intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống ở vùng ven biển huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

113
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo dục nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ là một giải pháp mang tính bền vững để giải quyết vấn đề về sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng ngập mặn như hiện nay. Bằng biện pháp tập huấn các nội dung cơ bản về hệ sinh thái rừng ngập mặn cho phụ nữ là một trong những cách nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ sống ở vùng ven biển huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM       Số 37 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC<br /> VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CHO PHỤ NỮ<br /> SỐNG Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG<br /> PHẠM VĂN NGỌT*, QUÁCH VĂN TOÀN EM**, THẠCH THỊ DOMRES***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Giáo dục nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn cho phụ nữ là một giải pháp mang<br /> tính bền vững để giải quyết vấn đề về sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng ngập mặn<br /> như hiện nay. Bằng biện pháp tập huấn các nội dung cơ bản về hệ sinh thái rừng ngập<br /> mặn cho phụ nữ là một trong những cách nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập<br /> mặn cho phụ nữ.<br /> Từ khóa: rừng ngập mặn, vai trò rừng ngập mặn, giáo dục về rừng ngập mặn.<br /> ABSTRACT<br /> Educating to promote awareness about the role of mangrove for women along the<br /> coastal area of Vinh Chau district, Soc Trang province<br /> Educating awareness about the role of mangrove for women is a sustainable measure<br /> to solve the problem of the decrease in the area and quality of mangrove at present.<br /> Teaching the basic contents on mangrove ecosystem for women is one of the ways to<br /> promote women’s awareness about the role of mangrove.<br /> Keywords: mangrove, the role of mangrove, mangrove education.<br /> <br /> 1. Mở đầu người vợ, vừa là người mẹ sẽ tác động<br /> Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò tích cực đến nhiều thành viên trong gia<br /> to lớn về kinh tế - xã hội và sinh thái - đình. Từ đó, công tác giáo dục bảo vệ và<br /> môi trường nhưng do nhiều nguyên nhân phát triển hệ sinh thái RNM ven biển sẽ<br /> như: phá rừng để làm đầm nuôi tôm, lấy hiệu quả hơn.<br /> đất sản xuất nông nghiệp, làm đồng Tỉnh Sóc Trăng có bờ biển dài trên<br /> muối, do đô thị hóa, khai thác quá mức... 72km, những năm đầu thập niên 90 của<br /> nên diện tích và chất lượng RNM nước ta thế kỉ XX, tỉnh có hơn 10.000 ha rừng<br /> ngày càng giảm sút. Vì vậy, công tác giáo ngập mặn. Từ năm 1987, phong trào nuôi<br /> dục nâng cao ý thức về vai trò của hệ tôm sú phát triển, người ta đã phá rừng để<br /> sinh thái RNM cho người dân vùng ven lấy đất nuôi tôm. Bên cạnh đó, tình trạng<br /> biển là một nhiệm vụ quan trọng. Đặc phá rừng lấy gỗ, làm than diễn ra thường<br /> biệt giáo dục cho đối tượng là phụ nữ xuyên làm diện tích rừng ngày càng thu<br /> (PN) là một xu hướng tác động có hiệu hẹp, chỉ còn hơn 50% diện tích. Năm<br /> quả hơn vì PN với nhiều vai trò vừa là 2000, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng có<br /> chủ trương giao đất RNM ven biển cho<br /> *<br /> TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM các cá nhân, tổ chức để bảo vệ và phát<br /> **<br /> ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM triển. Đến nay, diện tích RNM của tỉnh<br /> ***<br /> HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Sóc Trăng khoảng 6033 ha, riêng huyện<br /> <br /> 90<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM       Phạm Văn Ngọt và tgk<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vĩnh Châu có 3600 ha (chiếm hơn 50% 2.3.2. Tiến hành phỏng vấn, điều tra<br /> diện tích). Tuy nhiên, dân cư huyện Vĩnh trước tập huấn<br /> Châu phần lớn là dân tộc Khmer có thu Đối với những PN không biết chữ<br /> nhập rất thấp, cuộc sống gắn liền với hệ sẽ sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp;<br /> sinh thái của RNM, trình độ dân trí thấp, những PN biết chữ sẽ điền vào phiếu điều<br /> công tác phổ biến kiến thức về vai trò của tra (cùng nội dung với phiếu phỏng vấn).