intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 7 cả năm 2014

Chia sẻ: Thắng Ngô Tất | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:113

339
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng tới mục tiêu hoàn thiện khả năng soạn thảo nội dung bài học, chúng tôi sưu tập giáo án Tin học 7 cả năm cho bạn đọc tham khảo. Đây sẽ là tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn. Học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất. Chúc các bạn học tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 7 cả năm 2014

  1. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 19/08/2014 Ngày dạy: 21/10/2014 CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? Tuần 1 Tiết 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết được các khái niệm về chương trình bảng tính. 2. Kỹ năng - Biết được một số đặc trưng chung của bảng tính - Biết được giao diện chương trình, biết cách khởi động chương trình. 3. Thái độ - Tập trung, nghiêm túc, chú ý trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Bảng điểm học sinh. 2. Học sinh: Vở ghi + Sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP - Phân tích. - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 71: ; 72: ; 73: 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bảng và nhu cầu xử lý 1. Bảng và nhu cầu xử thông tin dạng bảng (17’) lý thông tin dạng bảng ? Trong thực tế, em thấy những dữ liệu - HS suy nghĩ trả lời. - Thông tin có thể biểu nào được trình bày dưới dạng bảng? - HS khác nhận xét, bổ sung. diễn dưới dạng bảng để ? GV lấy ví dụ Bảng điểm học sinh của - HS quan sát Bảng điểm học tiện cho việc theo dõi, so lớp mình và yêu cầu HS quan sát. sinh. sánh, sắp xếp, tính toán. ? Nhìn vào bảng điểm em nhận biết - Chương trình bảng tính được gì? - HS trả lời: Thấy điểm của là phần mềm được thiết ? GV yêu cầu HS quan sát hình 2 – 4. mình và các bạn trong lớp. kế để ghi lại và trình bày ? Em thấy cách trình bày này như thế - HS quan sát hình 2 - 4. thông tin dưới dạng bảng, nào? - HS trả lời. thực hiện các tính toán - Ngoài dữ liệu trong bảng người ta còn cũng như xây dựng các có nhu cầu vẽ biểu đồ để dễ quan sát. - HS quan sát hình 3- 4 biểu đồ biểu diễn 1 cách ? Yêu cầu HS quan sát hình 3- 4 để thấy trực quan các số liệu có rõ điều đó. - HS suy nghĩ trả lời. trong bảng. ? Qua 3 ví dụ trên thông tin được trình - HS khác nhận xét, bổ sung. bày dưới dạng bảng này có tác dụng gì? - HS thảo luận nhóm và đưa ? Từ những ví dụ trên em có thể đưa ra ra câu trả lời chương trình bảng tính là gì? Hoạt động 2: Chương trình bảng 2. Chương trình bảng tính (17’) tính Giáo án: Tin Học 7 1
  2. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng ? Ở lớp 6 chúng ta đã được học Word, a. Màn hình làm việc. em hãy nhớ lại xem màn hình làm việc - Thanh tiêu đề, thanh của Word gồm những gì? bảng chọn, thanh công cụ, - Từ đó giáo viên giới thiệu màn hình - HS nhớ lại và trả lời. các nút lệnh thường dùng làm việc của bảng tính. - HS khác nhận xét, bổ sung. và cửa sổ làm việc chính. - Đặc trưng chung của chương trình bảng tính: - Ngoài các thanh trên chương trình - HS chú ý lắng nghe và ghi Dữ liệu (số, văn bản) bảng tính còn có một số đặc trưng khác. chép. Kết quả tính toán - HS lắng nghe. trình bày dưới dạng ? Dữ liệu gồm những kiểu nào? bảng. - GV yêu cầu HS quan sát - HS nghiên cứu sách giáo b. Dữ liệu khoa và trả lời. Số(STT, điểm,…) Văn bản (Họ tên, địa chỉ,…) - GV yêu cầu HS quan sát Bảng điểm - HS quan sát và đưa ra câu trả c. Khả năng tính toán và học sinh và phân biệt đâu là dữ liệu số, lời. sử dụng hàm có sẵn. dữ liệu văn bản? - HS khác nhận xét. - Khi dữ liệu thay đổi thì - Khi tính ĐTB của HS ở một lớp GV - HS chú ý lắng nghe. kết quả trong chương thường sử dụng máy tính bỏ túi rất mất trình bảng tính cũng thay thời gian còn với chương trình bảng đổi theo. tính ta chỉ cần nhập một lệnh là máy tự tính. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu. - Trong bảng điểm của HS, GV có thể e. Tạo biểu đồ sắp xếp thứ tự học lực của HS từ cao - Công cụ biểu đồ là một nhất đến thấp nhất hoặc từ thấp nhất trong những dạng trình đến cao nhất. Ngoài ra dựa vào điểm bày dữ liệu cô đọng và trung bình, GV cũng có thể lọc được trực quan. những HS giỏi, khá, trung bình, yếu. - Với chương trình bảng ? Các môn học khác em đã học được - HS nhớ lại và trả lời tính ta có thể trình bày dữ mấy loại biểu - HS khác nhận xét, bổ sung. liệu dạng bảng theo đồ? Hãy kể tên? - HS quan sát và trả lời, nhiều cách khác nhau ? Cho biết khi dữ liệu trình bày dưới (chọn phông chữ, căn dạng biểu đồ em thấy như thế nào? chỉnh hàng, cột). Ngoài ra - Ở bên Word ta có thể chọn phông chữ, - HS lắng nghe. cũng có thể sửa đổi, sao cỡ chữ, định dạng văn bản thì ở bên chép nội dung các ô, thêm Excel ta cũng có thể làm được điều đó. hoặc xoá hàng, cột. 4. Củng cố (5’) ? Nhắc lại một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính. ? Nêu một số ví dụ về bảng biểu: bảng lương cán bộ, hoá đơn bán hàng, danh sách h ọc sinh ủng h ộ đồng bào bị bão lụt. 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau (4’) - Học kỹ lý thuyết, lấy được một số ví dụ về bảng biểu. - Đọc phần 3, 4 để giờ tới học. Giáo án: Tin Học 7 2
  3. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 03/10/2013 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH Tuần 7 Tiết 13 I.MỤC TIÊU a, Kiến thức - Biết cách nhập công thức; - Biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo kí hiệu phép toán của bảng tính; - Biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. b, Kĩ năng: - Nhập đúng công thức - Kiểm tra 15p c, Thái độ: Học tập nghiêm túc, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên :SGK - Học sinh: Sách giáo khoa, bút III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 15’ Đề + đáp án đi kèm 3. Bài mới: Bảng tính Excel cung cấp các công cụ tính toán có tính năng hỗ trợ mạnh. Nhưng để tính toán được trong Excel ta cần phải nhập công thức theo qui định của bảng tính. Vậy nhập công thức như thế nào cho đú ng? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán GV: Giới thiệu các công  HS chú ý lắng nghe 1,Sư dụng công thức thức toán học như SGK để tính toán GV: Công thức dùng ở  HS quan sát bảng tính phải có dấu =  HS xem hình -Khả năng tính toán là phía trước một điểm ưu việt của GV: Chiếu Hình 2 chương trình bảng tính Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính +: phép cộng, ví dụ: =13+5 1. Sử dụng công thức để tính toán Phép toán Toán học Chươ ng trình bảng tính -: phép trừ, ví dụ: = 21-7 Cộng Trừ + - + - *: phép nhân, ví dụ: =3*5 Nhân Chia  : * / /: phép chia, ví dụ: =18/2 Luỹ thừa Phần trăm 62 6^2 % % ^: phép lấy luỹ thừa, ví dụ: 3 =6^2 %: phép lấy phần trăm, ví Giáo án: Tin Học 7 3
  4. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng dụ: =6% (và): dùng để làm dấy gộp các phép toán, ví dụ: =(5+7)/2 Hoạt động 2: Nhập công thức 2, Nhập công thức Mục tiêu: Biết cách nhập -Dấu bằng là dấu đầu công thức tiên em cần gõ khi nhập chú ý lắng nghe và trả lời công thức GV: Nếu ô chọn em thấy Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 2. Nhập công thức công thức xuất hiện ở đâu?  HS quan sát = 45000*5 1. Chọn ô cần nhập công thức 2. Gõ dấu = GV: Chiếu cách nhập công  HS xem hình = 45000*5 3. Nhập công thức ức nh c thNháy ôthứập 4. Nhấn Enter Gõ phím Enter công hoặc click nút này 6 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 2. Nhập công thức Bảng dữ liệu của bạn Hoàng Bảng dữ liệu của bạn Lan Nhập Muốn nhdấu = công thứcông thức Gõ ập c ta phải thực hiện: Nháy vào ô cần nhập 8 công thức; - Gõ dấu =; - Nhập công thức; - Nhấn Enter. 