intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

147
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

  Tài liệu Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Phần 1 trình bày khái quát về tình hình thanh niên nước ta trong mấy năm đầu bước vào thế kỷ thứ XXI; tính toàn diện và hệ thống về giáo dục và bồi dưỡng đạo đức cách mạng trong tư tưởng của Bác Hồ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu chi tiết hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên - Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. H ổ C H Í M IN H VỀ giAo d ục dạo bức c á c h m ạng ; CHO BOÀN VIÊN, THANH N IÊli ^
  2. VĂN TÙNG H ổ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐÚC CÁCH M ^ G CHO DOẢN VÌÊN, THANH NIÊN (ỉn lần thứ 2 có bổ sung) ỊTRƯ ỜNGĐẠIHOCViNH^ Ị tr J n q t a 03S7 THÔNG TIN ĨHƯ VIỆN NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  3. M Ở ĐẦU s uốt cả cuộc đời đấu tranh cách mạng hết sức vẻ vang của mình, Bác Hồ kính yêu đã dành biết bao tâm sức, trí tuệ và tình cảm lớn lao cho sự nghiệp bồi dưỡng, đào tạo các thế hệ thanh niên nước ta thành những lớp người có đức, có tài phấn đấu quên mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. Có thể khẳng định rằng đây là thành quả vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam khiến nhân dân tiến bộ khắp thế giới ngưỡng mộ, tôn vinh... và ngay kẻ thù của cách mạng cuối cùng phải thừa nhận rằng chúng thất bại do không đánh giá hết chủ nghĩa yêu nước sâu sắc, tinh thần bất khuất trong đạo lý làm người của dân tộc ta, trước hết là của lớp lớp thanh niên sẵn sàng xả thân "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước". Thật vậy, từ đầu thế kỷ trước, Bác Hồ đã sớm nhìn nhận, đánh giá đúng đắn vai trò, vị trí, khả năng cách mạng của thanh niên trong các tiến trình lịch sử, từ đó Người kiên trì thức tỉnh, giác ngộ, bồi dưỡng và định hướng cho thanh niên tích cực tu dưỡng, rèn luyện đức, tài để cứu nước, cứu nhà, đấu tranh giành giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới. Là nhà giáo dục thiên tài với tầm nhìn sâu rộng, Bác Hồ đề ra những tư tưởng chiến lược về giáo dục, bồi dưỡng thanh niên qua các thời kỳ cách mạng khác nhau trong đó lấy giáo dục lý tưởng cách mạng và giáo dục đạo đức cách
  4. mạng làm nền tảng, làm cơ sở cho giáo dục toàn diện trong mối quan hệ Đức, Trí, Thể, M ỹ... giáo dục để mọi thaiih niên có thể trở thành một chủ thể làm việc tốt, làm người tốt trong chế độ xã hội chủ nghĩa tươi đẹp của chúng ta. Sinh thời, những tư tưởng, luận điểm sâu sắc của Bác về giáo dục, bồi dưỡng thanh niên và tấm gương đạo đức cao cả, sáng ngời nhưng rất đỗi gần gũi của Người là nguồn cổ vũ to lớn, cuốn hút, thôi thúc các thế hệ tuổi trẻ nước ta phán đấu vươn lên cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân. Trước lúc đi xa, Bác cãn dặn lại toàn Đảng, toàn dân ta phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo các thế hệ thanh niên nước ta thành "những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên". Luận điểm "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết" của Bác trong Di chúc thiêng liêng là sự tiếp nối nâng cao tư tưởng "trồng người" trong câu nói nổi tiếng "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" trước đó của Bác. Và trong sự nghiệp "trồng người" đầy khó khăn, gian khổ, lâu dài ấy, Bác coi đạo đức là cái gốc của người cách mạng, trong đó đặc biệt là đối với cán bộ, đoàn viên - những người cộng sản trẻ tuổi và đông đảo thanh niên, lực lượng xung kích của cách mạng. Bác giải thích một cách sâu sắc nhưng giản dị để mọi người ai cũng có thể hiểu được, làm được; "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp vẻ vang nhưng nó là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ"‘‘’. Hơn ai hết các thế hệ HỔ C hí Minh "Đạo đức C ách mạng", Nhà xuất bản Thanh Nién H N -1 9 8 0 - t r 198
