sở dữ liệu b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu a) Cung cấp môi trường tạo lập GV: Trong Pascal để khai báo biến i, j
  3. là kiểu số nguyên, k là kiểu số thực để CSDL dùng trong chương trình em làm thế Một hệ QTCSDL phải cung cấp nào? một môi trường cho người dùng dễ HS: Var i, j: integer; k: real; dàng khai báo kiểu dữ liệu, các c ấu GV: Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các trúc bản ghi Học sinh có 9 trường: ràng buộc trên dữ liệu. Để th ực hi ện hoten, ngaysinh, gioitinh, doanvien, được chức năng này, mỗi hệ toan, ly, hoa, van, tin: QTCSDL cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu . HS: Type Hocsinh = record; Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean; Toan,ly,hoa,van,tin:real; End; GV: Thế nào là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: • Do hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng. • Là hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL. b) Cung cấp cách cập nhật và khai GV: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu cho thác dữ liệu phép ta làm những gì?
  4. HS: - Khai báo kiểu dữ liệu và cấu Ngôn ngữ để người dùng diễn tả trúc dữ liệu. yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin được gọi là ngôn ngữ - Khai báo các ràng buộc trên dữ thao tác dữ liệu. liệu. Thao tác dữ liệu gồm: - Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ GV: Thế nào là ngôn ngữ thao tác dữ liệu); liệu? - Khai thác (tìm kiếm, kết xu ất HS: Là ngôn ngữ để người dùng diễn DL). tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin. GV: Các thao tác dữ liệu? c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu HS: - Xem nội dung dữ liệu. Để góp phần đảm bảo được các - Cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, yêu cầu đặt ra cho một hệ CSDL, h ệ xóa dl). QTCSDL phải có các bộ chương trình - Khai thác dữ liệu (sắp xếp, tìm thực hiện những nhiệm vụ sau: kiếm, kết xuất báo cáo, ...) - Đảm bảo an ninh, phát hi ện và ngăn chặn sự truy cập không được phép. - Duy trì tính nhất quán của d ữ li ệu; GV: Chỉ có những người thiết kế và - Tổ chức và điều khiển các truy c ập quản lí CSDL mới được quyền sử đồng thời để bảo vệ các ràng buộc dụng các công cụ này. Người dùng chỉ toàn vẹn và tính nhất quán; nhìn thấy và thực hiện được các công
  5. cụ ở a, b. - Khôi phục CSDL khi có s ự cố ở phần cứng hay phần mềm; - Quản lí các mô tả dữ liệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2. Hoạt động của một HQTCSDL: Hệ quản trị CSDL có hai thành phần chính: GV: Em hãy tìm xem có bao nhiêu thành phần chính của hệ QTCSDL? - Bộ xử lí truy vấn (bộ xử lí yêu cầu). HS: Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính: Có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn trực tiếp của người dùng và tổ - Bộ xử lý truy vấn chức thực hiện các chương trình ứng - Bộ quản lý dữ liệu dụng. Nếu không có bộ xử lí truy vấn GV: Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả thì các chương trình ứng dụng không năng của hệ QTCSDL bằng cách tạo thể thực hiện được và các truy vấn ra yêu cầu qua các câu hỏi nhằm khai không thể móc nối với các dữ liệu thác thông tin (tìm học sinh tên gì?, tìm trong CSDL. kiếm công dân có số CMND gì?...) - Bộ quản lí dữ liệu: người lập trình giải quyết các tìm Có nhiệm vụ nhận các yêu cầu truy kiếm đó bằng công cụ của hệ xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung QTCSDL từ đó người dùng sẽ nhận cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu được kết quả đó là thông tin phù hợp
