intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 9 tiết 1+2

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

343
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

– Mục tiêu: HS cần nhận biết cặp tam giác đồng dạng HS biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a c’ ; h2 = b’.c’ và củng cố định lý Pi – ta – go Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ HS Đồ dùng học tập , đọc trước bài III .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 1+2

  1. Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I – Mục tiêu: HS cần nhận biết cặp tam giác đồng dạng HS biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a c’ ; h2 = b’.c’ và củng cố định lý Pi – ta – go Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ HS Đồ dùng học tập , đọc trước bài III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định: Lớp 9A2: ………….. Lớp 9A3: …………Lớp 9A4: ……………… 2) Kiểm tra: (5’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (14’) GV giới thiệu chương trình hình học Error! lớp 9 HS xem mục lục GV vẽ hình 1 giới thiệu các ký hiệu HS vẽ hình vào vở
  2. ? Nhìn hình vẽ hãy tìm cặp tam giác A đồng dạng ? HS ABC P  HAC H B C  ABC P  HBA * Định lý 1: sgk /65 GV giới thiệu định lý sgk  ABC (gócA =1v ) AH  ? Dựa vào hình vẽ 1 ghi GT – KL ? HS ghi GT – KL BC tại H ? Qua định lý và hình vẽ trên cần chứng minh điều gì ? HS AC2 = BC . HC b2 = a .b’ ? Để chứng minh AC2 = BC. HC cần AC HC HS  BC AC c2 = a.c’ (1) chứng minh ntn ? HS  ACH P  BAC HS trình bày c/m ? Chứng minh tỷ số trên c/m điều gì ? CM ? Hãy trình bày chứng minh ? GV bằng cách chứng minh tương tự ta HS đọc và lên bảng làm bài cũng có c2 = a. c’ Sgk /65 tập 2 GV cho HS làm bài tập 2(sgk/68) Kết quả: x = 5 (bảng phụ vẽ sẵn hình ) x= 20 Gv L7 đã biết liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông HS nhắc lại dựa vào địnhlý Pitago * VD 1: sgk /65 ? Nhắc lại nội dung định lý Pitago ? HS c/m ? Dựa vào định lý hãy c/m
  3. a2 = b 2 + c 2 ? Từ b2 = a .b’; c2 = a.c’  b2 + c2 = a (b’ + c’) hay a2 = b2 + c2 HS trả lời ? Qua định lý ta có các công thức nào trong tam giác vuông ? Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao (10’) HS đọc đ/ lý 2, ghi GT – KL a) Định lý 2: (sgk/65) ? Với hình vẽ trên theo định lý ta cần ABC (góc A = 1v), HS AH2 = HB . HC c/m điều gì ? AH  BC tại H GV với cách c/m như trên hãy thực AH CH HS  BH AH hiện ?1 AH2 = HB . HC (2)  ah = bc  AHB P  CHA  CM 0 góc H1 = góc H2 = 90 Sgk / 65 góc A1 = góc C. HS đọc VD 2 sgk GV áp dụng đ/lý 2 vào giải VD 2 * VD2: sgk / 65 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ HS tính AB và BC ? Muốn tính được AC ta tính ntn ? HS biết AB, BD ? Trong  vuông ADC đã biết gì ? ? Tính BC ntn ?
  4. BD 2 C HS BC = AB GV nhắc lại cách giải VD 2 2,25 HS nghe hiểu B D 1,5 E A Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (9’) ? Nêu các định lý 1,2 ? HS nhắc lại định lý GV vẽ hình D E F I ? Viết các hệ thức các định lý ứng với hình vẽ trên ? HS hoạt động nhóm nhỏ HS thực hiện viết Đlý 1: DE2 = EF. EI Bài tập 1: (sgk /68) DF2 = EF . FI GV yêu cầu HS làm bài 1 trên phiếu 62  82 (Đ/l a) (x+y) = Đlý 2: DI2 = EI . IF học tập (in sẵn hình vẽ và đề bài ) Pitago)  x +y = 10 62 = 10 . x (Đ/l 1) GV đưa lời giải mẫu HS làm trên phiếu học tập  x = 3,6; Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm tra nhận HS lên bảng thực hiện y = 10 – 3,6 = 6,4
