intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (23-24)

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

265
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án vật lý 9 tiết (23-24)', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (23-24)

  1. ĐIỆN TỪ HỌC Tuần 12 CHƯƠNG II: NAM CHÂM VĨNH CỬU Tiết : 23 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Mô tả được từ tính của NC , mô tả được cấu tạo và giải thích được hđ của la bàn. Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 2.Kỹ năng: Xác định các từ cực bắc, nam của NCVC. 3.Thái độ: Tích cực HT II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 2 thanh nam NC thẳng, trong đó có một thanh bọc kín để che phần sơn màu. Vụn sắt trộn với vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp, 1NC chữ U, 1 kim NC, 1 la bàn, 1 giá TN và 1 sợi dây để treo thanh NC. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nêu vấn đề I. Từ tính của nam châm: GV: Nêu mục tiêu của chương và đặt 1. Thí nghiệm: (SGK) vấn đề vào bài
  2. Hoạt động 2: Nghiên cứu từ tính của nam châm - Cho HS trao đổi nhóm để thực hiện câu C1. Hs thảo luận phương án TN để kiểm HS: Nêu phương án TN tra xem thanh kim loại có phải là thanh nam châm không? - Giúp HS lựa chọn các phương án HS tiến hành TN theo phương án đúng. đã chọn -Giao dụng cụ cho nhóm tiến hành TN. Y/c HS làm việc theo SGK để nắm vững nhiệm vụ câu C2. HS tiến hành TN để trả lời C2 - Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ. - Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc * Khi đã đứng cân bằng, kim NC HS theo dõi và ghi kết quả TN vào nằm dọc theo hướng Bắc – Nam. vở. - Y/c các nhóm trả lời các câu hỏi: 2. Kết luận: (Học SGK/58) + NC đứng tự do ,lúc đã cân bằng chỉ HS : Rút ra kết luận
  3. hướng nào? + Bình thường ,có thể tìm được 1 NC đứng tự do mà khơng chỉ hướng nam- bắc được không. + Ta có kết luận gì về từ tính của NC - Cho HS làm việc với SGK , cử HS đọc phần nội dung vừa tìm hiểu. - y/c HS quan sát hình 21.2 SGK và cho HS làm quen với các NC có trong phòng TN. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự tương II. Tương tác giữa hai nam châm: tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm: - Y/c HS cho biết nội dung TN HS : Nêu được các bước tiến hành Y /cầu hs tiến hành TN TN C3: Đưa từ cực của hai nam châm - Theo dõi và giúp các nhóm làm TN lại gần nhau lúc đầu chúng đẩy  cử đại diện nhóm báo cáo kết quả nhau sau đó chúng hút nhau TN C4: Nếu đổi từ cực của một trong hai NC ta thấy chúng đây nhau 2. Kết luận: (Học SGK/59) Từ kết quả TN yêu cầu hs rút ra kết
  4. luận. III. Vận dụng Hoạt động4 :Củng cố và vận dụng : Hs hoạt động cá nhân trả lời câu - Cho HS nêu lại các nội dung chính hỏi C5 Hình nhân trên xe chính là kim của bài mới học  hỏi: Bài học hôm nam châm nay , các em biết gì về từ tính của C6 Bộ phận chính của la bàn là kim NC? -y/c HS hoạt động trả lời C5, C6, C7 nam châm đặt tự do và có tác dụng chỉ hướng và C8. C7 - Cho HS đọc phần có thể em chưa C8 Từ cực của thanh nam châm biết. trên hình21.5 là cực nam Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: GV hệ thống lại kiến thức tồn bài Hướng dẫn HS làm BT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/60 và lệnh C6. *Bài sắp học: “Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường”. - Câu hỏi soạn bài : +Không gian xung quanh nam châm có gì?
