intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai

Chia sẻ: Trần Minh Ánh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Toán 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai" với mục tiêu hình thành những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc hai; định nghĩa hàm số bậc hai, miền xác định, các đặc điểm cơ bản của hàm số bậc hai; ý nghĩa của hàm số bậc hai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai

  1. Bài: Hàm số bậc hai (Thời gian: 2 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức ­Hình thành những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc hai. ­Định nghĩa hàm số bậc hai, miền xác định, các đặc điểm cơ bản của hàm số bậc hai. ­Ý nghĩa của hàm số bạc hai. 2. Kỹ năng ­Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số bậc hai. ­Nhận biết được định nghĩa hàm số bậc hai, xác định được các hệ số tương ứng. ­Vẽ được bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai. ­Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc hai trong các bài tập thực tiễn. 3. Thái độ ­Học sinh thể hiện sự hứng thú, tò mò về ý nghĩa hàm số bậc hai. ­Hợp tác với giáo viên và các học sinh khác trong các hoạt động học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực ­Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. ­Có cơ  hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề  thực  tiễn thành vấn đề toán học liên quan đến hàm số bậc hai. ­Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động nhóm, tương tác với   GV. 5. Định hướng phát triển phẩm chất ­Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. ­Tính chính xác, kiên trì.
  2. II.  Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học: ­Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. ­Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. ­Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, loa, bảng. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn  bị của giáo viên ­Phiếu học tập, slide, bảng phụ, bút viết bảng. 2. Chuẩn bị của học sinh ­Vở ghi, bút. IV. Tiến trình dạy học Thời  Hoạt động HS –GV Nội dung bài dạy gian 10ph HĐ1. Khởi động Mục tiêu:  ­Đưa ra những hình ảnh thực tế dẫn đến khái niệm hàm số  bậc hai. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Hình thức: Hoạt động cá nhân ­Nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình  ảnh và trả  lời  Câu hỏi 1:  Hãy rút ra các đặc  câu hỏi điểm, hình dáng của chúng? Đáp án: 1. Hình ảnh parabol trong thực tiễn 2. Đồ thị hàm số 
  3. Câu hỏi 2: Những hình ảnh đó  gợi cho em nhớ  đến kiến thức  nào đã học trong chương trình  toán cấp 2? Hoạt động 1 góp phần giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hóa toán học (thông qua viếc   từ những mô hình thực tế hình thành khái niệm hàm số bậc hai), năng lực giáo tiếp (trình bày  các làm trước lớp). 20ph HĐ2. Hình thành định nghĩa hàm số bậc hai Mục tiêu: ­Định nghĩa của hàm số bậc hai ­Các đặc điểm cơ bản của hàm số bậc hai ­Chiều biến thiên của hàm số bậc hai  Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Nhóm 4­5 HS
  4. Sau khi nêu định nghĩa hàm số  bậc hai, giáo viên  1. Định nghĩa hàm số bậc hai giao nhiệm vụ như sau: được   cho   bởi   công   thức   Tập  Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 xác định:  2. Đồ thị hàm số bậc hai:  Đồ  thị hàm số là một Parabol: +Đỉnh  +Trục đối xứng là đường  thẳng:  +Bề lõm: Hướng lên nếu  Hướng xuống nếu  3. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc  hai: B1: Xác tịnh tọa độ đỉnh. B2: Vẽ trục đối xứng  B3: Xác  định tọa  độ  giao  điểm của parabol với trục tung  và trục hoành (nếu có). B4:   Vẽ   parabol   qua   các  điểm đã lấy VD1: Đỉnh của  Parabol  là? VD2:  Trục   đối   xứng   của  Parabol là? VD3: Vẽ 2 Parabol trên Giao việc Vẽ   đồ   thị  Vẽ   đồ   thị  Nghiên  hàm   số  hàm   số  cứu   phần  Nhận   xét  Nhận   xét  nhận   xét  các   điểm  các   điểm  SGK   trang  cơ   bản  cơ   bản  43.   Nhắc  của   đồ   thị  của   đồ   thị  lại   cách  hàm số hàm số biến   đổi  lớp 9.
