intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án vật lý 11

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

821
lượt xem
172
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Vật lý lớp 11 chương 1 nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật + Định luật Culông. Nói về hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm. Quan sát thí nghiệm thầy làm, và rút nhận xét về sự tương tác của các điện tích cùng dấu và khác dấu. Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau + Hai điện tích khác dấu nhau thì hút nhau + Đơn vị của điện tích: C + Điện tích của electron là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án vật lý 11

  1. Giáo án vật lý 11
  2. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG TIẾT 1: ĐIỆN TÍCH , ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật + Định luật Culông 2> Kĩ năng: + Vận dụng định luật Cu lông giải một số bài toán đơn giản + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng 2> Trò : + Đọc SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: C/ Bài giảng: 1. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Nói về hai loại điện * Quan sát thí nghiệm a) Có hai loại điện tích: Điện tích: Điện tích dương và thầy làm, và rút nhận xét tích dương và điện tích âm điện tích âm về sự tương tác của các + Hai điện tích cùng dấu điện tích cùng dấu và thì đẩy nhau khác dấu + Hai điện tích khác dấu nhau thì hút nhau + Đơn vị của điện tích: C + Điện tích của electron * Hướng dẫn học sinh * Lấy thanh thuỷ tinh hay là điện tích âm và có giá trị là làm thí nghiệm: thanh nhựa cọ xát vào lụa e=1,6.20-19 C: Đây là điện tích và len dạ và đưa lại gần nhỏ nhất, một vật bất kì mang các mẩu giấy nhỏ điện tích thì đều có giá trị là số nguyên lần điện tích e ( điện tích nguyên tố ) 10’ b) Sự nhiễm điện của các vật * Nhiễm điện do cọ xát: Sau khi cọ xát thì thanh thuỷ tinh và thanh nhựa đều có thể hút các Nhiễm điện do Nhiễm điện do mẩu giấy nhẹ. Ta nói chúng đã bị hưởng ứng tiếp xúc nhiễm điện do cọ xát. * Nhiễm điện do tiếp xúc: * Có nhận xét gì về sự Kiểm chứng bằng thực khác nhau của các vật nghiệm và đưa ra nhận * Nhiễm điện do hưởng ứng nhiễm điện do các cách? xét. c) Các nhận xét: *Nhiễm điện do cọ xát và do tiếp xúc thì điện tích của vật thay đổi, nhiễm điện do hưởng ứng thì điện tích của vật không đổi 2 ĐỊNH LUẬT CU LÔNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Mô tả cấu tạo và hoạt * Quan sát cấu tạo và a) Nội dung định luật Cu- lông 15’ động của chiếc cân xoắn. nắm được nguyên tắc Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện Trang1
  3. * Khía niệm thế nào là hoạt động của cân xoắn. tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn của điện tích điểm hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình q1 q2 P`hương khoảng cáh giãư chúng * Nêu con đường tìm ra r Phương của lực tương tác giữa hai điện định luật Cu- lông tích điểm là đường thẳng nối hai điện F21 F12 tích điẻm đó. Hai điện tích cùng dấu thì q1 q2 đẩy nhau và hai điện tích khác dấu thì r hút nhau. b) Biểu thức của định luật F21 F12 q .q F = k. 1 2 2 r * Cho học sinh làm một Trong đó: k: 2hệ số tỉ lệ; có giá trị vài ví dụ để áp dụng xác * Theo các bàn thảo luận N .m định chiều và độ lớn lược và tìm kết quả k=9.109 C 2 tương tác giữa hai điện r: Khoảng cách các điện tích tich 3. LỰC TƯƠNG TÁC CÁC ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN MÔI TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Cho ta biết lực tương tác giữa * ý nghĩa của hằng số hai điện tích trong môi trường q1 .q 2 điện môi ε đó nhỏ hơn lực tương tác của F = k. 3’ hai điện tích đó trong chân ε .r 2 không bao nhiêu lần 4. BÀI TẬP CỦNG CỐ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Câu1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là ε =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là : A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F Câu2: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng: A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu Câu3: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng: A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu 15’ Câu4:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác Câu5:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác Câu6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau hì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác Trang2