  5. tuổi trẻ phải ý thức đầy đủ điều này, vì vậy Bác nói một cách hình ảnh: "Sức có mạnh mới gánh được nặng, đi được xa. Người cách mạng có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang"^‘*. Tuy nhiên, trong thực tế như Bác dạy; "Số đông đảng viên, đoàn viên và cán bộ ta làm đúng như thế. Nhưng cũng có một số không làm đúng"^^* mà nguyên nhân quan trọng, chủ yếu là do "Chủ nghĩa cá nhân"... Bác phân tích: "Họ (tức số đảng viên, đoàn viên và cán bộ nói trên - chú thích của người viết) muốn địa vị cao nhưng lại sợ trách nhiệm. Dần dần tinh thần đấu tranh và tính tích cực của họ bị kém sút; họ quên rằng tiêu chuẩn số một của người cách mạng là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng"^^^ Trong suốt mấy mươi năm qua, Đảng ta đã lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và các thế hệ tuổi trẻ nước ta học tập, quán triệt và hành động theo tư tưởng đạo đức của Bác góp phần to lớn đưa cách mạng nước ta đạt nhiều thắng lợi vĩ đại. Trước yêu cầu tăng cường công tác tư tưcíng trong tình hình mới, triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội X của Đảng, Bộ Chính trị quyết định tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" từ ngày kỷ niệm 77 năm thành lập Đảng (3-2-2007) tới hết nhiệm kỳ Đại hội X của Đảng nhằm "tạo sự chuyển biến m ạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt là trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh...". HỔ Chí Minh "Đạo đức Cách mạng". Nhà xuất bản Thanh Niên H N -1 9 8 0 - t r 199. Hồ Chí Minh - sđd. tr 204, 206. 7
  6. Thực hiện chỉ thị 06 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư T ư Đoàn đã triển khai kế hoạch tổ chức cuộc vận động "Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác" trong toàn Đoàn và tuổi trẻ cả nước từ nay đến hết nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX (2007-2012). Đây là cuộc vận động lớn với thời gian dài mang ý nghĩa sâu sắc, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của Đoàn trong nhiều năm tới. Sau thời gian chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chúng tôi đã hoàn thành cuốn sách "Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên" nhằm góp phần phục vụ cho cuộc vận động. Sau đây là các phần chính của sách. 8
  7. Phần I KHÁI QUÁT VỂ TÌNH HÌNH THANH NIÊN N ư ớ c TA TRONG MẤY NĂM ĐẦU THẾ KỶ THỨ XXI V ấn đề đạo đức được Bác Hồ đ ặ t ra vối mọi đối tượng từ đạo đức công dân đến đối tượng m à Ngưòi quan tâm n h iề u n h ấ t là đạo đức của đảng viên, đoàn viên, cán bộ. T rong bài viết cách nay n ử a th ế kỷ (1958) về "Đạo đức cách mạng", Bác căn dặn: "Chúng ta tấ t cả đảng viên, đoàn viên, tấ t cả cán bộ tro n g Đ ảng và ngoài Đ ảng cần p h ải quyết tâm suốt đời phục vụ Đ ảng, phục vụ n h â n dân. Đó là phẩm c h ấ t cao quý của người cách m ạng, đó là đạo đức cách m ạn g ..."'’^ Như vậy, đoàn viên, th a n h niên là đối tượng được Bác r ấ t quan tâ m giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách m ạng bởi vai trò, vị tr í và sứ m ệnh lịch sử của họ đối với Đảng, vói Tô quốc và n h â n dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Đ ất nước. Hổ C hí Minh "Đạo đức cách mạng" in trong sách "Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên" N XB TN - 1980 - HN - tr 196.