  5. +Dựa vào đồ  thị  hai hàm số   đã vẽ, HS  xác  định  4. Chiều biến thiên của hàm  khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số trên số bậc hai +Từ  các ví dụ  trên, hãy tổng quát lên sự  biến thiên  của hàm số bậc hai khi  và Ta  có định lí:  +Nếu  thì hàm số   nghịch biến  trên   khoảng     đồng   biến   trên  khoảng  +Nếu   thì hàm số    đồng biến  trên   khoảng     nghịch   biến   trên  ­∞                                                           +∞ khoảng  +∞                                                               +∞ Ví dụ 4: Hàm số                               A. Đồng biến trên B. Nghịch biến trên  C. Đồng biến trên  D. Nghịch biến trên  ­∞                                                           +∞                                                                    ­∞                                                               ­∞  Ví dụ 4: B Hoạt động 2 góp phần giúp học sinh tiếp thu được kiến thức mới (thông qua việc hình thành   hàm số bậc hai), năng lực giao tiếp ( trình bày trước lớp). 15ph HĐ 3. Hoạt động luyện tập Mục tiêu:  Giải được một số  dạng toán cơ  bản về  hàm số  bậc hai: lập bảng biến thiên, vẽ  đồ  thị, đọc đồ  thị, xác định  hàm số bậc hai. Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Nhiệm vụ: Thảo luận, trình bày vào bảng con. Bài 1: Lập bảng biến thiên của  Thời gian: 15ph các hàm số: Hình thức: Chia cả lớp thành 6 nhóm, nhóm 1­2 làm  a.  bài 1, nhóm 3­4 làm bài 2, nhóm 5­6 làm bài 3. b.  Mỗi bài GV chỉ định 1 nhóm lên giải thích cách làm,  Bài 2: Vẽ đồ thị các hàm số: nhóm bên dưới nhận xét. a.  Bài 1: b.  a. Bài 3:  Xác định Parabol , biết  rằng parabol đó: ­∞                                                           +∞ a. Đi qua 2 điểm  và  b. Đi qua  điểm  và có trục đối 
  6. +∞                                                               +∞ xứng là  c. Có đỉnh là                               d. Đi qua điểm  và tung độ của  định là  b. ­∞                                                           +∞                                                                    ­∞                                                               ­∞  Bài 2: a.                                       b.  Bài 3: a.  b.  c.  d. ;  25ph HĐ 4. Áp dụng giải bài tập thực tiễn Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc hai trong   các bài tập thực tiễn Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Nhóm đôi/Nhóm 4­5 HS 1. Áp dụng giải ví dụ 5. Ví dụ 5: Khi du lịch đến thành  Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập. phố  Xanh Lu­I (Mĩ), ta sẽ thấy  Thời gian: 10ph một   cái   cổng   lớn   có   hình  Hình thức: Nhóm đôi parabol   hướng   bề   lõm   xuống  GV  chỉ   định  1 nhóm lên giải  thích  cách làm, các   dưới, đó là cổng Arch. Giả  sử  nhóm bên dưới đổi kết quả, chấm chéo. ta lập một hệ  tọa độ  Oxy sao  Đáp án: cho một chân cổng đi qua gốc  a.Parabol đi qua phương trình có dạng:  O   như   hình   vẽ   (x   và   y   tính  Theo   đề   bài,   các   điểm   ;   A(162;0);   B(10;43)   nằm  bằng mét), chân kia của cổng ở  trên parabol nên ta có hệ phương trình: vị  trí A(162;0). Biết một điểm  B trên cổng có tọa độ  (10;43).
  7.  Do đó, phương trình parabol cần lập là: b.Chiều   cao   cần   tìm   chính   là   tung   độ   đỉnh   của   parabol=> Chiều cao: 186 (m) 2. Áp dụng giải ví dụ 6. Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập. Thời gian: 10ph a. Tìm hàm số bậc hai có đồ thị  Hình thức: Nhóm 5­6 HS chứa cung parabol nói trên GV chỉ định nhóm hoàn thiện đầu tiên lên giải thích  b.   Tính   chiều   cao   của   cổng  cách làm, các nhóm bên dưới đổi kết quả, chấm  (tính   từ   điểm   cao   nhất   trên  chéo. cổng xuống mặt đất, làm tròn  Đáp án: kết quả đến hàng đơn vị). a. Hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t  và có phần đồ  thị  trùng với quỹ  đạo của quả  bóng Ví   dụ   6:  Khi   một   quả   bóng  trong tình hình trên có dạng:  được đá lên, nó sẽ  đạt đến độ  Theo đề  bài, các điểm (0;1,2); (1;8,5); (2;6) thuộc   cao nào đó rồi rơi xuống. Biết  parabol trên nên ta có hệ phương trình: rằng quỹ  đạo của quả  bóng là  một   cung   parabol   trong   mặt  Do đó, phương trình parabol cần lập là:  phẳng với tọa độ  (Oth), trong  b.Độ  lớn cao nhất của quả  bóng chính là tung độ  đó t là thời gian (tính bằng s),  đỉnh I của Parabol => Kết quả: 8,794 m kể từ  khi quả  bóng được đá từ  c. Bóng chạm đất tức là:  độ  cao 1,2m. Sau đó 1s nó đạt    độ cao 8,5. Và 2s sau khi đá lên  t=­0,09 loại vì t>0 nó ở độ cao 6m. a. Hãy tìm hàm số bậc hai biểu  thị  độ  cao h theo thời gian t và  có   phần   đồ   thị   trùng   với   quỹ  đạo   của   quả   bóng   trong   tình  hình trên. b.   Xác   định   độ   cao   lớn   nhất  của quả  bóng (Chính xác  đến  phần nghìn) c.   Sau   bao   lâu   quả   bóng   sẽ  chạm   đất   kể   từ   khi   đá   lên  (chính xác đến phần trăm) Hoạt động 4 góp phần giúp học sinh có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề  ( học sinh   áp dụng kiến thức về  hàm số  bậc hai trong bài tập thực tiễn), năng lực giáo tiếp toán học   (trình bày trước lớp cách giải của bài toán thực tiễn) 20ph HĐ 5. Hướng dẫn tự học ở nhà Mục tiêu: ­Nhận biết được những mô hình thực tế  dẫn đến khía niệm   hàm số bậc hai. ­Nhận biết được ddinhj nghĩa hàm số bậc hai, xác định được   các hệ số  tương ứng.
  8. ­Vẽ được bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai. ­Áp dụng được kiến thức về hàm số bậc hai trong các bài tập   thực tiễn. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp Hình thức: cá nhân 1. Học sinh ôn tập nọi dung bài học và trả  lời các câu hỏi   sau: ­Trình bày dạng tổng quát của hàm số bậc hai. ­Nêu các đặc điểm cơ bản của hàm số bậc hai 2. Thực hành giải bài tập a,c,e là các hàm số bậc hai. Trong đó: Bài   1:  Trong   các   hàm   số   sau,  a.  hàm số nào là hàm số  bậc hai?  c.  Hãy xác định các hệ số e.  a.  b.  c.  d.  e.  ­Parabol  đi qua điểm nên ta có phương trình:  (1) Bài 2: Xác định  biết parabol  đi  ­ parabol  có đỉnh là  nên: qua điểmvà đỉnh là  Thay (2) vào (1) ta có:  Thay  và  vào (3) ta được: Từ  Vậy 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2