  4. Câu7:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2 q 2 . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác Câu8:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2Kiến thức: + Nắm được nội dung của thuyết êlectron + Định luật bảo toàn điện tích 2> Kĩ năng: + Vận dụng định luật giải thích các hiện tượng nhiễm điện + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng + Mẫu các chất dẫn điện, và chất cách điện Trang3
  5. 2> Trò : + Đọc SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu các cáh nhiễm điện cho một vật, và sự khác nhau cơ bản của các cách nhiễm điện trên Câu hỏi 1I: Phát biểu và viết công thức của định luật Culông. C/ Bài giảng: 1. THUYẾT ÊLECTRON TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Nội dung của thuyết êlectron * Nguyên tử gồm hạt nhân ở chính giữa mang điện tích dương, và các êlectron quay xung quanh theo các quỹ đạo hoàn toàn xác định. * Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về Nguyên tử Liti Ion dương Liti Ion âm Liti điện. + Nguyên tử bị mất (e) trở 10’ * Đặt câu hỏi C1 – * Trả lời câu hỏi C1. thành iôn dương SGK? + Nguyên tử nhận thêm (e) trở thành iôn âm. * Khối lượng của (e) rất nhỏ nên độ linh động lớn. Do vậy một số (e) có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của vật gây nên các hiện tượng Nhiễm điện. + Vật nhiễm điện âm: Thừa(e) +Vật nhiễm điện dương:Thiếu(e) 2. VẬT ( CHẤT) DẪN ĐIỆN VÀ VẬT (CHẤT) CÁCH ĐIỆN(ĐIỆN MÔI). TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Vật dẫn điện: Là các vật mà điện tích có thể di chuyển được những khoảng cách lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử- gọi là điện tích tự do. + Ví dụ : Hầu hết các kim loại 3’ * Vật cách điện : Các vật chứa rất ít điện tích tự do gọi là vật cách điện ( hay vật điện môi) Ví dụ: Thuỷ tinh, nước nguyên chất, không khí khô, …. 3. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG a) Nhiễm điện do cọ xát Một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm Trang4
  6. * Thầy gợi ý trả lời, học sinh giải thích các hiện b) Nhiễm điện do tiếp xúc tượng Khi thanh kim loại trung hoà điện Nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điẹn dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả cầu. c) Nhiễm điện do hưởng ứng Các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại thiếu (e) mang điện tích dương 4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Hai điện tích điểm q1 ở một hệ cô lập về điện, nghĩa là và q2 cho tiếp xúc nhau, hệ không trao đổi điện tích với q1 + q 2 sau đó tách chúng ra thì q1' = q 2 = ' các vật bên ngoài hệ, thì tổng điện tích của chúng bây 2 đại số các điện tích trong hệ là giờ là bao nhiêu? một hằng số 5. BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ CỦNG CỐ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Câu1:Chọn phát biểu sai? Câu1: Chọn D sai: A. Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự do Vì trong nhiễm điện do tiếp xúc B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do đã có sự trao đổi điện tích với các C. Xét về toàn bộ, một vật trung hoà về điện sau đó vật khác được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là vật trung hoà về điện D. Xét về toàn bộ, một vật được nhiễm điện do do tiếp xúc thì vẫn là vật trung hoà về điện Câu2: Chọn phát biểu đúng Câu2: SGK D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr 15 * Giải các bài tập 1,2 SGK tr 15 * Làm các bài tập SBT Vật Lý 11 TIẾT3 : ĐIỆN TRƯỜNG( TIẾT 1) I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Nắm được khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện trừg + Khái niệm điện trương đều, nguyên lý chồng chất điện trường 2> Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính cường độ điện trường + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Các thí ngiệm SGK – tr 15+ 16 2> Trò : + Đọc SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp Trang5
