intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục tư duy cho trẻ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:206

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Tập cho trẻ tư duy" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tập cho trẻ tư duy để trẻ tự tin, tự lập và có chính kiến; Nuôi con cũng dễ mắc bẫy; Khi 'giải cứu" con, cha mẹ lấy mất đi cơ hội phát triển của con; Đúng là ai cũng có lúc sai; Hãy tận dụng "cao điểm" của quá trình phát triển não bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục tư duy cho trẻ: Phần 1

  1. TẬP _- DUXZ TEACHING KIDS TO THINK Quỳnh Trong dịch ĐỂ TRẺ TỰ TIN TỰ LẬP CÓ (HÍNII KIẾN sự ^4OjÙ©.4`) NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
  2. Tiến sĩ Darlene Sweetland vò Tiến sĩ Ron Siolberg đều là bóc sĩ tâm lý đã có hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc với trẻ nhỏ, thơnh thiếu niên và cóc gia đình. Cỏ hơi tác giả đều làm việc trong trường học với voi trò tham vốn vò đèo tạo về tôm lý, là bác sĩ tâm lý tại bệnh viện, là phút ngôn viên trong lĩnh vực trị liệu cho trẻ em vò gia đình. Đây là những chuyên gia uy tín tại Hoa Kỳ chuyên về tôm lý và sức khỏe tâm thển. Hai tác giả là “người một nhò” vò hiện đong sinh sống cùng hơi con trai tại San Diego, bang Colifornid, Hoa Kỳ.
  3. TẬP c0 TRÊ TU DUX Purchased from Multnơmah County Library Tide Wave Used Bookstore 276 NE Knott St, Porttand, OR 503-988-5021
  4. Copyright © 2o1s by Darlene Sweetland and Ron Stolberg Xuất bản lần đầu tại Hoa Kỳ bởi Sourcebooks, Inc., Bản quyền được thỏa thuận với: Sandra Dijikstra Literary Agency PMB s1gs, 1iss Camino Del Mar, Del Mar, CA o2o1z,USA thông qua Tuttle- Mori Agency Co., Ltd. BIÊU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THỰC HIỆN General Sclences Library Cataloging-in-Publication Data Sweetland, Darlene Tập cho trẻ tư duy : để trẻ tự tin, tự lập, biết nêu chính kiến / Darlene Sweetland, Ron Stolberg ; Quỳnh Trang dịch ; Tuấn Hiên hiệu đính. - In lần thứ 1. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2016. 380 tr. ; 20 cm. - (Gia đình thế hệ mới). Nguyên bản : Teaching kids to think. 1. Làm cha mẹ. 2. Cha mẹ và con. 3. Giải quyết vẫn đề ở trẻ em. 4. Thất vọng ở trẻ em. 5. Internet -- Khía cạnh xã hội. I. Stolberg, Ron.II. Quỳnh Trang. III. Tuấn Hiện. IV. Ts. V. Ts: Teaching kids to think. 649.6 - S974 |Ïl[ÏIII : 934974 154051 |
  5. 6ia đình THÊHỆ NI TẬP CH0 TRẺ TS. DARLENE SWEETLAND TS. RON STOLBERG Quỳnh Trong dịch Hạnh Nguyên hiệu đính NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
  6. \' ắc: Lớn... - 8 F4 Tập cho trẻ tư duu: Để trẻ tự tin, tự lập Vồ:có ChÍRÑi.kiếnh s6 agicsseeiarm san... 9 Phần giới thiệu: Thế hệ Muốn Gì Được Nấu......................... T1 Chương l: Nuôi con cũng dễ mắc bẫu................................... øI Chương 2: Khi “giải cứu” con, cha mẹ lấu mất cơhDIEpháttriển:CHa BGIHS c6... ca ccci0211see ái 61 Chương 3: Đúng tà ai cũng có lúc sai ................................- 79 Chương 4: Các giai đoạn phát triển................................... 105
  7. Chương 5: Hãu tận dụng mọi “cao điểm” của quá trình phát triển não bộ,..................................-- 2
  8. `
