intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng, vệ sinh công nghiệp - MĐ07: Máy trưởng tàu cá hạng 4

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

125
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo dưỡng, vệ sinh công nghiệp này nhằm trang bị cho máy trưởng, thợ máy những kiến thức và kỹ năng cơ bản đế bảo dưỡng và vệ sinh thiết bị nhằm nâng cao tính năng của động cơ, tăng tuổi thọ và giảm thiều các sự cố xảy ra đối với máy chính. Đây là mô đun số 7 trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề "Máy trưởng tàu cá hạng 4".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng, vệ sinh công nghiệp - MĐ07: Máy trưởng tàu cá hạng 4

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO DƢỠNG, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: MĐ07 NGHỀ: Máy Trƣởng Tàu Cá Hạng 4 Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ07
  3. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các loại máy móc cũng có những bƣớc cải tiến vƣợt bậc. Trong đó động cơ diesel cũng đã có những thay đổi đáng kể, các hệ thống mới đã đƣợc vào, các công nghệ mới đã đƣợc áp dụng triệt để nhằm nâng cao công suất làm việc, tăng hiệu suất, tăng độ tin cậy của thiết bị, từ đó giảm thiểu chi phí và tăng năng suất. Máy móc, thiết bị càng hiện đại thì đòi hỏi ngƣời vận hành phải đƣợc trang bị kiền thức càng kỹ. độ bền, độ tin cậy của động cơ phụ thƣợc rất nhiều vào kiến thức và kỹ năng của ngƣời vận hành. Ngƣời vận hành phải biết vận hành máy móc đúng cách, bảo dƣỡng và thay thế linh kiện đúng định kỳ. Việc bảo dƣỡng máy có một ý nghĩa rất lớn đến độ bền và độ tin cậy của động cơ, động cơ có đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên, các linh kiện bên trong có đƣợc vệ sinh, thay thế đúng thời hạn sẽ làm cho động cơ làm việc hết công suất, tiết kiệm đƣợc nhiên liệu và đặt biệt sẽ giảm thiểu các sự cố hỏng hóc ngoài ý muốn. Nhƣ đã trình bày trong phần mô đun : “Xử lý, khắc phục sự cố máy chính”, khi sự cố máy chính xảy ra thì thiệt hại là rất lớn và hậu quả của nó đôi khi không thể khắc phục đƣợc. Chính vì vậy, giáo trình mô đun môn học : “Bảo dƣỡng, vệ sinh công nhiệp” này nhằm trang bị cho máy trƣởng, thợ máy những kiến thức và kỹ năng cơ bản đế bảo dƣỡng và vệ sinh thiết bị nhằm nâng cao tính năng của động cơ, tăng tuổi thọ và giảm thiều các sự cố xảy ra đối với máy chính. Giáo trình này là phần tiếp theo của các mô đun : “Vâ ̣n hành máy chinh” , ́ “vâ ̣n hành hê ̣ thố ng điê ̣n” , ”Vâ ̣n hành hê ̣ thố ng la ̣nh” , “Chuẩ n bi ̣vâ ̣t tƣ thiế t bị”, “Xử lý, khắc phục sự cố máy chính”. Mô đun này gồ m 6 bài : + Bài 1 : Vệ sinh, bảo dƣỡng bầu lọc + Bài 2 : Vệ sinh, thay nhớt cacte + Bài 3 : Vệ sinh, bảo dƣỡng bộ sinh hàn + Bài 4 : Căn chỉnh supap máy + Bài 5 : Kiể m tra, căn chinh Bulôgg máy ̉ + Bài 6 : Vê ̣ sinh buồ ng máy Trong quá trình biên soạn tài liệu này, chúng tôi đã nhận đƣợc những đóng góp vô cùng quý báu của các đồng nghiệp, của các máy trƣởng, thợ máy đang làm việc ở xi nghiệp đóng sửa tàu và dƣới tàu cá. Nhóm biên soạn chúng tôi
  4. 2 xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó và sẽ cố găng hơn nữa trong những giáo trình sau. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên 2………. 3………..