  6. với câu hỏi. cầu và tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều Chú ý: Hệ QTCSDL không quản lí và khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ làm việc trực tiếp với CSDL mà chỉ và khai thác dữ liệu trên các tệp của quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL; CSDL. Cách tổ chức này đảm bảo: - Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ; - Độc lập giữa hệ QTCSL với dữ liệu; - Độc lập giữa lưu trữ với xử lí. Trình ứng dụng Trình ứng dụng Truy vấn Truy vấn Hệ quản trị CSDL Bộ xử lí truy vấn Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí dữ liệu Bộ quản lí dữ liệu Bộ quản lí file Bộ quản lí file CSDL GV: Hệ quản trị CSDL hoạt động như thế nào? GV: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò như thế nào? HS: - Cầu nối giữa các truy vấn trực Hình 12: Sự tương tác của hệ tiếp của người dùng và các chương QTCSDL trình ứng dụng của hệ quản trị CSDL với hệ thống quản lí file của hệ điều * Hoạt động của hệ QTCSDL: hành. Khi có yêu cầu của người dùng - Có vai trò chuẩn bị còn th ực thông qua trình ứng dụng chọn các
  7. hiện chương trình là nhiệm vụ của hệ truy vấn đã được lập sẵn, hệ điều hành. QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến Bộ xử lí truy vấn, có nhiệm vụ thực hiện và thông qua bộ quản lí dữ liệu yêu cầu hệ điều hành tìm một số tệp chứa thông tin cần thiết. Các thông tin tìm thấy được trả lại thông qua bộ quản lí dữ liệu và chuyển đến bộ xử lí truy vấn để trả kết quả cho người dùng. 4. Củng cố và luyện tập: 1. Truy vấn là gì? Còn gọi là truy hỏi :dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào yêu cầu khai t hác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nh ận truy vấn và truy xuất dữ liệu một cách tự động. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS? 2. Kết xuất là gì? Quá trình tạo ra kết quả tức là thông tin muốn tìm kiếm. 5. Bài tập về nhà: Về làm các bài tập 1,2,3,4,5/Trang 20 IV. Rút kinh nghiệm bài giảng:
  8. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  9. §2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2. Kỹ năng: Biết các bước xây dựng CSDL 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao hệ QTCSDL lại có khả năng kiểm soát và đi ều khi ển các truy cập đến CSDL? Hãy cho VD minh họa? (HS cần phải nêu đc hai điểm quan trọng nhất nhằm nói rõ các h ệ QTCSDL cần phải có khả năng kiểm soát và điều khiển truy cập: 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Liên quan đến hoạt 3. Vai trò của con người khi làm việc
  10. động của một hệ CSDL, có thể kể với hệ cơ sở dữ liệu: đến bao vai trò khác nhau của con người. Người quản trị Người lập trình ứng dụng a) Người quản trị cơ sở dữ liệu Người dùng Là một người hay nhóm người được trao quyền điều hành CSDL. Nhiệm vụ của người quản trị CSDL: - Quản lí các tài nguyên của CSDL, h ệ QTCSDL, và các phần mềm có liên quan. GV: Nhiệm vụ của người quản trị - Tổ chức hệ thống: phân quyền truy CSDL? cập cho người dùng, đảm bảo an ninh HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. cho hệ CSDL. Nâng cấp hệ CSDL: bổ - Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai QTCSDL, và các phần mềm có liên thác, nâng cao hiệu quả sử dụng. quan. - Bảo trì CSDL: thực hiện các công - Cấp phát các quyền truy cập CSDL việc bảo vệ và khôi phục hệ CSDL - Duy trì các hoạt động hệ thống b) Người lập trình ứng dụng: nhằm thỏa mãn các yêu cầu của các Là người có nhiệm vụ xây dựng các ứng dụng và của người dùng. chương trình ứng dụng hỗ trợ khai
  11. thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ quản trị CSDL cung cấp. c) Người dùng GV: Vai trò của người lập trình ứng Là người có nhu cầu khai thác thông dụng? tin từ CSDL. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. GV: Người dùng thường được phân thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL. Hoạt động 2: Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu GV: Đặt vấn đề: Việc xây dựng 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu CSDL của một tổ chức được tiến Bước 1: Khảo sát hành theo các bước: - Tìm hiểu các yêu cầu của công tác Bước 1: Khảo sát; quản lí. Bước 2: Thiết kế; - Xác định và phân tích mối liên hệ Bước 3: Kiểm thử. các dữ liệu cần lưu trữ.
