intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (19-20)

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

379
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án vật lý 9 tiết (19-20)', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (19-20)

  1. Tiết 19 Thực hành: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun – Lenxơ, trả lời được các câu hỏi a.b.c SGK/50, tiến hành được TN để kiểm nghiệm Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenxơ. 2. Kỹ năng : Lắp ráp được các dụng cụ thí nghiệm và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I2 trong định luật Jun- lenxơ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo. II/ Chuẩn bị: Gv chia HS ra làm 4 nhóm mỗi nhóm : 1 nguồn , 1 Ampe kế, 1 biến trở, 1 nhiệt kế, 1 nhiệt lượng kế, dây nối, 1 đồng hồ bấm giây, 1 xô nước III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật Jun – Len xơ , viết Hs trả lời câu hỏi và chữa bài tập hệ thức của định luật Chữa bài tập16-17.6 SBT
  2. Y/cầu hs nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị Q= I2.R.t a. của học sinh GV :Gọi hs trả lời câu hỏi phần chuẩn b. Q = ( m1.c1+ m2.c2).( t02- t10) bị t =t02- t01= I2.R.t/ m1.c1+ m2.c2 c. - Từng HS đọc kỹ các mục từ 1 đến 5 của phần II SGK/49. Hoạt động 3 : Nội dung thực hành - Đại diện nêu mục tiêu TN. - Cho HS tìm hiểu kỹ nội dung TH ở - Đại diện nêu t/d của từng dụng cụ thiết bị và cách lắp ráp các thiết SGK/49. - Mục tiêu của TN là gì? bị đó theo sơ đồ TN. - y/c đại diện nêu t/d của từng thiết bị - Đại diện nêu công việc phải làm được sử dụng và cách lắp rắp các thiết trong một lần đo và kết quả cần có bị đó theo sơ dồ TN. - Các nhóm tiến hành lắp ráp các - y/c 1HS đại diện nêu công việc phải thiết bịTN đúng theo sơ đồ. làm trong một lần đo và kết quả cần - Các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả vào báo cáo có. - Y/c các nhóm tiến hành lắp ráp TN.
  3. GV: Kiểm tra các nhóm mắc mạch - Ghi kết quả TN vào bảng. điện - Tiến hành TN và thực hiện lần đo - HS theo dõi. thứ nhất Y/cầu hs dùng que khuấy - Ghi kết quả lần đo 2. khuấy nhẹ, đều - HS theo dõi. - Gọi 1 HS đại diện từng nhóm lên - Ghi kết quả lần đo 3 vào bảng. đọc kết quả lần đo 1. - Từng cá nhân tính các giá trị t0 - Thực hiện lần đo thứ 2. - Y/c nhóm đọc kết quả lần đo thứ 2. tương ứng của bảng 1 SGK và - Y/c HS thực hiện lần đo thứ 3. hoàn thành các y/c còn lại của - Y/c đại diện nhóm đọc kết quả lần bảng báo cáo. đo thứ 3. - Y/c HS hoàn thành báo cáo TH. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá - Nhận xét tinh thần thái độ, tác phong của HS trong quá trình thực hành.
  4. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Tiết: 20 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 2.Kỹ năng: Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. 3.Thái độ: Tích cực học tập và có ý thức tốt trong việc vận dụng vào thực tế cuộc sống II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hình vẽ phóng lớn hình 19.1 và 19.2 SGK 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung của bài III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề nghị 1 vài HS trả lời câuC1,C2, toàn khi sử dụng điện: C1: Dưới 40V C3,C4. -Cho HS khác nhận xét và bổ sung. C2: Đúng tiêu chuẩn và chịu được Iđm
  5. của thiết bị điện. -Hoàn chỉnh câu C1  C4. C3:Cần mắc cầu chì có I thích hợp. C4:Thận trọng, các thiết bị có tay - Đề nghị HS trả lời câu C5. cầm cách điện.  HS khác bổ sung. - gv hoàn chỉnh câu trả lời.  Đề nghị HS trả lời phần 1 câu C6. HS khác nhận xét. - GV hoàn chỉnh câu trả lời. - Cho HS thoả luận trả lời phần 2 câu C6. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:  Các nhóm khác nhận xét. 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện - Hoàn chỉnh câu trả lời. năng: (học SGK/ 52) - Cho cả lớp đọc phần 1 SGK và trả 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm lời C7. điện năng: - Yêu cầu cả lớp thực hiện câu C8 & C8: A= P.t C9. C9: Công suất hợp lý.Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết. III. Vận dụng:
  6. - Cho cả lớp giaỉ câu C10. C11: Chọn D C12: Tóm tắt: Giải:  Gọi 1 HS trả lời trước lớp. Đèn dây tóc a) Điện năng sử - cho HS khác nhận xét . dụng - Cho cả lớp giải câu C11. 3500đ/cái của đèn dây tóc: - Với HS khá –giỏi:cho HS tự giải P 1= 75w A1 = P 1.t  cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm T1=1000h = 75.8000 - Với HS TB & yếu: Đèn compac = - GV hướng dẫn: 600000(Wh) - Cho HS nêu CT tính: A= P.t. 60000đ/cái = 600 KW.h  cho HS thế số rồi tính. P 2 =15W Điện năng sử dụng của dèn compac: T2 = 8000h a) t= 8000h A2= P 2.t A1=? = 15.8000 A2 =? = 120000(Wh) - Cho HS tính tổng chi phí cho mỗi b) 700đ/KWh = 120 KWh loại đèn. T=? b) Chi phí chođèn dây
  7. -Lưu ý HS với loại đèn dây tócmuốn c) đèn nào tóc nếu sử dụng s/d 8000h thì phải dùng 8 bóng. 8000h lợi hơn? T1=(600x700)+3500.8 = 448000(đ) - Cho HS so sánh tổng chi phí của 2 Chi phí cho đèn compac nếu sử dụng 8000h: loại đèn  trả lời câu c. T2=( 120x700) + 60000 - Bổ sung thêm 1 số lợi ích khi dùng = 144000(đ) đèn compac. c) Dùng đèn compac có hơn vì:  Khuyến khích HS động viên gia - Giảm bớt 304000đ. đình nên sử dụng đèn compac. - Dùng phần công suất tiết kiệm cho * Củng cố và hướng dẫn tự học: sx. a. Củng cố : Hệ thống lại những - Góp phần giảm bớt quá tải về điện, kiến thức HS vừa học : nhất là giờ cao điểm. Hướng dẫn HS giải BT 19.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: Học ghi nhớ SGK/53, học thuộc phần vở ghi và
  8. phần II. 1 SGK/52 + Đọc thêm mục có thể em chưa biết. + Giải BT 19.2 19.5/SBT. Chuẩn bị bài: Tổng kết chương I. Các em xem trước nội dung ôn tập này ở nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2