  5. + Người ta dùng kim NC để làm gì ? Tuần 12 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ Tiết: 24 TRƯỜNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, trả lời được câu hỏi “Từ trường tồn tại ở đâu”. 2.Kĩ năng: Biết cách nhận biết từ trường. 3.Thái độ: Tích cực học tập. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 2 giá TN; 1 nguồn 3V hoặc 4.5V; 1 kim NC đặt trên một trục thẳng đứng; 1 công tác; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm. 5 đoạn dây dẫn nối bằng bằng đồng – có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30 cm; 1 biến trở; 1 ampe kế. III/ Hoạt động dạy học:
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề Bài cũ: Nêu đặc tính của nam châm? Hai nam châm đặt gần nhau chúng tương tác với nhau như thế nào? Chữa bài tập 21.1 và21.4 SBT GV:Nêu vấn đề như sách giáo khoa I.Lực từ: 1Thí nghiệm: Hoạt động 2:Phát hiện tính chất từ của dòng điện - Y/c HS ng/cứu cách bố trí TN - Ng/cứu cách bố trí TN ở SGK trong hình 22.1 SGK, tiến hành TN nắm được mục đích của TN.  thực hiện C1. -Nhóm bố trí và tiến hành TN như -Lưư ý HS:lúc đầu đặt dây dẫn AB // SGK(hình 22.1) thực hiệnC1. với kim NC đứng thăng bằng. -Theo dõi HS tiến hành TN  quan -Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả sát hiện tượng. và trình bày , nhận xét kết quả TN. Y/cầu hs mô tả hiện tượng xẩy ra - Rút ra kết luận về t/d từ của dòng
  7. - Hiện tượng xảy ra chứng tỏ được điện. điều gì? 2.Kết luận: (học SGK) - ĐVĐ: trong TN trên, Kim NC đặt  giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài. dưới dây dẫn điện thì chịu t/d của II/ Từ trường: lực từ .có phải chỉ có vị trí đó mới có 1. Thí nghiệm :Hs nghiên cứu TN lực tư t/d lên kim NC hay không? sang phần II -Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề Hoạt động 3:Tìm hiểu về từ xuất phương án TN kiểm tra. trường -Làm thế nào để trả lời câu hỏi vừa -Làm TN và thực hiện các lệnh C2 &C3. đặt ra? cho HS tiếp tục làm TN. -Phát thêm mỗi nhóm 1 thanh NC, HS thảo luận rút ra kết luận về y/c HS làm TN và thực hiện câu C2 không gian xung quanh dòng điện, & C3. xung quanh NC. -Hiện tượng xảy ra đ/v kim NC 2Kết luận: ( học SGK trong TN trên ,chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh 3. Cách nhận biết từ trường:
  8. NC có gì đặc biệt? a) Dùng kim NC để phát hiện ra từ -y/c HS đọc kỹ kết luận SGK. trường: - ĐVĐ:Làm thế nào để nhận biết từ Đưa kim NC vào không gian cần khảo sát. Nếu thấy có lực từ t/d lên trường? sang phần 3. kim NCchứng tỏ không gian đó Hoạt động 4:Tìm hiểu cách nhận có từ trường. biết từ trường - TN nào đã làm với NC và từ b) Kết luận: (học SGK) trường gợi cho ta phương pháp để phát hiện ra từ trường? - Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường? -Thông thường dụngcụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì?  GV cho HS rút ra kết luận. III.Vận dụng Hoạt động 5: Củng cố và vận Nêu những n/d chính cần nắm . dụng: Hs hoạt động cá nhân trả lời các câu * Qua bài học này cần nắm nội dung hỏi C4- C6 chính nào?
  9. Y/cầu hs trả lời các câu hỏiC4- C6 C4: Đặt kim nam châm lại gần dây AB, nếu dây dẫn AB bị lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện C5: TN kim nam châm đặt tự dokhi đã đứng yên luôn chỉ hướng Nam – GV tổ chức hs thảo luận Bắc C6:Không gian xung quanh nam châm có từ trường * Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố : GV hệ thống lại những kiến thức chính của bàivừa học hướng dẫn HS lm BT 22.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/62 để nắm vững 3 kết luận và xem lại C4,C5,C6 . làm các BT 22.222.4 SBT * Bài sắp học: : "Từ phổ – Đường sức từ ".
  10. - Câu hỏi soạn bài : + Từ phổ là gì? Đường sức từ có chiều như thế nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2