  9. Tiến sĩ Darlene Sweetland là bác sĩ tâm lý đã có hơn 2o năm kinh nghiệm làm việc với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Chị là trưởng phòng tham vấn tại một trường học, giúp học sinh vượt qua những rối nhiễu liên quan tới học hành. Chị còn là giám đốc một phòng khám tâm lý chuyên về rối loạn phát triển, hiện đang sinh sống và làm việc tại Del Mar, bang California, Hoa Kỳ. Vị bác sĩ này chuyên làm việc với trẻ nhỏ và tuổi mới lớn khi các em vướng vào những
  10. 8 Tập cho trẻ tư duu rắc rối xã hội, học tập, tình cảm. Chị là nhà trị liệu được nhiều người tìm đến và là phát ngôn viên trong lĩnh vực trị liệu cho trẻ em và gia đình. Tiến sĩ Sweetland cũng là đồng tác giả của cuốn sách Trí /uệ người khuyếf tật uà súc khỏe tâm thân: Hướng dẫn đào tạo và chấn đoán kép (2O11), đang được sử dụng làm tài liệu huấn luyện về tâm lý và sức khỏe tâm thần trong các bệnh viện. Tiến sĩ Ron Stolberg là bác sĩ tâm lý và là giáo sư tại Đại học Alliant ở San Diego, bang California, Hoa Kỳ. Là nhà trị liệu gia đình, tiến sĩ chuyên làm việc với các gia đình có trẻ em mắc chứng rối loạn hành vi. Anh là tác giả của nhiều sách và giáo trình chuyên về tâm lý học và đã viết tác phẩm Đánh giá trị liệu uới MMPI-2 (2O11). Là nhà tâm lý đi đầu trong chương trình truyền hình thực tế nổi đình đám với tên gọi “Người sống sót”, hiện nay anh là chủ tịch hội đồng quản trị trường Winston dành cho trẻ em đang gặp rối loạn trong học tập. Tiến sĩ Stolberg thường xuyên tham dự nhiều hội nghị trong nước và quốc tế. Hai tác giả đã kết hôn với nhau và có hai con trai. Họ đang sinh sống tại San Diego. Và họ cũng đang đối mặt với nhiều thử thách trong hành trình nuôi dạy con thế hệ này.
  11. đãAẤTP CI6 T1EÊE..TU BUY Đê trẻ tự tin, tự lập và cô chính kiên Đây là kết quả có được từ công việc đẩy ý nghĩa mà chúng tôi đã làm với nhiều gia đình hơn hai mươi năm qua. Hy vọng quý độc giả sẽ có câu trả lời hữu ích để tránh được những cạm bẫy thường gặp trong việc giáo dục con, và có thêm một số gợi ý để giúp con đạt được mục tiêu đề ra, chuẩn bị cho trẻ bước chân vào đời. Đưa ra những cách thức cụ thể cho biết bao vấn đề của con trẻ, chúng tôi hy vọng quý độc giả sẽ tìm được đôi điều có thể áp dụng trong gia đình của quý vị. TS. DARLENESWEETLAND & TS. RON STOLBERG
  12. ©Ö đýđống ứ S7... - 8WAfSINWE lu § Ls., J82441# ^ˆ*s ÿ
  13. P.H:Ä ÑŠ 6I:'đ/H/-T HỆ?U Thê hệ Muôn qì Được Nâu Trong hơn hai mươi năm làm bác sĩ tâm lý, chúng tôi đã có dịp tiếp xúc với nhiều gia đình và nhiều nhà giáo dục. Gần đây, kết quả thống kê thật đáng kinh ngạc vì quá nhiều trẻ em và trẻ vị thành niên dễ dàng nản chí. Trẻ không đủ kiên trì để đối diện và giải quyết các vấn đề xã hội đơn giản hoặc rắc rối của chính bản thân. Sau đây là một số trường hợp mà chúng tôi đã tiếp xúc trong quá trình làm việc, khi bắt đầu viết cuốn sách này: e Một bé gái bảy tuổi giận dữ với mẹ và thét lên, “iPad của con hết pin rồi! Sao mẹ không sạc pin?” e_ Một người mẹ nói với đứa con trai mười tuổi: “Mẹ sẽ gọi cho mẹ của bạn ấy để mắng vốn là bạn ấy đã loại con ra khỏi trận bóng ném”
