intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tin học 9_ tiết 12

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

89
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết định dạng đoạn văn bản: căn giữa, căn trái, căn phải, căn bằng, dãn dòng, thụt dòng. - Định dạng thành thạo font chữ. - Rèn kĩ năng thực hành B.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tin học 9_ tiết 12

  1. Tiết 12: THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết định dạng đoạn văn bản: căn giữa, căn trái, căn phải, căn bằng, dãn dòng, thụt dòng. - Định dạng thành thạo font chữ. - Rèn kĩ năng thực hành B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu văn bản Học sinh: B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Đề thực hành, bài tập thực hành II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Kiến thức về định dạng đoạn, trang văn bản.
  2. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới - HS khởi động chương trình Word và gõ văn bản theo mẫu dưới đây: LÊ QUÝ ĐÔN (Bính Ngọ 1726 – Giáp Thìn 1784) Nhà văn hoá lớn Việt Nam thời Hậu Lê, thuở nhỏ có tên là Danh Phương, sau đổi là Quý Đôn, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường. Quê làng Duyên Hà, phủ Tiên Hưng, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Thái Bình)
  3. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng lâu đời, thân phụ là Lê Phú Thứ làm quan triều Lê. Thuở nhỏ ông nổi tiếng thông minh, có trí nhớ phi thường được người đương thời xem là thần đồng. Năm Quý Hợi 1743 đỗ giải nguyên, năm Nhâm Thìn 1751 đỗ nhất giáp nhị danh tiến sĩ (Bảng nhãn). Từ thi Hương đến thi Hội đều đỗ đầu cả Lê Quý Đôn là một học giả uyên bác, đa dạng và sung mãn nhất của văn hoá Việt Nam. Giới nghiên cứu thế giới (Pháp) xem ông là nhà bác học về lĩnh vực văn hoá của nước ta. Công trình trước tác và sáng tác của ông gồm một thư tịch đồ sộ về nhiều bộ môn: Lịch sử, địa lý, văn học, ngôn ngữ học, triết.
  4. Yêu cầu: 1. Lưu văn bản với tên baitap3 và lớp của mình. 2. Định dạng kí tự theo mẫu 3. Định dạng đoạn văn bản. 4. Lưu văn bản lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2