  7. + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu nội dung cơ bản của thuyết êlectron,giải thích các hiện tượng nhiễm điện bằng thuyết êlectron Câu hỏi 1I: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn điện tích C/ Bài giảng: 1. ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG a) Khái niệm điện trường Điện trường là môi trường vật * Hãy phân biệt điện tích ** Điện tích điểm là các chất tồn tại xung quanh điện tích điểm và điện tích thử? vật mang điện tích và tác dụng lực điện lên các điện ** Điện tích thử là các vật tích khác đặt trong nó có kích thước rất nhỏ, b) Tính chất của điện trường 5’ mang một điện tích nhỏ, Tính chất cơ bản của điện trường dùng để phát hiện lực là tác dụng lực điện lên điện tích điện tác dụng lên điện khác đặt trong nó. tích, hay nhận biết điện trường. 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Làm thí nghiệm: Đặt ** Lực điện tác dụng lên *Đại lượng: các điện tích thử káhc các điện tích có độ lớn F F F F nhau tại cùng một điêmr khác nhau thì có giá trị = 1 = 2 = ..... = n = E q q1 q 2 qn trong điện trường và xác khác nhau. định lực tác dụng lên F * Thương số: tại nhhững điểm điện tíchtrong mỗi q trường hợp. Rút ra nhận ** Học sinh tính các giá khác nhau là khác nhau. đặc trưng xét? trịn và đưa ra nhận xét cho điện trường về phương diện 10’ * Tính tỉ số : F1 F2 F tác dụng lực gọi là cường độ điện F1 F2 F = = ..... = n ; ;.....; n Và rút q1 q 2 qn trường q1 q 2 qn F ** Nếu q>0 thì F cùng E= ra nhận xét q hướng với E * Nhận xét về mối quan Nếu q< 0 thì F ngược Hay tacó: F = q.E hệ của F và E hướng với E * Đơn vị là V/m ( Vôn trên mét) 3. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG a) Định nghĩa: Đường sức điện trường là đương được vẽ trong điện trương sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì E điểm nào cũng trùng với hướng E của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. b) Tính chất của đường sức điện trường + Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện trường đi qua và chỉ một mà Trang6 q0
  8. thôi +Các đường sức điện là các đường cong không kín, xuất phát từ các điện tích dương va f kết thúc ở các điện tích âm + Các đường sức không bao giờ * Làm thí nghiệm Hình cắt nhau vẽ 3.5; 3.6; và cho học ** trả lời câu hỏi C2. + Nơi nào có cường độ điện sinh nghiên cứu câu hỏi trường mạnh ta vẽ đường sức dày C2 ? và nơi nào có cường độ điện trường yếu các đường sức thưa. c) Điện phổ D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr17 * Đọc SGK các phần còn lại * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 17 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TIẾT : ĐIỆN TRƯỜNG( TIẾT 2) I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trừg + Nắm các khái niệm điện trường đều, công thức xác định điện trường của một điện tích điểm + Nắm vững nguyên lý chồng chất điện trường 2> Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính cường độ điện trường, và CĐ ĐT của điện tích điểm, vận dụng tốt nguyên lý chồng chất điện ntrương vào việc giải bài tập + Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường để giải các bài tập thông thường + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Các thí ngiệm về 2> Trò : + Đọc SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường Trang7
  9. Câu hỏi 1I: Khái niệm đường sức điện trường và các đặc điểm của đường sức điên trường C/ Bài giảng: 4. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Khái niệm: Một điện trương mà vectơ cường độ diện trường tại * Nêu đặc điểm của ** Đường sức của điện mọi điểm đều bằng nhau gọi là đường sức điện trường trường đều là những điện trương đều đều? đường thẳng song song cách đều nhau 5. ĐIỆN TRƯỜNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Phát biểu định luật Q.q Q Culông F = k. E = k. ε .r 2 ε .r 2 * Nêu khái niệm và biểu Chú ý : thức của điện trường. F * Từ đó rút ra biểu thức E= Nếu Q>0 thì cường độ điện q trường hướng ra xa điện tích Q tính cường độ điện Nếu Q
  10. b) Xác định lực điện trường do quả cầu tác dụng lên điện tích điểm q0=- 10-7C đặt tại M.Và vẽ hình biểu diễn Bài4: Prôtôn được đặt vào điện trường đều E= 1,7. 106V/m a) Tính gia tốc của prôton, biết khối lượng của prôton là mp=1,7.10-27kg b) Tính vận tốc của prôton sau khi nó đi được đoạn đường là 20cm(Vận tốc ban đầu bằng không) Bài5: Có ba điện tích đặt tại ba đỉnh của một tam guác đều ABC cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt mỗi điện tích, do hai điện tích kia gây ra, trong hai trường hợp: a) Ba điện tích cùng dấu b) Một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại. Bài6: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q1=-2.