  8. C húng tôi th ấy cần có sự n hìn n h ậ n k h ái q u át về tìn h hình th a n h niên nưốc ta trong m ấy năm đầu bước vào thê kỷ XXI từ đó n h ằm q u án triệ t sâu hơn, toàn diện hơn về quá trìn h bồi dưỡng đạo đức cách m ạng cho họ cả trước m ắt và lâu dài theo tư tưởng của Bác Hồ kính yêu. Việt N am là quốc gia có cơ cấu d ân số trẻ, dân số th a n h niên (từ 16 đến 30 tuổi) tro n g n h ữ n g năm gần đây dao động khoảng 22-23,8 triệu người. Mỗi năm dân số th a n h niên tă n g khoảng 500-700 rígàn ngưòi. Theo kết quả điều tr a lao động và việc làm to àn quốc tín h đên ngày 01 th á n g 7 năm 2006, dân sô" th a n h niên ở nước ta là 23.758.218 người chiếm 28,1% dân số cả nưóc. Trong n h ữ n g n ăm gần đây, sự k h ác b iệt về giới tín h tro n g cơ cấu th a n h n iên ngày càn g tá n g theo hưống n am n h iề u hơn nữ. Đ ến n ăm 2006, tỷ lệ th a n h n iên nam đ ạ t 51,5% tro n g tổ n g số th a n h niên, cao hơn so với cơ cấu giới tín h ch u n g của d â n sô^ cả nước (cơ cấu n am giối chiếm 49,1%, so vối 50,9% n ữ giói). P h ân tích dưối góc độ dân sô", nếu p h â n theo 3 nhóm tuổi, mỗi nhóm với 5 độ tuổi k ế t quả cho thấy: - N hóm 1: Từ 15-19 tuổi. Đây là nhóm lớn n h ấ t chiếm 40-42% trong tổng số th a n h n iên và chiếm từ 10- 11% dân số^ cả nước. Dưối góc độ dân số nhóm này được gọi là nhóm vị th à n h niên. - N hóm 2: Từ 20-24 tuổi. Đây là nhóm lổn th ứ 2 trong 3 nhóm tuối th a n h niên. Nhóm này thường chiêm 30-32% trong tổng số th a n h niên và chiếm từ 7-8,9% dân số cả nưốc. - N hóm 3: Từ 25-29 tuổi. Nhóm có sô" lượng th a n h niên ít n h ấ t thường chiếm 25-26% trong tổng số th a n h niên và 10
  9. chiếm khoảng 7-8% dân sô" cả nưỏc. Đây là nhóm th an h niên đã trưởng th àn h về mọi m ặt, phần lốn họ đã có gia đình, việc làm và nghề nghiệp. 1. Tình hình tư tưởng, nhận thức chính trị và tinh thần phấn đấu của thanh niên Đ ánh giá về tư tưởng, th á i độ chính trị của th a n h niên trong giai đoạn hiện nay, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 B an Chấp h àn h T rung ương Đoàn khoá VIII (ngày 28/3/2004) đã k h ẳn g định; N hững năm vừa qua, tư tưởng, th á i độ chính trị của th a n h xiiên tiếp tục chuyển biến tích cực. Đại đa số th a n h niên tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, n h ấ t là th à n h công của công cuộc đổi mói; gương m ẫu thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp lu ật của N hà nước. Tinh th ầ n xung phong tìn h nguyện, tín h tích cực chính trị - xã hội của th a n h niên đưỢc tiếp tục khơi dậy và p h á t huy. Ý chí tự lập, tự cường, không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, nỗ lực vươn lên trong cuộc sông là xu hướng ngày càng được k hẳng định trong lốp trẻ. Đoàn viên, th a n h niên ngày càng gắn bó hơn vối tổ chức Đoàn; Số th a n h niên được kết nạp vào Đoàn, sô' đoàn viên ưu tú được kết nạp Đ ảng ngày càng tăng. Kết quả khảo sát, lấy ý kiến của trê n 2000 th an h niên ở 8 đốì tượng th an h niên tại 8 tỉnh, th à n h phô": H à Nội, Q uảng Ninh, Ninh Bình, Sơn La, Gia Lai, Đồng Nai, An Giang và Tp. Hồ Chí M inh cho thấy phần lớn th a n h niên (72,0%) cảm thấy lạc quan, phấn khởi nhưng cũng có những băn khoăn, 22,7% lạc quari; phấn khởi, 5,3% băn khoăn, lo lắng. Lý do băn khoăn của th a n h niên tập tru n g chủ yếu vào những vấn đề tiêu cực, tham nhũng và tệ nạn 11