  5. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC LỤC 3 MÔ ĐUN BẢO DƢỠNG, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 5 ̀ Bài 1: VỆ SINH BÂU LỌC 6 1. Tầ m quan tro ̣ng của bầ u lo ̣c đế n hoa ̣t đô ̣ng ổ n đinh của máy ̣ 6 1.1. Lọc nhiên liệu thô (Lọc tách nƣớc) (hình 1.1) 6 1.2. Lọc nhiên liệu tinh (hình 1.2) 7 1.3. Lọc dầu bôi trơn (nhớt) máy (hình 1.3) 8 2. Lâ ̣p lich bảo dƣỡng lo ̣c . ̣ 9 3. Vê ̣ sinh bầ u lo ̣c 10 3.1. Vê ̣ sinh lo ̣c dầ u thô 10 3.2. Vê ̣ sinh lo ̣c dầ u tinh 12 4. Thay thế lo ̣c 14 4.1. Thay thế lõi lo ̣c dầ u thô 14 4.2. Thay thế lõi lo ̣c dầ u tinh 14 4.3. Thay thế lo ̣c nhớt 15 ́ Bài 2 : VỆ SINH CACTE VÀ THAY NHƠT MÁ Y 18 1. Đặc tính của dầu nhớt 18 1.1. Thời gian hoa ̣t đô ̣ng tốt của nhớt máy 18 1.2. Nhâ ̣n biế t chấ t lƣơ ̣ng nhớt 19 2. Lâ ̣p lich vê ̣ sinh và thay mới nhớt . ̣ 20 3. Vê ̣ sinh và thay nhớt máy 21 3.1. Kiểm tra nhớt máy 21 2.2. Vê ̣ sinh cacte và thay nhớt máy 22 Bài 3 : VỆ SINH, BẢO DƢỠNG BỘ SINH HÀN 28 1. Cấ u ta ̣o binh sinh hàn ̀ 31 1.1. Sinh hàn nƣớc – nƣớc 31 1.2. Sinh hàn nƣớc – dầ u 32
  6. 4 2. Lâ ̣p lich bảo dƣỡng bô ̣ sinh hàn ̣ 33 3. Vê ̣ sinh, bảo dƣỡng bình sinh hàn 34 3.1. Vê ̣ sinh bảo dƣỡng sinh hàn nƣớc – nƣớc 34 3.2. Vê ̣ sinh bảo dƣỡng sinh hàn nƣớc – dầ u 37 Bài 4 : CĂN CHỈNH KHE HỞ SUPAP 42 1. Thƣ́ tƣ̣ nổ của các xilanh 42 2. Supap hút và supap xã 47 3. Lịch kiểm tra và căn chỉnh 47 4. Kiể m tra và căn chinh ̉ 49 Bài 5 : KIỂM TRA, CĂN CHỈNH CAC BULÔNG BÊN NGOAI ́ ̀ 53 1. Sƣ̣ cầ n thiế t phải kiể m tra các Bulông , đai ố c bên ngoài máy 53 2. Căn chinh Bulông , đai ố c bên ngoài máy ̉ 53 2.1. Căn la ̣i Bulông chân máy 53 2.2. Căn la ̣i Bulông bich nố i tru ̣c chân viṭ ́ 55 2.3. Căn la ̣i Bulông các đƣờng ố ng , khớp nố i trên máy . 55 2.4. Căn la ̣i Bulông chinh đô ̣ căng dây đai ̉ , xích cho các bộ phận bơm , quạt 56 ̀ Bài 6 : VỆ SINH BUÔNG MÁ Y 59 1. Sƣ̣ cầ n thiế t của viê ̣c vê ̣ sinh 59 1.1. Sự cần thiết phải vệ sinh buồng máy 59 1.2. Bố trí chung buồng máy 61 2. Vê ̣ sinh bô ̣ ngƣng của máy la ̣nh 62 3. Vê ̣ sinh bơm nƣớc 63 4. Vê ̣ sinh két dầ u 64 5. Vê ̣ sinh buồ ng má y 65 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 67 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 76 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH 76