4. Củng cố: - HS cần nắm vững các kí hiệu phép toán *, /, ^, %. - Hiểu và biết cách nhập công thức bắt đầu bằng dấu bằng (=). - Thực hiện tính toán được một số biểu thức đơn giản. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà lấy sách số học ra tập nhập và tính toán các phép toán trong sách giáo khoa trên trang tính. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 24 - Chuẩn bị bài mới bài 3 (tt) phần 3 để tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án: Tin Học 7 4
  5. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 03/10/2013 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH Tuần 7 Tiết 14 I.MỤC TIÊU a, Kiến thức - Biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. b, Kĩ năng: - Nhập đúng công thức c, Thái độ: Học tập nghiêm túc, ham học hỏi II . PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ Giáo viên :SGK Học sinh: Sách giáo khoa, bút. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy nhập biểu thức sau theo công thức vào ô tính: (15+5)2 –(30-5)+42(40+5). 2) Nhập các giá trị sau vào địa chỉ ô Ô A2 B2 C3 D3 H4 E4 F1 G1 15 5 7 30 5 4 40 5 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức Mục tiêu: HS biết sử  HS chú ý lắng nghe và trả 3, Sử dụng địa chỉ dụng địa chỉ công thức lờ i trong công thức GV: Thế nào là địa chỉ  HS quan sát -Việc nhập công thức 1 ô? Cho ví dụ?  HS thảo luận nhóm có chứa địa chỉ hoàn  GV: Chiếu hình  HS xem hình toàn tương tự như nhập minh hoạ tính có địa các công thức thông chỉ và không địa chỉ thường Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính  Thay 5 thành 6 ô A1 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức =45000*5 Hoặc Tính có địa chỉ và không =C4*D4 địa chỉ Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tươ ng tự như việc nhập các công thức thông thường. 9 Vậy: Các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán phải gõ lại công thức và ngược lại Giáo án: Tin Học 7 5
  6. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng nếu sử dụng công thức có Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức địa chỉ ta khi thay đổi giá Sử dụng công thức thông thường Sử dụng công thức chứa địa chỉ trị kết quả tự động thay đổi theo Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi. 11 Hoạt động 2: Củng cố Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính  Sử dụng địa chỉ Câu 1 : Giả sử có các thao tác: trong công thức để tính a. Nhấn Enter c. Gõ dấu = b. Nhập công thức d. Chọn ô tính Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính? toán trong bảng sau: a, b, c, d c, b, d, a -Tính các ô thành tiền = d, c, b, a d, b,c,a Đơn giá * Số lượng. -Tính tổng cộng bằng KÕ qu¶ t Lµm l¹i 13 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính cách cộng địa chỉ các ô Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai? trong cột thành tiền =(A1+9)/2 -Lần lượt thực hiện các =(A1+B1)/C1 =(A1+B1)/2 phép tính tại các ô E1, E2, =(7+9):2 E3, F1, F2, F3 như sau: =A1+B2 K Õ qu¶ t Lµ l¹i m 14 =A1*B2 =A1+B2*C =B2^2 =C1+D3-A1 =A1^3*D3 4. Luyện tập, củng cố: Bài tập: 1) Bạn Hằng đã nhập thiếu dấu (=) ở công thức. 3) Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức là cập nhật tự động kết quả tính toán. 4) Câu C đúng. Nắm vững cách nhập công thức bằng hai cách đó là nhập trực tiếp giá trị và nhập theo địa chỉ ô. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà nhập dữ liệu số vào ô tính (dữ liệu tùy ý) → thực hiện tính toán theo địa chỉ ô. - Xem trước bài thực hành 3 để tiết sau thực hành. - Đem SGK số học lớp 7 để lấy dữ liệu tính toán. Giáo án: Tin Học 7 6