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng là a=30cm. a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách đều A, B những khoảng là a/2 b) Xác định cường độ điện trường tại điểm N cách đều A, B những khoảng là a c) Xác định lực tác dụng lên điện tích q0= 2.10-9 C tại M và N D/ Củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr17 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 18 TIẾT5 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. HIỆU ĐIỆN THẾ I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trừg + Nắm các khái niệm công cảu lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường. + Nắm vững khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A 2> Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính công của lực điện trường, HĐT và liên hệ U và E II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: 2> Trò : + Đọc SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường Câu hỏi2:Viết biểu thức tính công của lực F C/ Bài giảng: 1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Tacó: ++ Vận dụng công thức AMN = qE M ' N ' M tìm công của một lực để Ta áp dụng được với : q>0 tính công của lực điện vàq
  11. ++ Các nhóm thảo luận trường và nghiên cứu SGK đưa 10’ ra nhận xét. ++ Công của lực điện trường tác * Từ biểu thức của công dụng lên một điện tích không phụ của lực điện trương hãy thuộc vào dạng đường đi của điện nhận xét về giá trị của tích mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm công? đầu và điểm cuối của đường đi * Hẵynhcs lại khái niệm trong điện trường lực thế và trường thế. ++Điện trường tĩnh là một trường thế 2. KHÁI NIỆM HIỆU ĐIỆN THẾ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Tìm mối liên hệ giữa Công của lực thế làm di a)Công của lực điện và thế năng công của lực thế và thế chuyển vật từ vị trí M đến của điện tích. năng. vị trí N bằng hiệu thế AMN = WM- WN năng tại hai điểm M và N W W Hay: AMN= q. ( M _ N ) q q W Ta đặt: V= gọi là điện thế. q Khi đó: AMN = q(VM – VN) A Hiệu UMN = VM – VN = MN q * Nêu khái niệm hiệu ** Đoc khái niệm hiệu điện thế giữa hai điểm M điện thế SGK – tr 21 Gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm và N. ** Trả lời các câu hỏi C3 M và N * Hướng dẫn hcọ sinh Và C4 SGK – tr 21 tìm đơn vị của hiệu điện thế ; dụng cụ đo và nêu cách đo. 3. LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Nhắc lại khái niệm So sánh hai công thức: công của lực điện trường. AMN = qE M’N’ và AMN = q. UMN * Công thức tính cường ** Trả lời câu hỏi C5 U độ điện trường khoảng SGK Ta có: E= d giữa hai bản tụ điện ( Lớp 11) 4. BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Câu1:Tam giác ABC vuông tại A được đặt ˆ trong điện trường đều E 0 .Cho góc α = ABC = 60 0 C AB // E 0 . Biết BC= 6cm, UBC= 120 V. a) Tìm UAC; UBA và cường độ điện trường E0 E0 b) Đặt thêm điện tích q = 9.10-10C ở C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A B A a) UAC=0; UBA= 120 V; E0= 4000V/m b) E=5000V/m Câu2: Điện tích q= 10-8 C di chuyển A Trang10 E0
  12. dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a=10cm. Trong điện trường đều có cường độ điện trường là E0= 300V/m . BC // E 0 .Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác AAB= ACA=- 15. 10-8 J và ABC= 3. 10-7 J D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr22 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 22+ 23 TIẾT6 : BÀI TẬP VỀ LỰC CU- LÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập định luật Cu- lông, các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trường +Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A 2> Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải bài tậpvà tính toán + Vận dụng các công thức định luật Cu- lông, công thức tính công của lực điện trường, HĐT và liên hệ U và E II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống hoá kiến thức và nội dung các câu hỏi 2> Trò : + Giải các bài tập SGK và các bài tập SBT Vật lý đã giao về nhà III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Hướng dẫn hcọ sinh gâỉi bài tập + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: : Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường Câu hỏi2: Khái niệm đường sức điện trườn vad các đặc điểm của đường sức điên trường Câu hỏi3: Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E C/ Bài giảng: Nội dung bài dạy soạn ở vở giải bài tập D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr22 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 22+ 23 RÚT KINH NGHIỆM Trang11