  7. 5 MÔ ĐUN BẢO DƢỠNG, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã mô đun: MĐ07 Giới thiệu mô đun: - Mô đun này nhằ m cung cấ p cho ho ̣c viên mô ̣t số kiế n thƣ́c về cách bảo dƣỡng động cơ . Tầm quan trọng và ảnh hƣởng của việc bảo dƣỡng đến hiệu suất làm việc của cả hệ thống. Ngoài ra mô đun còn cung cấp cho học viên kiến thức xây dựng kế hoạch và lịch trình bảo dƣỡng các thiết bị chính của động cơ. - Mô đun cũng cung cấ p các kỹ năng cầ n thi ết để thực hiện công việc bảo dƣỡng, vệ sinh các thiết bị. - Trong quá trình ho ̣c , các học viên sẽ đƣợc trang bị thêm các kiến thức và rèn luyện ý thức an toàn lao động , ý thức bảo vệ môi trƣờng . - Trong mô đun , phầ n lý thuyế t đƣơ ̣c trình bày sơ lƣợc và minh họa hình ảnh, chủ yếu nhằm nâng cao khả năng thực hành của các học viên trên máy. - Phầ n đánh giá kế t quả dƣ̣a vào kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c khi thƣ̣c hiê ̣n các bài thƣ̣c hành.
  8. 6 Bài 1: VỆ SINH BẦU LỌC Mục tiêu: - Biế t đƣơ ̣c tác du ̣ng lo ̣c của các bầ u lo ̣c . Ảnh hƣởng của nó đến quá trình làm việc của máy . - Nhâ ̣n biế t đƣơ ̣c các loa ̣i lõi lo ̣c . - Lâ ̣p đƣơ ̣c lich bảo dƣỡng và vê ̣ sinh lo ̣c dầ u , lọc nhớt ̣ - Thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c công viê ̣c vê ̣ sinh bầ u lo ̣c - Thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c công viê ̣c thay thế lõi lo ̣c mới . - Có ý thức vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng . A. Nội dung: 1. Tầ m quan tro ̣ng của bầ u lo ̣c đế n hoa ̣t đô ̣ng ổ n đinh của máy ̣ - Lọc nhiên liệu lọc bỏ đƣợc cặn bẩn và nƣớc có trong nhiên liệu, đảm bảo chỉ có nhiên liệu sạch đi vào động cơ. - Điều gì xảy ra nếu lọc nhiên liệu hỏng? + Nếu lọc nhiên liệu đã bị tắc mà chƣa đƣợc thay thế thì động cơ sẽ mất khả năng lọc nhiên liệu, dẫn đến hƣ hỏng động cơ. + Dấu hiệu dễ nhận biết khi lọc nhiên liệu bị tắc là công suất động cơ giảm, động cơ dễ chết máy khi tăng công suất. 1.1. Lọc nhiên liệu thô (Lọc tách nƣớc) (hình 1.1) Hình 1.1. Lọc nhiên liệu thô
  9. 7 - Lọc dầu thô nằm liền sau két dầu, thƣờng nằm trên thân tàu, nhiệm vụ chính của nó: + Lọc các tạp chất nặng ra khỏi nhiên liệu + Tách nƣớc ra khỏi hệ thống - Khi hệ thống nhiên liệu bị lẫn nƣớc sẽ : + Kẹt, bó ty bơm trong bộ bơm cap áp (heo dầu) và nếu bị nƣớc nhiều hoặc thời gian lâu sẽ bị rổ ty bơm. + Van giảm áp trong bơm cao áp bị rổ mặt, không giữ đƣợc áp lực dầu trong đƣờng ống dẫn đến quá trình phun sớm trong động cơ mất tác dụng + Kim phun (béc) phun không tốt, kẹt kim phun (kẹt