  7. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Bài tập về nhà  Làm bài 2, 3 SGK trang 24  Xem bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/10/2013 BÀI THỰC HÀNH 3: Ngày dạy: 10/10/2013 Tuần 8 Tiết 15 BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC TIÊU: a, Kiến thức -Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. b, Kĩ năng: - Nhập đúng, thành thạo khi sư dụng công thức. c, Thái độ: - Học sinh thực hành nghiêm túc, ham tìm tòi, khám phá. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Các máy tính trong phòng máy chạy tốt. HS: - SGK đầy đủ. - Làm bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1) Nhập dữ liệu vào các ô A1 B2 C1 D2 5 8 10 15 ?Hãy nhập công thức để tính toán tổng giá trị của các ô theo hai dạng: + Nhập giá trị trực tiếp vào công thức. + Nhập giá trị theo địa chỉ ô vào công thức 2) – So sánh kết quả hai ô tính vừa nhập công thức. - Sửa dữ liệu (tùy ý) vào địa chỉ các ô trên → So sánh kết quả của hai ô nhập công thức. 3. Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG Giáo án: Tin Học 7 7
  8. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng TRÒ Hoạt động 1: Nhập công thức. Mục tiêu: Giúp HS biết cách Bài thực hành 3: Bảng điểm của em Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính. sử dụng công thức để tính 20+15 205 20×5 20/5 các giá trị. 20+15×4 (20+15)×4 (20-15)×4 20-(15×4) Cách tiến hành: 144/6-3×5 144/(6-3)×5 (144/6-3)×5 144/(6-3)×5 - GV cho lớp chia thành các 52/4 (2+7)2/7 (32-7)2-(6+5)3 (188-122)/7 nhóm - HS làm việc theo nhóm - Giao bài tập 1 cho các - Các nhóm thảo luận và nhóm sử dụng công thức để Sử dụng công thức để tính tính các giá trị. các giá trị sau: a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 205; b) 20+15x4; (20+15)x4; (20- 15)x4; 20-(15x4); c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; Bài thực hành 3: Bảng điểm của em Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính. (144/6-3)x5; d) 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2- (6+5)3; (188-122)/7. - GV quan sát các nhóm thực - Nhóm trình bày kết quả. hành. - Các nhóm nhận xét, - GV yêu cầu 1 nhóm trình đánh giá. bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm đối chiếu kết - Gọi nhóm khác nhận xét. quả trên bảng. - GV viết lên bảng kết quả - Các nhóm lắng nghe và các công thức. chỉnh sửa lại công thức. - Kết luận của GIV/ Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức Mục tiêu: Biết cách nhập và Bài tập 2 : sử dụng địa chỉ trong công Nhập các dữ liệu như thức bảng sau : Cách tiến hành: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em Bài tập 2: Nhập dữ liệu như mẫu sau - GV cho lớp chia thành các - HS làm việc theo nhóm nhóm - Các nhóm thảo luận. - Giao bài tập 2 trong SGK Nhập công thức vào các ô tương ứng cho các nhóm. - Các nhóm lập một vài 1 E F G =A1+5 H =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 I =(A1+B2)*C4 - GV yêu cầu các nhóm lập công thức. 2 =A1*C4 =B2-A1 =B2- =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =(A1+B2)- =B2^A1-C4 =B2^A1- một vài công thức của bài - Nhóm trình bày kết quả. 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(C4- =(B2+C4)/2 =(A1+B2)/2 =(A1+B2+C4)/3 tập 2 trong SGK. - Các nhóm nhận xét, - GV quan sát các nhóm thực đánh giá. hành. - Các nhóm lắng nghe. - GV yêu cầu 1 nhóm trình Giáo án: Tin Học 7 8