  13. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TIẾT8 : VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập định luật Cu- lông, các khái niệm điện trường, cường độ điện trường,đường sức điện trường + Các khái niệm chất dẫn điện và chất điện môi +Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A 2> Kĩ năng: II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: 2> Trò : III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: : Trình bầy các khái niệm điện trường, tính chất của điện trường Câu hỏi2: Khái niệm đường sức điện trườn và các đặc điểm của đường sức điện trường Câu hỏi3: Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E C/ Bài giảng: 1. VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Thế nào là trạng thái Học sinh nghiên cứu SGK a) Trạng thái cân bằng điện : cân bằng điện và trả lời các câu hỏi thầy Là vật dẫn được tích điện nhưng * Đặc điểm của điện nêu ra bên trong vật dẫn không có dòng trường bên trong vật dẫn điện b) Điện trường bên trong vật dẫn tích điện. điện + Bên trong vật dẫn cường độ * Đặc điểm của điện thế điện trường tại mọi điểm bằng của vật dẫn tích điện không. * Đặc điểm sự phân bố + Tại mọi điểm trên bề mặt vật điện tích trên bề mặt vâtj dẫn cường độ điện trường luôn dẫn vuông góc với mặt vật dẫn c) Điện thế củat vật đẫn tích điện. + Điện thế tại mọi điểm trên bề * Tại sao điện trường bên mặt vật dẫn đều bằng nhau trong vật dẫn phải bằng + Điện thế tại mọi điểm bên trong không? vật dẫn đều bằng nhau và bằng điện thế của các điểm bên ngoài vật dẫn nên nó là Vật đẳng thế Trang12
  14. * Tại sao điện tích chủ d) Sự phân bố điện tích yếu phân bố trên mặt + ở một vật dẫn rỗng thì điện tích ngoài của vật dẫn? chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn + ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở những chỗ lõm hầu như không có điện tích 2. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Khi điện môi rong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực 3.BÀI TẬP CỦNG CỐ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thif điện tích của quả cầu A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu C. Phân bố ở mặt rtong và mặt ngoài của quả cầu D. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm và phân bố ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương Bài 2: Trong các phát biểu sau đây, phắt biểu noà đúng , sai? A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở tren mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm của quả cầu B.Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì cường độ điện trường tại một điểm bất kì bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu C. Cường độ điện trương ftại một điểm bất kì trên bề mặt vật dẫn có phương vuông góc với mặt vật đó D. Điện tích ở mặt ngoài của quả cầu kim loại nhiễm điẹn được phân bố như nhau ở mọi điểm D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr 29 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 30 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang13
  15. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TIẾT9 : TỤ ĐIỆN I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập các khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện +Các khái niệm công của lực điện trường, công thức xác định công của lực điện trường.khái niệm hiệu điện thế và liên hệ giữa U và A. + Nắm được các khía niệm tụ điện, tụ điện phẳng, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng + Cách ghép các tụ điện và cách xác định các giá trị đặc trưng trong từng cách mắc 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản về tụ điện + Nắm chắc các cách ghép tụ và vận dụng để giải bài tập ghép tụ II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Mẫu một số loại tụ điện + Sơ đồ cách ghép và mẫu ghép 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề + Vấn đáp + Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: : Trình bầy các khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện Câu hỏi2: Viết biểu thức tính công của lực điện trường, liên hệ U và E C/ Bài giảng: 1. TỤ ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Cho học sinh quan sát a) Khái niệm tụ điện một số mẫu tụ điện đơn + Khái niệm giải và giới thiệu sơ lược. * Làm thế nào để nạp ** Quan sát và nghiên + Nạp điện cho tụ điện cho tụ điện ? cứu SGK đưa ra khái + tụ điện phóng điện * Khi nối hai bản cực đã niệm tụ điện b) Tụ điện phẳng 7’ tích điện với một điện trở ** ĐọC SGK. + Khái niệm thì hiện tượng gì xảy ra? + Điện tích của tụ điện * Đọ lớn các điện tích + Kí hiệu tụ điện phẳng trên các bản tụ điện có giá trị thế nào? 2. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Làm thí nghiệm tích ** Lập tỉ số Q/U cho mỗi a) Định nghĩa điện cho một số tụ điện tụ trong thí nghiệm vừa Thương số Q/U đặc trưng cho tụ 15’ sau đó xác định điện tích làm. điện về khả năng tích điệngọi là của các tụ và đo hiệu ** Rút ra nhận xét điện dung của tụ điện ,kí hiệu là C Trang14