  10. xã hội, mòt số ít có ý kiến về tương lai chưa đảm bảo (việc làm, nghể nghiệp). N hận định này cao hơn kết quả điều tra về tìnli hình th a n h niên do B an D ân vận T rung ương Đảng triển khai cuốỉ năm 2005: lạc quan, p hấn khởi 14,7; lạc quan phấn khởi nhưng cũng có những băn khoăn, lo lắng; 51,1%, băn khoăn, lo lắng 18,9, khó nói 15,4%. Các đối tượng th an h niên lạc quan, p h ấn khỏi cao là nam (25,0% so vối nữ 18,4%) th an h niên nông thôn (26,7% so vối th à n h thị 16,4%). Đặc biệt trước sự kiện Việt N am được gia n h ập WTO k ết quả khảo sá t cho th ấy đa số th a n h niên đưỢc hỏi cảm th ấy r ấ t p h ấn khỏi (70,0%) n h ấ t là th a n h niên công n h ân (75,9%), nông d ân (74,7%), viên chức (73,9%). Số th a n h niên có tâm trạ n g lo lắng chỉ chiếm 21,2%, trong đó có một số đối tượng th a n h niên có p h ần lo lắng nhiều là th a n h niên học sinh, sinh viên (26,4%) th a n h niên đô th ị (24,3%). Với cuộc sống h iệ n tạ i có 50% sô" th a n h n iên đưỢc hỏi h à i lòng, tro n g đó có 14,7% h o à n to àn h à i lòng, 14,6% p h ầ n n h iều h à i lòng, 20,7% h à i lòng. N hữ ng lý do h à i lòng chủ yếu là do cuộc sống h iện n a y ổn định, xã hội p h á t triể n n h a n h , th a n h n iê n có điều k iện p h á t triể n ... còn 32,2% chư a h ài lòng v à 17,9% chưa xác định được. Một sô" vấn đề th a n h niên chưa h ài lòng n h ư tệ n ạn xã hội (19,5%) tiêu cực xã hội nhiều (17,5%), tưdng lai chưa đảm bảo (11,3%), chưa có việc làm n g h ề nghiệp (13,4%), đòi sốhg v ật chất còn th iếu thốn (12,9%), chưa công bằng xã hội (11,3%), khoảng cách giàu nghèo tăn g (10,2%), thực th i pháp lu ậ t chưa nghiêm (10,2%). 12
  11. T h an h niên ngày nay q uan tâm n h iều vấn đề như việc làm , n ghề nghiệp, học tập, tìn h h ìn h p h á t triể n kinh tê xã hội, các tệ n ạn xã hội, tìn h hình chính trị tro n g và ngoài nưốc. Tuy nhiên, khi được yêu cầu chọn 3 v ấn đề m à th a n h n iên quan tâm n h ấ t, k ết quả cho th ấ y m ột số vấn đề lổn m à th a n h niên q uan tâm là: Việc làm , nghề nghiệp 45%; Học tập 43%; Đòi sống kin h t ế h àn g ngày 35,8%; T ình hình chính trị - xã hội trong nước 34,6%; Tệ n ạn xã hội, th am n h ũ n g 27,6%; Giải trí 23,4%; Thể thao 16,6%; Môi trường sinh th á i 14,3%. Một số vấn đề ít được th a n h niên xếp vào nhóm vấn đề quan tâ m n h ấ t gồm: Đ ầu tư k in h tế của nước ngoài vào Việt N am (3,9%), du lịch (5,2%). Các đốì tượng th a n h niên khác n h a u q uan tâm đến các v ấn đề khác n h a u n h ư th a n h niên nông th ô n quan tâm các v ấn đề đòi sổhg kinh tế h àn g ngày (51,9%), việc làm, nghề nghiệp (46,7%), học tậ p (40,7%); th a n h niên công n h â n quan tâ m các vấn đề việc làm nghề nghiệp (59,5%), đòi sốhg k in h tế h àn g ngày (46,0%); th a n h niên viên chức quan tâm tói thòi sự chính trị xã hội trong nưâc (50,8%); học sinh và sinh viên q u an tâm tới công việc học tập (61,1%). V ề th á i độ của th a n h n iên trước công cuộc đổi mới, k ế t q u ả k h ảo sá t của T ru n g ương Đ oàn cho th ấ y đa số th a n h n iên được hỏi (71,7%) h iể u rõ trá c h n h iệm của m ìn h đối với đ ấ t nước và tíc h cực th a m gia, 26,0% th a n h n iên có q u a n tâ m đến công cuộc công ng h iệp hoá, h iệ n đại hoá đ ấ t nưốc n h ư n g k h ô n g hy vọng vào v ai trò của m ình, chỉ còn m ột bộ p h ậ n th a n h n iê n ít q u a n tâ m và cho rằ n g đó là trá c h n h iệm củ a người khác (1,9%) còn 0,5% khó tr ả lòi. N hóm có q u a n tâ m 13
  12. n h ư n g không hy vọng vào vai trò của m ình n h iê u tậ p tru n g cao hơn ở th a n h n iê n học sin h , sin h v iên (30,9%), nữ th a n h n iên (29,1%). về vấn đề hội nhập quốc tế của Việt N a m hầu hết ý kiến đưỢc hỏi (94,6%) cho rằ n g hội n h ập là r ấ t cần th iết, chỉ có 1,2% cho rằn g hội n h ậ p không cần th iế t và 4,2% còn lại cho rằn g hội nh ập h ay không đều đưỢc. Về các h o ạt động tìn h nguyện, 85% số th a n h n iên được hỏi sẵn sàng th am gia các h oạt động tìn h nguyện tạ i địa phương, và 5,9% sẵn sàng th am gia tìn h n g uyện ở nhữ ng vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh sô" đông tự ngu y ện th a m gia khi có yêu cầu và tổ chức, còn một bộ p h ậ n th a n h niên sẵn sàng th am gia như ng cần phải có chê độ chính sách đãi ngộ thoả đ án g (12,8% tìn h nguyện ở địa phương còn 33,2% tìn h nguyện ở vùng sâu vùng xa), chỉ có r ấ t ít th a n h niên chưa sẵ n sàng th a m gia tìn h nguyện ở địa phường là 1,9% và ở nời khác là 6,4%. v ể ý thức phấn đấu trỏ thành đoàn viên, đảng viên Theo số liệu thống kê của B an Tổ chức T ru n g ương Đ ảng và B an Tổ chức T ru n g ương Đoàn, năm 2002 có 1.018.193 th a n h niên tiên tiến được k ết nạp Đoàn; 192.832 đoàn viên ưu tú được k ết n ạp Đảng. N ăm 2005 số th a n h niên tiên tiến được k ết nạp Đoàn tả n g lên 1.165.509 và số đoàn viên ưu tú được k ế t nạp Đ ảng là 92.508 người chiếm 60.38% tổng số đảng viên mới đưỢc kết nạp. Năm 2006, con số tương ứng là 1.204.949 và 104.431. K ết quả khảo sá t cũng cho th ấy đa số đoàn viên, th a n h niên có nguyện vọng vào Đảng, vào Đoàn (82,3% th a n h niên được hỏi có nguyện vọng vào Đảng, 83,3% 14
  13. th a n h niên có nguyện vọng vào Đoàn). P h ầ n lốn th a n h niên p h ấn đ ấu vào Đảng, vào Đ oàn vối động cơ trong sáng n h ư 77,8% đoàn viên và 68,2% th a n h n iên phấn đấu vào Đ ảng, vào Đoàn là để có điều kiện, môi trường p h ấn đ ấu rè n luyện; 77,5% đoàn viên và 72,7% th a n h niên coi đưỢc vào Đảng, vào Đ oàn là niềm vinh dự, tự hào. Tuy n h iên có một sô" ý kiến cho rằ n g vào Đ ảng, vào Đ oàn để có cơ hội th ă n g tiến. 