  9. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Kết luận của GIV/ 4. Củng cố - Hướng dẫn HS thao tác nhập công thức theo địa chỉ ô cho đúng → sửa sai (nếu có) - Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lai bài tập đã làm. - Về xem tiếp bài thực hành 3 bài 3, 4 SGK trang 26, 27 để tiết sau thực hành tiếp V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/10/2013 BÀI THỰC HÀNH 3: Ngày dạy: 10/10/2013 Tuần 8 Tiết 16 BẢNG ĐIỂM CỦA EM I, MỤC TIÊU: a, Kiến thức -Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. b, Kĩ năng: - Nhập đúng, thành thạo khi sư dụng công thức. c. Thái độ: - HS thực hành nghiêm túc, ham tìm tòi, học hỏi II. CHUẨN BỊ -GV: Các máy tính trong phòng máy chạy tốt. - HS: SGK đầy đủ.Làm bài tập ở nhà. III PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: * GV: Để làm được bài 3 các em phải hiểu được thế nào là địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối. a) Tuyệt đối cột, tuyệt đối dòng: Khi sao chép địa chỉ ô được tính toán ở công thức không thay đổi, ta phải tuyệt đối cột, tuyệt đối dòng của ô chứa dữ liệu số cần cho tính toán. Để tuyệt đối ô tính ta chỉ việc gõ F4 1 lần Ví dụ: Tuyệt đối ô B2 → Gõ F4 một lần ⇒ =$B$1 b) Tuyệt đối cột, tương đối dòng: - Khi sao chép địa chỉ cột không thay đổi, địa chỉ dòng thay đổi. - Ta gõ F4 ba lần → Ví dụ: B1 ⇒ =$B1 c) Tương đối cột, tuyệt đối dòng: Khi sao chép địa chỉ cột thay đổi địa chỉ dòng không thay đổi → gõ F4 hai lần Giáo án: Tin Học 7 9
  10. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ví dụ: B1 ⇒ =B$1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Thực hành lập và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công - Làm việc theo nhóm. Bài tập 3 : thức để tính - Các nhóm nhập bài tập 3 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức Cách tiến hành: vào máy.  Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất - GV cho lớp chia thành các nhóm. - Các nhóm lắng nghe và 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính trong vòng một năm, hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? - Giao bài tập 3 trong SGK cho các trả lời câu hỏi.  Hãy lập trang tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức. Lưu bảng tính với tên So tiet kiem nhóm.  - Các nhóm thảo luận và - GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho trả lời câu hỏi. tháng 1 thì phải làm như thế nào? - Các nhóm quan sát và so - GV nhận xét, đánh giá. sánh kết quả. Hình 26 - Làm thế nào để tính lãi suất trong - Các nhóm lập công thức. tháng 2? Tính xem hàng có bao nhiêu tiền - Nhóm trình bày kết quả. trong sổ tiết kiệm? - GV hướng dẫn các nhóm tính lãi - Các nhóm nhận xét, đánh suất tháng 2. giá. =Số tiền tháng trước+Số tiền - Các nhóm lắng nghe và tháng trước x lãi suất chỉnh sửa công thức. - Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập công thức tính. - GV quan sát các nhóm thực hành. - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Kết luận của GV * Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức tính lãi xuất tiền gửi tiết kiệm không kì hạn. A B C D 1 Tiền gửi 5.000.000 Tháng Số tiền trong sổ 2 Lãi xuất 0,3% 1 =($B$1*$B$2)+$B$1 3 2 =($B$1*$B$2)+D2 4 3 * Từ tháng 3 đến tháng 12 ta chỉ việc sao chép công thức của ô D3 bằng cách đưa chuột vào ô vuông màu đen góc dưới bên phải ô D3 sao cho chuột có dấu cộng (+) → nháy đúp chuột để sao chép : 12 Hoạt động 2: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công Bài tập 4 : thức để tính. Cách tiến hành: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em - GV giao bài tập 4 trong SGK cho - Các nhóm nhập bài tập 4 Bài tập 4: Lập bảng điểm tính điểm tổng kết theo công thức: trung bình cộng của các điểm kiểm tra và điểm thi sau khi đã nhân hệ số các nhóm. trong SGK vào máy. - Các nhóm thảo luận và Câu hỏi: Công thức điểm tổng kết ở ô G3 như thế nào? = (2*(C3 + D3*2 + E3*2)/5 + F3)/3 - GV yêu cầu các nhóm lập công lập công thức tính. thức tính điểm tổng kết theo từng môn học. - Nhóm trình bày kết quả. - GV quan sát các nhóm thực hành. - Các nhóm nhận xét, đánh - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết giá. Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình. quả của nhóm mình. - Các nhóm lắng nghe và Giáo án: Tin Học 7 10