  12. HS: Lắng nghe và ghi bài đầy đủ - Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng GV: Theo em bước khảo sát ta cần các yêu cầu đặt ra. thực hiện những công việc gì? - Xác định khả năng phần cứng, phần HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. mềm có thể khai thác, sử dụng. Bước 2: Thiết kế - Thiết kế CSDL. GV: Giới thiệu bước thiết kế CSDL. - Lựa chọn hệ quản trị để triển khai. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. - Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. Bước 3: Kiểm thử - Nhập dữ liệu cho CSDL. GV: Giới thiệu bước kiểm thử. - Tiến hành chạy thử các chương trình HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. ứng dụng. Hoạt động 3: Một số bài tập GV: Đưa ra bài tập1. Bài 1: Những khắng định nào dưới đây là sai: HS: Quan sát và làm bài. A. Hệ QTCSDL nào cũng có một GV: Đáp án: B, D sai vì ngôn ngữ CSDL riêng; B. Trừ một số chương trình đặc biệt B. Hệ QTCSDL hoạt động độc
  13. (thông thường các chương trình kiểm lập, không phụ thuộc và hệ điều hành; tra trạng thái thiết bị) tất cả các phần C. Ngôn ngữ CSDL và Hệ mềm đều phải chạy trên nền tảng của QTCSDL thực chất là một; một HĐH nào đó. D. Hệ QTCSDL thực chất là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai D. Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ trò chương trình dịch cho ngôn ngữ QTCSDL cung cấp để người dùng tạo CSDL; lập và khai thác CSDL, hệ QTCSDL là sản phẩm phần mềm được xây dựng dự trên một hoặc một số ngôn ngữ lập Bài 2. Câu nào sau đây về hoạt động trình khác nhau (trong đó có thể có cả của một hệ QTCSDL là sai? ngôn ngữ CSDL). A. Trình ứng dụng tương tác với hệ GV: Đưa ra bài tập 2. QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn; HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn; C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ GV: Đáp án. QTCSDL tương tác với bộ quản lí tệp E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ của hệ điều hành để quản lí, điều QTCSDL không trực tiếp quản lí các khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ tệp CSDL, mà tương tác với bộ quản và khai thác dữ liệu trên các tệp của lí tệp của hệ điều hành để quản lí, CSDL; điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó CSDL. cung cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu cầu;
  14. E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp các tệp CSDL. 4. Củng cố: Qua bài học này học sinh biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và biết các bước xây dựng CSDL. 5. Bài tập về nhà: Yêu cầu các em về nhà làm thêm các bài tập 1.27 đến 1.34 trong SBT để giờ sau ta học giờ bài tập. IV. Rút kinh nghiệm bài giảng: .....................................................................................................................................
  15. BÀI TẬP (Tiết 6) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL; - Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác gi ữa các thành phần của hệ CSDL; - Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu h ỏi tr ắc nghi ệm khách quan và tự luận. 2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, ph ục v ụ công vi ệc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ (hoặc máy chiếu), tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi, hoạt động theo nhóm nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp:
  16. 2. Kiểm tra bài cũ:Hãy trình bày các bước để xây dựng CSDL? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chia lớp thành bốn nhóm nhỏ và ra bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm: Nhóm 1: Tổ 1; Nhóm 2: Tổ 2; Nhóm 3: Tổ 3; Nhóm 4: Tổ 4. Nội dung đề số 1 và đề số 2 được HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu ghi trong bảng phụ hoặc được của giáo viên. trình chiều bằng máy chiếu. GV: Ra bài tập cho học sinh. Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1; Nhóm 2+3 làm đề 2. GV: Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề để học sinh theo dõi bài tập của mình. HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội dung đã được GV phân công. Nội dung đề số 1 Câu 1: Hồ sơ giáo viên của một trường có thể có dạng như bảng dưới đây: Stt Họ tên Ngày Giới Là GV Môn Số Hệ sinh tính tiết/nă số