<br /> RNM đến cộng đồng dân cư ven biển Tiến hành 3 đợt điều tra và tập<br /> chưa được quan tâm. Do đó, chúng tôi huấn:<br /> tiến hành nghiên cứu “Giáo dục nâng cao Đợt 1: từ ngày 12 - 15 tháng 10<br /> nhận thức về vai trò của RNM cho phụ năm 2011 tại xã Vĩnh Châu và xã Vĩnh<br /> nữ sống ở vùng ven biển huyện Vĩnh Hải.<br /> Châu - tỉnh Sóc Trăng” Đợt 2: từ ngày 18 - 21 tháng 10<br /> 2. Đối tượng, thời gian và phương năm 2011 tại xã Lai Hòa và xã Vĩnh Tân.<br /> pháp nghiên cứu Đợt 3: từ ngày 27 - 29 tháng 10 năm<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2011 tại xã Lạc Hòa và xã Vĩnh Phước.<br /> Giáo dục nâng cao nhận thức về 2.3.3. Phương pháp tổ chức tập huấn<br /> bảo vệ RNM, bảo vệ đa dạng sinh học Chúng tôi gửi thư mời đến các chị<br /> (ĐDSH) cho PN (từ 20 tuổi trở lên) sống trước khi tập huấn 10 ngày, có kèm theo<br /> ở 6 xã vùng ven biển huyện Vĩnh Châu, phiếu thông tin cá nhân. Thu lại phiếu<br /> tỉnh Sóc Trăng. Số PN điều tra, phỏng thông tin cá nhân đã phát trước khi tập<br /> vấn ở 6 xã như sau: xã Vĩnh Hải (80 huấn ít nhất 3 ngày, thống kê để chọn ra<br /> người), xã Lạc Hòa (79 người), xã Vĩnh những chị không biết chữ. Tổ chức tập<br /> Châu (82 người), xã Vĩnh Phước (81 huấn giáo dục cho các chị PN ở các xã đã<br /> người), xã Vĩnh Tân (84 người) và xã Lai chọn tại Nhà Cộng đồng, hoặc nhà dân.<br /> Hòa (74 người). Chuẩn bị nơi để trưng bày: Các tiêu<br /> 2.2. Thời gian nghiên cứu bản, ảnh chụp về động – thực vật RNM;<br /> Tháng 12/2010 đến tháng 12/2011. một số poster, bandrol giới thiệu chung<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu về RNM.<br /> 2.3.1. Lập phiếu điều tra/ phỏng vấn trực Các hoạt động trong buổi tập huấn:<br /> tiếp Giới thiệu mục đích buổi tập huấn (3<br /> Dựa vào nội dung chủ yếu “Tài liệu phút); tiến hành làm phiếu điều tra lần 1<br /> tập huấn Bảo vệ RNM là bảo vệ cuộc (đối với các chị không biết chữ được<br /> sống của chúng ta” của nhóm tác giả phỏng vấn trước buổi tập huấn; 30<br /> Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Kim Hồng, phút/người); xem phim RNM (30 phút);<br /> Quách Văn Toàn Em và Trần Thị Tuyết giải lao, xem các mẫu, hình chụp sinh vật<br /> Nhung (2011) [3]; đặc điểm RNM của RNM (20 phút); giáo dục về RNM theo<br /> địa phương, đặc điểm của đối tượng tập nội dung biên soạn (30 phút); tiến hành<br /> huấn;… chúng tôi lập phiếu điều tra. (phụ làm phiếu điều tra lần 2 (đối với các chị<br /> lục 1).<br /> <br /> <br /> 91<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM       Số 37 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> không biết chữ được phỏng vấn; 30 Nhận thức về RNM là cơ sở để con<br /> phút); tổng kết tập huấn (5 phút). người nhận biết RNM và hiểu biết về nó,<br /> 2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu từ đó con người có thái độ và hành vi<br /> Dùng toán thống kê, phần mềm đúng mực trong việc bảo vệ RNM.<br /> Excel 2003 và Stagraphic Sgplus 3.0 để Thực trạng nhận thức về sự phân bố<br /> xử lí các số liệu điều tra. RNM của PN khảo sát có sự khác biệt<br /> 3. Kết quả và bàn luận giữa các xã và giữa các câu (bảng 1, bảng<br /> 3.1. Thực trạng nhận thức của PN về 2, phụ lục 2).<br /> RNM ở các xã khảo sát (trước khi tập<br /> huấn)<br /> 3.1.1. Nhận thức của PN về sự phân bố<br /> của RNM<br /> Bảng 1. Sự khác biệt nhận thức của PN về sự phân bố RNM trước tập huấn theo câu hỏi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2. Sự khác biệt về nhận thức của PN về sự phân bố RNM trước tập huấn theo xã<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kết quả phân tích cho thấy: sống ở vùng RNM của Vĩnh Châu các chị<br /> - Nhóm câu hỏi có tỉ lệ PN trả lời biết được vùng này có nhiều cây Đước.<br /> đúng thấp là các câu 1, câu 2 và câu 3. Vì Tuy nhiên, vẫn có chị chọn cây Mấm<br /> đây là nhóm kiến thức khó đối với chị em trắng, nên tỉ lệ trả lời đúng không cao.<br /> PN. Mặc dù tại địa phương có RNM - Nhận thức về môi trường sống và<br /> nhưng các chị không quan tâm hay không sự phân bố RNM của PN các xã trước tập<br /> biết được môi trường sống cũng như huấn còn thấp (trung bình dưới 50%) và<br /> phân bố của RNM. có sự khác biệt giữa các xã (có ý nghĩa<br /> - Nhóm câu hỏi có tỉ lệ PN trả lời thống kê: p –value = 0,0330
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2