  11. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - Gọi nhóm khác nhận xét. chỉnh sửa công thức. - Kết luận của GIV/ - Các nhóm lưu bảng tính. - GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang diem cua em. 4. Củng cố * GV: - Hướng dẫn HS hiểu rõ địa chỉ ô tương đối, địa chỉ ô tuyệt đối. - Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS → sửa sai (nếu có) 5. Hướng dẫn về nhà: - HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập công thức như trong bài thực hành vừa học. - HS xem trước bài 4 trong SGK. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Tuần 9 Tiết 17 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. 2. Kỹ năng - HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc khi sử dụng phòng máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Trình bày trực quan - Vấn đáp - Thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức ( 1’ ) Giáo án: Tin Học 7 11
  12. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) ? Viết công thức tính trung bình cộng của các số sau: 24, 45, 76, 13 GV quan sát học sinh thực hiện trên máy tính cá nhân NX  cho điểm. ĐVĐ: Ngoài cách tính trung bình cộng thông th ường như trên, ta còn có thể sử dụng một số hàm có sẵn để tính được trung bình cộng, tính tổng… 3. Bài mới ( 35’ ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Hàm trong chương trình bảng tính GV: Giới thiệu về chức - Hàm là công thức được định nghĩa từ năng của Hàm cho HS hiểu. HS: Nghe và ghi trước. chép. - Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức. Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4, GV: Sử dụng tranh vẽ sẵn 5. làm mẫu cho HS quan sát. C1: Tính theo công thức thông thường: GV: Lấy VD thực tế. =(3+4+5)/3 GV: Lấy VD nhập số trực C2: Dùng hàm để tính: tiếp từ bàn phím. =AVERAGE(3,4,5) GV: Lấy VD nhập theo địa VD2: Tính trung bình cộng của 3 số chỉ ô. trong các ô A1, A5, A6: - Yêu cầu HS làm thử trên =AVERAGE(A1,A5,A6) máy của mình. GV: Chú ý cho HS cách nhập hàm nhập công thức 2. Cách sử dụng hàm trên bảng tính. - Chọn ô cần nhập (Dấu – là ký tự bắt buộc) HS: Thực hành trên - Gõ dấu = GV: Thao tác trên máy máy. - Gõ hàm theo đúng cú pháp chiếu cho HS quan sát. - Gõ Enter. HS: Nghe và quan sát trên màn chiếu. 4. Củng cố ( 3’ ) ? Nêu cách sử dụng hàm đúng. ? Trong cách sử dụng hàm có gì giống với nhập công thức trên trang tính? 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 1’ ) - Thực hành (nếu có điều kiện) - Xem trước bài mới. Giáo án: Tin Học 7 12
  13. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) Tuần 9 Tiết 18 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán. 2. Kỹ năng - HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Trình bày trực quan - Vấn đáp - Thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’) 3. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 3. Một số hàm trong chương trình GV: Giới thiệu một số bảng tính hàm có trong bảng tính. HS: Quan sát và thực Giáo án: Tin Học 7 13
  14. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng hiện luôn trên máy a. Hàm tính tổng GV: Vừa nói vừa thao tác của mình. - Tên hàm: SUM trên màn chiếu cho HS - Cách nhập: quan sát. =SUM(a,b,c,…..) Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ). GV: Lưu ý cho HS: Có thể VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20. tính tổng của các số hoặc VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 tính theo địa chỉ ô hoặc có chứa số 27, khi đó: thể kết hợp cả số và địa =SUM(A2,B8) đợc KQ: 32 chỉ ô. =SUM(A2,B8,5) đợc KQ: 37 VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong - Đặc biệt: Có thể sử HS: Tự lấy VD để công thức tính. dụng các khối ô trong công thực hành. =SUM(B1,B3,C6:C12)= thức. B1+B3+C6+C7+….