  17. Chủ m lươn nhiệm g 1 Nguyễn Hậu 12/8/7 Nam C Toán 620 3.35 1 2 Tô sang 21/3/8 Nam K Tin 540 2.34 0 3 Nguyễn Lan 14/2/8 Nữ C Tin 540 3.60 0 ... ... ... ... ... ... ... ... 75 Minh Châu 3/5/75 Nữ K Toán 620 2.90 a) Với hồ sơ trên, theo em có thể thống kê và tổng hợp những gì? b) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác dữ liệu phải sử dụng dữ liệu của nhiều cá thể? c) Hai yêu cầu tìm kiếm thông tin với điều kiện phức tạp? Câu 2: Khi dữ liệu ở câu 1 được lưu trong RAM có thể được xem là một CSDL đơn giản không? Vì sao? Câu 3: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là sai? a) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi; b) Tệp hồ sơ có thể xuất hiện trong hồ sơ mới; c) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng;
  18. d) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. Nội dung đề số 2 Câu1: Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết: Ngày Đ Toá Ho Ti Stt Họ và tên Gt Lý Văn sinh V n á n 1 Nguyễn Cao 12/05/19 Na X 9.1 9.6 9.5 9.6 9.8 Sơ n 90 m 2 30/12/19 Nữ 7.1 6.9 8.7 7.5 7.3 Trần Thị Hà 91 3 24/03/19 Nữ X 6.5 6.7 7.1 8.2 6.9 Bùi Thị Thu 90 4 26/12/19 Na X 8.6 8.4 8.7 8.9 9.0 Hồ Gia Bảo 90 m 5 Nguyễn Thị 14/08/19 Nữ X 7.8 8.6 8.1 7.9 8.4 Quỳnh 91 a) Ai có thể là người tạo lập hồ sơ? b) Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa chữa những thông tin gì? Câu 2: Bài tập 3 trong SGK trang 16. Giả sử phải xây dựng một CSDl để quản lí mượn/ trả sách ở th ư vi ện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Em hãy cho biết những việc ph ải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư.
  19. Hoạt động 2: Thực hiện bài tập. Bài 1: GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội a) Từ hồ sơ trên, ta có thể thực hiện dung đã thảo luận: thống kê, tổng hợp nhiều thông tin khác nhau. Dưới đây là một số thông HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày tin có thể khai thác: các nội dung đã thảo luận. - Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến trong trường; đóng góp và đưa ra kết luận. - Số giáo viên là chủ nhiệm lớp; HS: Quan sát và ghi chép. Số giáo viên dạy một môn nào đó (vd Văn, toán , tin, ...); - Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường; - Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30, ... b) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều cá thể: - Tổng số tiết của các giáo viên môn toán; - Tính số tiết trung bình của các giáo viên trong trường. c) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy
  20. nhiều tiết nhất; Tìm GV môn Tin có hệ số lương cao nhất. Bài 2: Không thể coi là CSDL được vì khi tắt máy thông tin trong RAM sẽ bị mất, không thể khai thác dữ liệu nhiều GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội lần và lâu dài theo thời gian. Thông tin dung đã thảo luận: của CSDL nhất thiết phải được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài. HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội dung đã thảo luận. Bài 3: B, C, D là sai. Vì trong máy tính việc tìm kiếm hồ sơ tương tự như tra GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến từ điển, vì vậy điều khẳng định A là đóng góp và đưa ra kết luận. đúng. Thông tin tìm thấy sẽ được sao HS: Quan sát và ghi chép. chép để hiện thị lên màn hình hay ghi ra đĩa, thẻ nhớ USB, ... Vì vậy, không GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội có việc thêm hồ sơ hay thông tin bị dung đã thảo luận: mất. HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày Câu 1: Với hồ sơ lớp như trên: các nội dung đã thảo luận. a) Người tạo lập hồ sơ có thể là Ban GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp đóng góp và đưa ra kết luận. hoặc người được BGH phân công tạo HS: Quan sát và ghi chép. lập hồ sơ. b) Cập nhật hồ sơ: Các giáo viên bộ môn (cập nhật điểm), giáo viên chủ GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2