  14. 12 Tập cho trẻ tư duu e Một cô bé học lớp bảy hoang mang vì quên học bài cho buổi kiểm tra và bố của em trấn an: “Để bố gửi email xin thầy cho con kiểm tra sau.” e Một nam sinh trung học không thích giáo viên lịch sử mà mình đã đăng ký, và mẹ của cậu bảo: “Để mẹ gọi tới trường xem có đổi lịch học cho con được không.” e_ Một cô nàng tuổi teen khó chịu với mẹ: “Con cần iPhone đời mới nhất chứ không phải chiếc điện thoại cũ của mẹ, cái này chỉ là đồ cùi bắp!” Bất kể trẻ đang đối mặt với các rắc rối bạn bè hay một thử thách trong chuyện học hành, hoặc là bất đồng với cha mẹ, thì các phản ứng của trẻ đều giống nhau. Trẻ bối rối trước tình huống đang diễn ra và trở nên giận dữ, lo sợ, hoảng loạn khi vấn đề không được giải quyết ngay tức khắc. Trẻ gần như không có suy nghĩ phải dừng lại một giây phút nào để tìm ra giải pháp khả dĩ, thay vào đó, trẻ đùng đùng nổi giận như lò phản ứng hạt nhân bùng nổ. Chúng tôi bắt gặp kiểu tâm trạng rối loạn này trong đời sống thường ngày cũng như trong công việc chuyên môn của mình. Ngoài ra, các phụ huynh, giáo viên, người quản lý, huấn luyện viên đều bày tỏ với chúng tôi mối quan ngại khi chứng kiến những việc như vậy. Thế hệ trẻ này luôn cần một người đứng ra giúp giải quyết ngay lập tức các vấn đề phát sinh. Tình trạng này đang lan rộng ra nhiều nơi và là một trong những tiêu điểm trong các cuộc thảo luận.
  15. Thế hệ Muốn Gì Được Nấu 13 Mới đây, các đồng nghiệp, bạn bè và cả gia đình chúng tôi đều cùng chú ý đến một chủ đề nóng bỏng: giới trẻ bị suy giảm sức chịu đựng thất bại. Chủ để này cũng được giới truyền thông nhấn mạnh với các tiêu đề như “Những đứa con của Thiên niên kỷ: Thế hệ Của tôi, Do tôi và Vì tôi” được in trên tạp chí T7ze tháng s, 2013 và “Phải chăng chúng ta đang nuôi dạy một thế hệ trẻ vô dụng?” trên website của Huffington Post tháng 2, 2O12'. Tình hình ngày càng tệ hơn, và vì chúng tôi là chuyên gia tâm lý trẻ em, cũng là những người cha, người mẹ quan tâm đến con cái, chúng tôi cứ hỏi đi hỏi lại mấy câu này: Chuyện gì đang xảy ra với con cái chúng ta? lại sao trẻ luôn muốn được chu cấp mọi thú? Sự nuông chiếu này xuất phát từ đâu? Và chúng tôi nhận ra rằng cả xã hội đang đáp ứng điều đó, để trẻ ít phải chịu đựng hụt hãng. Mỗi thế hệ đều đối mặt với những thử thách riêng, phải đáp ứng những yêu cầu nhất định và áp lực của xã hội ở từng thời điểm. Thế hệ Im Lặng (được sinh ra trong khoảng 192s đến 1945) phản ứng lại cuộc Đại khủng hoảng kinh tế và Thế chiến thứ hai bằng cách chăm chỉ làm việc và giữ im lặng trước những cuộc phản kháng hay quan điểm chính trị của các thế hệ khác”. Sau Thế chiến thứ hai, Thế hệ Bùng Nổ Dân Số (1946-1964) lớn lên trong một thế giới đầy những thành phố đang phát triển và gia đình đông con; họ tin rằng, chỉ cần chăm chỉ làm việc thì sẽ đạt được ước muốn. Thế hệ X (từ
  16. †4 Tập cho trẻ tư duụ 1oós đến đầu thập niên 8o) được trải nghiệm bước đầu về máy tính cá nhân, cáp truyền hình và internet. Họ được đánh giá là nhóm có học thức cao và càng không thích bỏ ra nhiều công sức như cha mẹ họ đã làm với công việc ổn định, nghỉ hưu và vươn tới ước mơ. Giờ đây, chúng ta có một thế hệ chịu tác động trực tiếp của sự phát triển công nghệ với tốc độ cao. Những bạn trẻ ra đời cuối những năm 8o và đầu những năm oo của thế kỷ 2o, được biết đến là Thế hệ Y, một thế hệ không biết làm gì hơn là truy cập thế giới số: liên lạc nhanh chóng, ngay lập tức tiếp cận thông tin và có thể làm việc ở bất cứ nơi nào mà họ cho là bình ổn. Những tiến bộ của công nghệ ngày càng mang đến nhiều tiện ích hơn cho con người. Các câu hỏi được trả lời ngay sau một cái click chuột trên