  5. b) 122 = 20 . x (đ/l1) xét.  x = 122 : 20 = 7,2 GV lưu ý HS tính x , y y = 20 – 7,2 = 12,8 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Học thuộc định lý 1,2 , định lý Pitago. Đọc phần có thể em ch ưa biết Làm bài tập 3, 4, 6 sgk / 68 – 69 Ôn lại cách tính diên tích hình vuông. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I – Mục tiêu: Củng cố địnhlý 1,2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2 dưới sự hướng dẫn của GV Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ; phấn màu , e ke
  6. HS Ôn lại cách tính diện tích tam vuông, các hệ thức, đồ dùng học tập III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định:Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………. Lớp 9A4: ………….. 2) Kiểm tra: (5’) ? Vẽ tam giác vuông ABC. Điền các chữ cái nhỏ a, b, c, … ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đã học ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý 3 (12’) GV Từ hình vẽ trên giới thiệu đ/l 3 b) Định lý 3: sgk / 66 HS đọc đ/l 3 A b c ? Theo đ/l 3 cần c/m hệ thức nào ? HS trả lời h b' B C H ? C/m hệ thức trên dựa vào kiến thức HS diện tích tam giác nào ?  ABC (góc A = 1v) vuông AH  BC ? Nêu công thức tính diện tích tam giác AC.BA BC. AH HS S =  2 2 vuông ? bc = ah (3)  AC. BA = BC . AH ? Ngoài cách chứng minh trên còn CM : Sgk / 66 HS suy nghĩ cách c/m nào khác không ? HS trả lời c/m tam giác GV gợi ý cách c/m như đ/l 1,2
  7. đồng dạng GV cho HS c/m theo cách c/m 2 tam HS AC.AB = BC . AH giác đồng dạng (nội dung ?2)  AC AH  BC AB GV yêu cầu HS trình bày c/m trên  bảng  ACH P  BCA Bài tập 3(sgk /69) HS đọc đề bài và nêu yêu GV bảng phụ bài tập 3 sgk /69 y = 52  7 2  74 (Pitago) cầu của bài HS nêu công thức ? Để tính x, y trong H6 vận dụng x. y = 5.7 (đ/l 3) công thức nào ? 5.7 35 x=  HS tính y theo Đ/l Pitago y 74 ? Trong hình tính được ngay yếu tố HS trình bày trên bảng nào ? từ đó suy ra tính x = ? Yêu cầu hs trình bày trên bảng GV kết luận lại cách áp dụng hệ thức vào giải bài tập Hoạt động 2: Định lý 4( 14’) GV đặt vấn đề như sgk – giới thiệu hệ c) Định lý 4: sgk / 67 thức 4 từ đó phát biểu thành định lý HS phát biểu đ/l 1 1 1   2 2 c2 h b * VD3: sgk / 67
  8. GV áp dụng hệ thức 4 làm VD3 HS thảo luận tìm cách tính GV đưa VD3 lên bảng phụ ? Căn cứ vào GT tính đường cao ntn? HS nêu cách tính * Chú ý: sgk / 67 GV giới thiệu chú ý sgk HS đọc chú ý Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập (10’) GV đưa bài tập lên bảng phụ HS nghiên cứu đề bài Bài tập: Điền vào chỗ (…) GV yêu cầu HS thực hiện HS lên bảng thực hiện để được các hệ thức a2 = …..+ ….. HS khác nhận xét b2 = ……..; c2 = ……. GV chốt lại đó là các hệ thức về cạnh h2 = …….. và đường cao trong tam giác vuông GV lưu ý hs công thức 4 có thể viết HS ghi nhớ học thuộc …… = ah công thức 1 1 1 c 2b 2   h= 2 h ... ..... b2  c 2 Bài tập Gv đưa bài tập + hình vẽ trên bảng D GV cho hs thảo luận HS đọc yêu cầu của bài 3 4 h y E F I HS hoạt động nhóm Giải Đại diện nhóm trình bày Ta có GV – HS nhận xét bổ xung lời giải ? Để tính h, x, y vận dụng công thức
  9. HS định lý 1,4 nào ? 1 1 1  2 2 2 h 34 GV chốt lại cách áp dụng hệ thức vào 4 2 32 3. 4 h   2,4 2 2 4 3 5 giải bài tập. 3 2 4 2  5 * EF = ? Có cách nào khác để tìm h, x, y hay không ? (đ/l Pitago) ED2 = EF .EI (hệ thức…) HS tìm hiểu cách khác  EI = ED2 / EF = 1,8 GV gợi ý có thể dùng 1 trong 4 hệ thức trên IF = EF - EI = 3,2 4) Hướng dẫn về nhà (2’) Năm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài tập 7, 9 (sgk / 69 ) 3,4 (sbt / 90) ----------------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2