  16. điện thế giữa hai bản tụ Q Q * Đặt vấn đề: = Const C= = Const U U So sánh Q, Đơn vị của điện dung ** Ta nói điện dung của Các ước số của F thường 1C tụ điện là 1F có ý nghĩa dùng: Fa ra: ( F) 1F = 1V gì? Micro fara; nano fara; b) Công thức điện dung của tụ pico fara điện phẳng 1μF = 10 −6 F εS C= 1nF = 10 −9 F 9.10 9 .4Π d Trong đó: 1 pF = 10 −12 F S: Diện tích của hai bản tụ D: Khoảng cách hai bản tụ ε : Hằng số điện môi c) Hiệu điện thế đánh thủng U= UMax 3. GHÉP TỤ ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Ghép song song Ghép nối tiếp C1 C1 C2 C2 U 1 = U 2 = U 3 = ... = U n Q1 = Q2 = Q3 = ... = Q− n Q = Q1 + Q2 + ... + Qn U = U 1 + U 2 + ... + U n C = C1 + C 2 + ... + C n 1 1 1 1 = + + ... + C C1 C 2 Cn Nhận xét gì về giá trị điện dung của bộ ghép Nhận xét gì về giá trị điện dung của bộ ghép song song với giá trị điện dung của các tụ song song với giá trị điện dung của các tụ thành phần thành phần BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Bài1: Một tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính r= 10cm khoảng cách giữa hai bản tụ là d =1cm . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 108V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện. Nếu lấp đầy hai bản tụ bằng điện môi có hằng số điện môi là 7 thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào? Đ/S: 3.10-9C Bài2: Tụ điện phẳng không khí có điện dung C= 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U= 600V a) Tính điện tích của tụ điện b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi. Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ c)Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi. Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ Đ/S: a) 1,2.10-9C b) 1pF; 1,2.10-9C; 1200V c) 1pF; 0,6.10-9C; 600V D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr 36 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 36 - 37 Trang15
  17. TIẾT10 : NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập các khía niệm tụ điện, tụ điện phẳng, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng + Cách ghép các tụ điện và cách xác định các giá trị đặc trưng trong từng cách mắc + Nắm được các công thức cách xác định năng lương điện trường và năng lượng của tụ điện 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản về tụ điện + Nắm chắc các cách ghép tụ và vận dụng để giải bài tập ghép tụ II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: :Trình bày khái niệm tụ điện và tụ điện phẳng, các khái niệm điện tích của tụ điện và điện dung của tụ địên Câu hỏi2: Viêt công thức tính điện dung của tụ điện phẳng Viết cá c công thức xác địng điện tích, hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song C/ Bài giảng: 1. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Tại sao nói tụ điện Công của nguồn điện là mang năng lượng 1 * năng lượng của tụ xác A = .Q.U 2 định như thế nào? Đọc SGK. Năng lượng của tụ điện là : 1 1 Q2 W = A = .Q.U = .C.U 2 = 2 2 2C 2. NĂNG LƯƠNG ĐIÊN TRƯỜNG TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Tại sao nói điện εS Đặt: V= S.d Thể tích không gian C = trường mang năng 9 . 10 . 4 Π d 9 tụ. lượng Ta có: U= E.d 1 1 εS W = .C.U 2 = . .E 2 .d 2 * năng lượng điện Thay vào công thức: 2 2 9.10 .4Π d 9 trường xác định như 1 Ta có: thế nào? W = .C.U 2 2 1 εE 2 * Viết công thức xacvs W = .C.U 2 = .V định điện dung của tụ 1 εS 2 9.10 9 .8Π = . .E 2 .d 2 điện phẳng? 2 9.10 .4Π d 9 εE 2 Đặt ω= 9.10 9 .8Π Mật độ năng lượng điện trường Trang16