Google, đường đi đến một nhà hàng được cung cấp qua GPS, bất kỳ chương trình ti vi nào bị bỏ qua cũng có thể tìm thấy “theo yêu cầu”, và con người có thể giải quyết các vấn đề ngay lập tức thông qua điện thoại di động. Kết quả là trẻ em và trẻ vị thành niên lớn lên trong thời đại này được học cách đối diện với thế giới đẩy náo động nhờ sự hỗ trợ của các tiện ích hiện đại - cho nên trẻ luôn muốn mọi vấn đề của mình đều được giải quyết ngay lập tức. Thế hệ thanh thiếu niên hiện tại đang lớn lên trong một mội trường không biết chờ đợi là gì. Trẻ không chỉ trông cậy vào việc giải quyết ngay lập tức các khó khăn mà còn dựa dẫm nhiều hơn vào người lớn. So với trước
  17. Thế hệ Muốn 6ì Được Nấu 15 đây, cha mẹ đang làm nhiều thứ cho con của mình và công nghệ đã tiến bộ đến mức các tiện nghi không còn là ngoại lệ mà đã trở thành luật lệ. Giờ là thế hệ A4„ốn- Œ?-Ðược-Nấy°. Trẻ chỉ muốn làm ít hưởng nhiều. Được hỗ trợ và cung cấp mọi thứ từ cuộc đua công nghệ, chúng ta đang nuôi dạy một lớp trẻ &#ông biết động não su) nghĩ trưóc các uấn đề. Đây là thế hệ đầu tiên trong lịch sử bị những thay đổi và tiến bộ đặc thù đưa vào thế bất lợi: chúng ta thất bại trong việc dạy cho con cái cách giải quyết vấn đề phức tạp, cách đối phó với những thay đổi trong cuộc sống và xây dựng cuộc sống tự lập. Hơn nữa, sự kỳ vọng vào chuyện học tập đặt lên trẻ em cũng cao hơn các thập kỷ trước. Giờ đây, việc thi vào các trường đại học trở nên khó khăn hơn và các bậc phụ huynh bắt đầu lo lắng về kiến thức của con mình từ khi trẻ chưa bước vào lớp một - liệu con tôi có được xếp vào nhóm đầu trong giờ tập đọc của trường mẫu giáo? Ngoài ra, phụ huynh cũng chịu nhiều áp lực khi đăng ký cho con vào các lớp năng khiếu (thể thao, nghệ thuật, ngoại ngữ...). Sẽ thế nào nếu con tôi không có cơ hội gợi mở các tiềm năng? Có vẻ như việc đẩy mạnh năng khiếu có thể làm tăng cơ hội và kỹ năng cho trẻ em trong thời đại này phát triển. Tất cả chỉ có thế thôi sao? Trên thực tế, những kết quả trái ngược đang xảy ra. Phụ huynh tha thiết cung cấp cho trẻ những cơ hội tốt nhất, nhưng điều này chỉ dẫn đến việc cha mẹ giúp con mình tránh khỏi những
  18. 16 Tập cho trẻ tư duụ lỗi lầm điển hình có thể dự đoán được. Có nghĩa là trẻ em ngày nay không học tập từ những sai phạm. Ví dụ như Sam-cần-được-quan-tâm. Nếu Sam không nộp bài luận đúng giờ, cậu sẽ bị điểm thấp, nhưng cậu lại để quên bài luận ở nhà. Sam dùng điện thoại di động để gọi cho mẹ, và mẹ cậu liền mang bài luận đến trường. Người mẹ cho rằng nếu chị không làm vậy thì con trai của chị sẽ bị điểm kém. Thế là chuỗi lo lắng của chị bắt đầu: Nếu Sam nhận điểm kém với bài luận thì sẽ ảnh hưởng đến điểm học kỳ, và sẽ ảnh hưởng đến điểm trung bình năm, rồi lại tiếp tục ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học, rồi sẽ ảnh hưởng đến công việc sau này, rồi sẽ..., rồi sẽ..... Các phụ huynh thường nói với chúng tôi, “Ử thì, chỉ có lần đó thôi” Nhưng có thật vậy không? Trong ví dụ này, liệu một bài luận nộp trễ sẽ /; s/ ảnh hưởng đến sự nghiệp của Sam khi trưởng thành? (Chưa chắc). Cứ để cho Sam tự mình đối mặt với kết quả của bài luận nộp muộn bằng cách riêng của mình, hãy để cậu bé cảm nhận sự thất bại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng điều này sẽ dạy cho cậu bé biết tự lập và không phụ thuộc vào người khác suốt cả đời dài. Hay nói cách khác, ai sẽ là nhân viên, quản lý hay chủ doanh nghiệp tốt hơn - một người gây ra lỗi lầm và nhờ người khác đến sửa giúp hay là một người sai phạm rồi dám đứng ra chịu trách nhiệm và học cách giải quyết để không mắc phải lỗi đó trong tương lai? Với cuốn sách Tđø cJo £rẻ £⁄ duy, chúng tôi sẽ giúp