'Về định hướng giá trị và nhu cầu của thanh niên T rong cuộc điều tra quốc gia về vị th à n h n iên và th a n h n iên V iệt N am năm 2003 do Bộ Y tê phối hỢp vối Tổng cục Thống kê tiến h à n h với sự giúp đõ về k in h phí và kỹ th u ậ t của Tổ chức Y tê T h ế giói và Quỹ N hi đồng Liên hợp quốc cho thấy hầu h ế t th a n h niên có đ án h giá tích cực về b ản th â n n h ư 98,4% cho rằ n g m ình có một phẩm ch ấ t tốt (trong đó 63,2% đồng ý hoàn to àn và 35,2% đồng ý m ột phần); 94,7% cảm n h ậ n họ có giá trị đối với gia đình; 93,9% cảm n h ậ n m ình có k h ả n ăn g làm được n h ữ n g việc m à người khác đã làm ; 75% tự hào về b ả n th â n m ình (ỏ các mức độ khác nhau); 67,38% chưa bao giò cảm th ấ y buồn chán về cuộc đòi. T h an h niên sinh sống ở địa b àn khác n hau, giối tín h khác n h a u cũng có giá tr ị đ án h giá về m ình khác n h au . Tuy n h iên không có sự khác biệt lốn. Vê' giá trị đối với cuộc sống Với th a n h niên, giá trị đối vối cuộc sống đ ư ợ c tiếp cận ở k h ía cạnh quan điểm và lý tưởng sống. Trong điều kiện xã hội h iện nay, k h i xác đ ịn h m ục đích sống của m ình, th a n h n iên có xu hướng k h ẳ n g đ ịn h v ai trò 15
  14. v à vị tr í của m ình. Đ ổng thòi, th a n h niên cũng mong chò tạ o dựng m ột cuộc sốhg ổn đ ịnh cho m ình. K ết q u ả n g h iên cứu tro n g phạm vi tổng quan*’’ cho th ấ y n h ữ n g v ấn đề được n h iều th a n h niên lựa chọn như: có cuộc sống gia đình ổn định (54,93%), có sức khoẻ tốt (24,9%), sống có mục đích (25,7%), phục vụ, công hiến cho xã hội (21,9%). Tiếp theo là các tiêu chí th à n h đ ạt (19,7%), có quan hệ tố t vối mọi người... So với các cuộc điều tr a xã hội học do Viện nghiên cứu th a n h n iê n tiên h à n h n h ữ n g năm trưốc đây, các giá trị đối với cuộc sống của th a n h niên không th a y đổi quá nhiều, các giá trị ch ín h được th a n h n iên xác định như: cuộc sông gia đình ổn định, có sức khoẻ, sông có mục đích, có học vấn, th à n h đ ạ t là n h ữ n g tiê u chí chính được duy trì. Tuy n h iên , k ế t quả khảo s á t này cho th ấ y có m ột số tiê u chí mói n h ư phục vụ cốhg h iến cho xã hội, vấn để hội n h ập quốc tế, tiếp cận v ăn hoá, v ăn m inh th ế giới và công nghệ th ô n g tin hoặc th a m gia các h o ạt động xã hội đưỢc th a n h n iên lựa chọn. Mỗi nhóm th a n h n iên khác n h a u có nhữ ng giá tr ị đối với cuộc sốhg cũng khác n h au . T h an h n iên nông d ân coi trọ n g cuộc sống gia đ ìn h ổn định (70,1%), các giá trị hoà m ìn h (26,5%) và có q u a n hệ tố t vói mọi người làm chủ đạo th ì th a n h n iên học sinh, sinh viên coi trọ n g cuộc sông có m ục đích (32,4%), th à n h đ ạ t (25,3%), có sức khoẻ (28,3%). Những số liệu sử dụng trong phần này được lấy từ Tổng quan tình hinh c á c đối tượng thanh niên và hoạt động của Đ oàn, do V iện nghiên cứu thanh niên thuộc T ư Đ oàn tiến hành nhằm phục vụ Đ ại hội Đ oàn toàn quốc lần thứ IX do N hà xuất bản Thanh N iên ấn hành (2 0 07 ). 16