+C12 (Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu “:”). ? Tự lấy VD tính tổng theo - HS tự lấy VD để cách của 3 VD trên. thực hành. GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp thắc mắc b. Hàm tính trung bình cộng nếu có. - Tên hàm: AVERAGE GV: Giới thiệu tên hàm và - Cách nhập: cách thức nhập hàm =AVERAGE(a,b,c,….) - Giới thiệu về các biến Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là a,b,c trong các trường hợp. các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số - Yêu cầu HS tự lấy VD lượng các biến không hạn chế ). để thực hành. HS: tự lấy VD để VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết thực hành. quả là: ( 15 + 23+ 45)/3. - Lấy VD minh hoạ và VD2: Có thể tính trung bình cộng theo thực hành trên màn chiếu địa chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3) cho HS quan sát. VD3: Có thể kết hợp - Yêu cầu HS tự lấy VD =AVERAGE(B2,5,C3) để thực hành. VD4: Có thể tính theo khối ô: =AVERAGE(A1:A5,B6)= (A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất - Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong GV Giới thiệu tên hàm và một dãy số. cách thức nhập hàm - Tên hàm: MAX Giáo án: Tin Học 7 14
  15. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng - Giới thiệu về các biến - Cách nhập: a,b,c trong các trường hợp. =MAX(a,b,c,…) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: - Lấy VD minh hoạ và - Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong thực hành trên màn chiếu một dãy số. cho HS quan sát. - HS tự lấy VD để - Tên hàm: MIN - Yêu cầu HS tự lấy VD thực hành. - Cách nhập: để thực hành. =MIN(a,b,c,…) 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1-3 ( SGK/Tr31) 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. - Thực hành lại trên máy tính nếu có điều kiện. - Chuẩn bị cho tiết bài tập. Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 BÀI THỰC HÀNH 4. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM Tuần 10 Tiết 19 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Dùng các hàm AVERAGE để tính toán 2. Kỹ Năng - Sử dụng thành thạo hàm đã nêu trên. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong buổi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Thực hành theo nhóm trên máy – GV kiểm tra, uốn nắn và cho điểm trực tiếp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong thực hành thực hành) 3. Bài mới ( 40’ ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Bài 1 GV: Đưa nội dung yêu cầu Lập trang tính và sử dụng công trên bảng màn phụ. HS: Quan sát Giáo án: Tin Học 7 15
  16. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng trên bảng phụ. thức a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên bảng phụ. b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột điểm trung bình. c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào ô 2. Bài 2 dưới cùng của cột điểm SỔ THEO DÕI THỂ LỰC trung bình. (SGK) d) Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. GV: Yêu cầu học sinh mở HS: Mở lại bài bảng tính Sổ theo dõi thể thực hành số 2 lực đã được lưu trong bài đã lưu trong tập 4 của bài thực hành 2 máy. và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lạo các kết HS thực hành quả đã tính trong bài tập 1 trên máy và so sánh với cách tính bằng công thức. 4. Củng cố ( 3’ ) ? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể? ? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số? ? Nêu công thức tính tổng? 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 1’ ) - Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện - Chuẩn bị cho tiết thực hành lần sau. Giáo án: Tin Học 7 16