  19. Thế hệ Muốn 6ì Được Nấu †7 quý phụ huynh hiểu rõ hơn vì sao Thế hệ Muốn Gì Được Nấy lại bất lợi khi bước vào thế giới của những người trưởng thành. Chúng tôi chỉ mong mọi người chú ý đến những cơ hội có giá trị trong cuộc sống thường ngày mà trẻ đang đánh mất chỉ vì lạm dụng các tiện ích công nghệ hoặc dựa dẫm vào cha mẹ - nói cách khác là “những khoảnh khắc giáo dục” là cần thiết trong các quan hệ xã hội, cảm xúc và phát triển hệ thần kinh của trẻ. Chúng tôi không hề muốn làm cho các bậc phụ huynh nản lòng, mà chỉ muốn chia sẻ sự đồng cảm của những người làm cha làm mẹ khi nuôi dạy những đứa con được sinh ra trong thế hệ này. Chúng tôi cũng đang học cách đối diện các thách thức và cũng có chung nỗ lực với quý vị là muốn củng cố Thế hệ Muốn Gì Được Nấy. Chúng tôi ủng hộ các phụ huynh đang có con nhỏ, những người tự tin, ân cần và quan tâm đến sự giao tiếp của trẻ. Qua cuốn sách này, chúng tôi chia sẻ những ý kiến và phương thức giúp quý vị chuẩn bị cho trẻ kỹ năng sống cần thiết để trẻ tự mình chịu trách nhiệm với bản thân và đủ khả năng bước vào đời. Chúng tôi sẽ giúp cho quý vị nhận biết được những “cái bẫy” mà cha mẹ có thể mắc phải khi đối mặt với các thử thách trong việc giáo dục trẻ em thế hệ này. Vậy thì những cơ-hội-bị-đánh-mất có nghĩa là gì? Về mặt xã hội, trẻ em ngày nay đang bị mất đi các cơ hội đối diện với người khác theo cách có thể thúc đẩy các mối quan hệ tích cực giữa người với người. Về mặt
  20. 18 Tập cho trẻ tư duụ cảm tính, trẻ không có được những trải nghiệm để phát triển sự tự tin bằng kỹ năng của mình và mất khả năng đối phó với những thử thách bất ngờ. Và, về phương diện tư duy, trẻ mất đi phần lớn khả năng lên kế hoạch, sắp xếp công việc, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định. Trong cuốn sách này, chúng tôi bàn về những cơ hội bị đánh mất như thế, liệu nó có mối liên quan đặc biệt gì đến việc nuôi dạy con, giáo dục và công nghệ. Ngoài ra, chúng tôi cũng chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình tiếp xúc với các gia đình cũng như cung cấp thông tin thu thập được từ những cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các nhà quản lý, giáo viên, huấn luyện viên và các bậc phụ huynh - những người đang cùng hướng đi. Chúng tôi cũng thêm vào những bệnh án từ công việc của mình. Những trường hợp viện dẫn đều được chọn lọc kỹ nhằm phản ánh tình trạng chung và tính phức tạp của vấn đề, cũng là những trường hợp mà nhiều độc giả có thể thấy quen thuộc. Trong chương 1, chúng tôi mở ra cho các bậc phụ huynh về cách nhận biết và khắc phục những cái bẫy mà những người nuôi dạy con trong thời đại tiện ích dễ dàng mắc phải. Chương 2, chúng tôi đề cập đến những tác động của cha mẹ lên con cái, sự can thiệp của cha mẹ khiến trẻ mất đi khả năng tự nhận thức sự việc. Ở chương 3, chúng tôi thảo luận về cảm giác bị thôi thúc khiến các bậc cha mẹ luôn muốn bảo vệ con khỏi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2