  18. CHƯƠNGII: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI TIẾT 13: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI . NGUỒN ĐIỆN I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng cảu dòng điện + Nắm được khía niệm cường độ dòng điện . Định luật ôm + Khái niệm nguồn điện và suất điện động của nguồn điện 2> Kĩ năng: + Giải thích được một số hiện tượng về điện và nguồn điện + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Một số nguồn điện thông thường như pin hay acquy 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nhắc lại khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng địên đã học ở THCS Câu hỏi 2: Phát biểu định luật ôm C/ Bài giảng: 1. DÒNG ĐIỆN . CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở Than khảo SGK Như SGK. THCS. 2. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN . ĐỊNH LUẬT ÔM TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Yêu cầu học sinh tham + Học sinh đọc định a) Định nghĩa: khảo và trả lời câu hỏi C2 nghĩa SGK. SGK Δq +Biểu thức: I= Δt I(A Với dòng điện không đổi thì ta ) có: q I= t Trong đó : q là điệntích qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t + Đơn vị: ampe (A) U(V) b) Định luật ôm với đoạn mạch **Trả lời câu hỏi C3- chỉ chứa điện trở thuần. SGK + Nội dung : SGK U + Biểu thức: I = R **Trả lời câu hỏi C4- Hay: U= VA – VB= I.R SGK c) Đường đặc tuyến Vôn- ampe. **Trả lời câu hỏi C5- SGK 3. NGUỒN ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Trang17
  19. a) Khái niệm nguồn điện Nguồn điện gồm hai cực là cưcự Fd Fl Fl Fd dương và cưcự âm, luôn nhiễm điện trái dấu; giữa hai cực có một I I hiệu điện thế được duy trì Fd Fd Lực lạ: Bản chất không phải là lực điẹn trường, nó có thể là lực từ , lực hoá học … b) Sự di chuyển các điện tích trong nguồn điện: ** Tại sao lực lạ lại có + Bên ngoài nguồn điện điện tích bản chất không phải lực dương di chuyển từ cực dương điện trường?. sang cực âm theo chiều điện trường, êlectron di chuyển theo chiều ngược lại + Bên trong nguồn thì dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường vầ các êlectron di chuyển theo chiều điện trường. 4. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG a) Khái niệm: * Suất điện động của SGK nguồn điện có luôn bằng A ξ = U Khi hai cực để hở b) Biểu thức: ξ= hiệu điện thế giãư hai q cực của nguồn không??? c) Đơn vị: Vôn ( V) d) Điện trở trong D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà * Trả lới các câu hỏi SGK – tr51 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr- 51+52 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trang18
  20. TIẾT14 : PIN VÀ ACQUY I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: + Ôn tập các khái niệm dòng điện, cường độ dòng điện, nguồn điện và suất điện động của nguồn điện + Nắm được khái niệm hiệu điện thế điện hoá, cấu tạo và hoạt động của pin và acquy 2> Kĩ năng: + Giải thích được một số hiện tượng về điện và nguồn điện II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Một số nguồn điện thông thường như pin Vôn ta hay acquy 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Phát biểu khái niệm dòng điện và các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện là gì? Câu hỏi 2: Phát biểu nội dung của định luật ôm? C/ Bài giảng: 1. HIỆU ĐIÊN THẾ ĐIỆN HOÁ TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG + Thí nghiệm: Cho một *Giải thích sự xuất hiện + KL: Giữa thanh kim loại và thanh kim loại tiếp xúc của hiệu điện thế điện hoá dung dịch điện phân có một hiệu với một chất điện phân trong trường hợp Zn điện thế hoàn toàn xác định – + Hiện tượng: Trên mặt nhúng vào ZnSO4 Hiệu điện thế điện hoá của thanh kim loại và ở + Hiệu điện thế điện hoá phụ dung dịch điện phân xuất Zn thuộc vào: hiện các điện tích trái - Bản chất của kim loại dấu - Dung dịch điện phân * Hiệu điên thế điện hoá ZnSO4 + ứng dụng: Làm nguồn điện hoá phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. PIN VÔN TA TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG * Nêu cấu tạo và hoạt Nghiên cứu SGK. + Cấu tạo: Pin Vônta gồm một động của pin VÔNTA? cực bằng Zn và một cực bằng Cu. * Nêu một vài loại pin Và dung dịch là H2SO4. thường gặp? Mũ đồng + Sự tạo thành suất điện động của Cu pin được giải thích như trên hình Zn Hộp kẽm vẽ. Thỏi than chì + Suất điện động của pin là: Zn: U1 = - 0,74 V Cu:U2 = 0,34 V MnO2 E = U2 – U1 = 1,1 V NH4 Cl + H2SO4 + Pin Lơ- clăng- xê. hồ bột Đọc tham khảo SGK Sự tạo th nh suất điện E= 1,5 V Pin Lơ - clăng xê động ở pin Vôn ta 3. AC QUY TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG Nguồn điện Tải tiêu thụ a) ác quy đơn giản là acquy chì. Trang19 Pb PbO2 Pb PbO2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2