  17. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 22/10/2013 Ngày dạy: 24/10/2013 BÀI THỰC HÀNH 4. Tuần 10 Tiết 20 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (TT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Dùng các hàm AVERAGE, MAX, MIN, SUM để tính toán 2. Kỹ Năng - Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong buổi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Thực hành theo nhóm trên máy – GV kiểm tra, uốn nắn và cho điểm trực tiếp IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong thực hành thực hành) 3. Bài mới ( 40’ ) b) Sử dụng hàm 3. Bài 3 AVERAGE để tính điểm HS thực hành trên máy trung bình tong môn học của cả lớp trong dòng điểm trung bình c. Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình HS: Thực hành trên Giáo án: Tin Học 7 17
  18. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng cao nhất và điểm trung bình máy thấp nhất. Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN GV: Sử dụng hàm thích = AVERAGE(a,b,c,….) hợp để tính tổng giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm vào cột bên = MAX( a,b,c,….) phải và tính giá trị sản xuất trung bình theo sáu năm theo từng ngành sản = MIN( a,b,c,….) xuất. - Lưu bảng tính vơí tên Bài 4. Lập trang tính và sử dụng Gia tri san xuat hàm SUM 4. Củng cố ( 3’ ) ? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể? ? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số? ? Nêu công thức tính tổng? 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 1’ ) - Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện - Xem trước bài mới (Bài 5) Giáo án: Tin Học 7 18
  19. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng Ngày soạn: 29/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 BÀI TẬP Tuần 11 Tiết 21 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán 2. Kỹ Năng - Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên 3. Thái độ - Nghiêm túc trong buổi thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài tập thực hành, Phòng máy. 2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Thực hành theo nhóm trên máy – GV kiểm tra, uốn nắn IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong khi làm bài tập) 3. Bài Mới ( 40’ ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Đưa nội dung yêu cầu 1. Bài 1 trên bảng màn chiếu. HS quan sát trên a) Nhập điểm thi các môn màn chiếu. Lập trang tính và sử dụng công thức Giáo án: Tin Học 7 19
  20. Trường THCS Nguyễn Du Giáo viên: Ngô Tất Thắng của lớp tương tự như hình trên màn chiếu ( Lập danh sách 15 HS ). HS làm bài tập ? Sử dụng công thức tính trực theo nhóm bàn tiếp để tính cột điểm trung và trả lời kết bình quả. ? Sử dụng hàm AVERAGE để tính cột điểm trung bình ? So sánh kết quả của hai cách tính Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em. GV: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng tính trong bài tập 1. HS mở lại bài 1 2. Bài 2 a) (Thay cột Điểm trung bình và thực hành = cột tổng điểm) theo yêu cầu của + Tính tổng điểm 3 môn toán GV + Lý + Ngữ văn của từng học sinh HS thực hành b) Thêm cột điểm lớn nhất và trên máy cột điểm nhỏ nhất: Sử dụng hàm MAX, MIN để tìm điểm lớn nhất và điểm nhỏ nhất GV: Lần lượt kiểm tra các nhóm thực hành trên máy và sửa chữa chỗ sai nếu có. 3. Bài 3 Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn) 4. Củng cố ( 3’ ) ? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể? ? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số? ? Nêu công thức tính tổng? 5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau ( 1’ ) - Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện - Tiết sau Kiểm tra 1 tiết Giáo án: Tin Học 7 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2