  15. Các giá tri x ã hội Đ ịnh hưống giá trị xã hội củ a th a n h n iên tro n g thòi gian qua đã có những chuyển biến tích cực. T h a n h n iên hiện nay đang k ế th ừ a và p h á t h u y n h ữ n g giá tr ị xã hội tích cực về cái thiện, cái tố t đẹp, sống yêu thương, tìn h nghĩa, đề cao công bằng xã hội và bảo vệ chính nghĩa. Kết quả khảo s á t cho thấy, các giá trị n h ư "Ãn q u ả nhớ người trồng cây", "ưõhg nước nhớ nguồn", "Lá là n h đùm lá rách" được sô" đông tá n th à n h và coi đó là giá tr ị của cuộc sốhg (79,1%)- 85,5% th a n h n iên được hỏi cho rằ n g cha mẹ để đức cho con hơn là để của. Đặc biệt 92,1% th a n h niên V iệt N am tự hào về n ền v ăn hoá V iệt Nam . Tuy n h iên cũng còn một sô" th a n h n iên h iện n ay đ an g có lỐì sống thò ơ, bàng quan với xã hội, với cuộc sông. Giá trị dối với mối quan hệ giữa cá nhân và tập th ể T rong xu hướng biến đổi của xã hội h iện nay, th a n h niên n h ìn chung vẫn giữ được n h ữ n g điểm tích cực trong lôl sống của m ình, tự ý th ứ c về n ă n g lực cá n h â n , mong m uôn th ể hiện và k h ẳ n g đ ịn h m ình n h ư n g v ẫn quan tâm , chăm lo đến lợi ích chung. K ết q u ả k h ảo s á t năm 2006 cho th ấ y đa số th a n h n iên (64,4%) cho rằ n g cần đ ặ t lợi ích quôc gia, dân tộc lên trê n lợi ích cá n h â n gia đình. Tuy nh iên còn 30% cho rằ n g có lợi ích cá n h ân , gia đình mới có lợi ích quôc gia d ân tộc do đ3 cần quan tâm đến lợi ích cá n h ân . Trong các hoạt động tập th ể, p h ầ n lớn th a n h n iên đều th ừ a nhận rằn g th à n h công của cá n h â n g ắn liền vối sự th à n h công của tổ chức, tậ p thể. H iện nay, tro n g th a n h niên đã x u ất hiện xu hưóng làm việc theo nhóm , 17
  16. coi sự th à n h công của m ình dựa trê n th à n h công của tổ chức với sự phối hỢp ch ặt chẽ giữa các cá nhân. Hơn nữa, quan điểm độc lập trong công việc để k h ẳn g đ ịn h n ăn g lực cá n h â n gắn liền với sự phối hỢp nhịp nhàng, đưa công việc tập th ể tiến triể n đang trỏ n ên phổ biến trong th a n h niên. Giá trị đối với lao động Đ ại đa số th a n h n iên đều cho rằ n g ý n g h ĩa của cuộc sống được k h ẳn g đ ịn h th ô n g q u a lao động. Đ ồng thòi, th a n h n iên đang càng q u a n tâ m n h iề u hơn đến n h ữ n g giá tr ị tin h th ầ n của lao động. Đ iều n ày tạo n ên m ột sự cân b ằn g tro n g n h ìn n h ậ n và đ á n h giá về lao động giữa nội du n g giá tr ị tin h th ầ n v à giá t r ị v ậ t c h ấ t của lao động hơn trưốc k ia. Đ ây là m ột d ấ u h iệ u q u an trọ n g th ể h iện n h ậ n th ứ c to à n diện của th a n h n iên về lao động. C hính n h ữ n g n h ậ n th ứ c đ ú n g đ ắ n về giá tr ị lao động đã có ả n h hưởng đ ến sự lự a chọn n g h ề nghiệp của th a n h n iên h iện nay. Trong lự a chọn nghề nghiệp, yếu tô' "Phù hỢp với năng lực bản thân" và "Đảm bảo cuộc sống bản th â n và gia đình" đưỢc đ ặ t ở vị trí h à n g đ ầu . x ế p sa u đó là sự "Phù hỢp với sở thích của bản th â n " và "Có ích cho nhiều người và xã hội". N hững yếu tố về "tiền lưđng cao" xếp th ứ 7 và "Chọn nghề theo ý kiến của người khác" xếp th ứ 14, thứ hạng cuôi cùng. Như vậy có th ể th ấy p h ầ n lớn th a n h niên có n g u y ện vọng được làm việc, lao động để k h ẳn g định n ă n g lực của b ản th â n . Tuy n h iên , th a n h niên cũng không q uên n h ữ n g giá tr ị v ậ t c h ấ t của lao động. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2