béc hoặc béc đái). - Chính vì vậy nó có ảnh hƣởng lớn đến độ bền và hiệu suất làm việc của máy. - Xem thêm phần : “Xử lý, khắc phục sự cố hệ thống nhiên liệu” trong giáo trình mô đun : “ Xử lý, khắc phục sự cố máy chính” để biết thêm các biểu hiện của máy khi hệ thống nhiên liệu bị lẫn nƣớc. 1.2. Lọc nhiên liệu tinh (hình 1.2) Hình 1.2. Lọc nhiên liệu tinh
  10. 8 Một động cơ bình thƣờng hút khoảng 10.000 lít không khí để đốt 1 lít nhiên liệu lỏng , với động cơ khoảng 300CV trong một giờ hoạt động có thể tiêu tốn một lƣợng nhiên liệu là 120 lít nhiêu liệu và khi đó nó cần khoảng 1.2 triệu lít không khí. Do đó lọc nhiên liệu đƣợc xem là lá phổi của động cơ - Lọc nhiên liệu tinh là phần tử rất quan trong trong hệ thống nhiên liệu. Nhiệm vụ chính của nó là ngăn chặn toàn bộ các tạp chất rắn vào bên trong bơm cao áp (heo dầu). - Khi lọc dầu tinh bị ngẹt sẽ làm giảm lƣợng nhiên liệu vào bơm cao áp (heo dầu), làm cho công suất máy giảm, không tăng tải đƣợc. - Khi lọc dầu tinh bị hƣ, mất khả năng lọc, lúc đó các cặn bẩn sẽ đi vào bơm cao áp (heo dầu) làm hƣ ty bơm, van một chiều (lupbê) và làm hƣ kim phum (béc) Chính vì vậy việc bảo dƣỡng, vệ sinh lọc dầu đúng định kỳ có ảnh hƣởng lớn đến công suất và độ bền của máy. Lọc nhiên liệu đƣợc thiết kế dạng tổ ong, cho phép giữ đƣợc hình dáng và kéo dài tuổi thọ của lọc nhiên liệu. 1.3. Lọc dầu bôi trơn (nhớt) máy (hình 1.3) - Để phân biệt với dầu chạy máy (DO) và dầu bôi trơn, thực tế thƣờng gọi dầu bôi trơn là nhớt máy. - Vì vậy, từ đây dầu bôi trơn đƣợc viết là nhớt máy. Hình 1.3 - Vị trí lọc nhớt máy
  11. 9 - Tƣơng tự nhƣ lọc dầu tinh, lọc nhớt là phần tử rất quan trọng trọng hệ thống bôi trơn máy. Nó có tác dụng lọc tất cả các cặn bẩn trong quá trình hoạt động của máy thải ra. - Do lọc nhớt đƣợc thiết kế để loại bỏ các tạp chất nhằm duy trì độ sạch của nhớt động cơ, nên sau một thời gian sử dụng, lọc nhớt bị tắt. Và khi điều này xảy ra, một lƣợng nhớt động cơ sẽ đi vòng không qua lọc do tiết diện lƣu thông giảm. Nói một cách khác, nhớt bẩn sẽ đi vào hệ thống bôi trơn động cơ, gây ra hiện tƣợng qua nhiệt hoặc thậm chí gây hƣ họng nghiêm trọng cho động cơ. - Sử dụng lọc nhớt bẩn sẽ làm các chất cặn bẩn, bụi than, tạp chất kim loại không đƣợc lọc sạch làm các chi tiết bên trong động cơ mài mòn liên tục là nguyên nhân làm giảm tuổi thọ hoạt động của động cơ, tiêu hao nhiều nhiên liệu, động cơ thải ra khói đen, đôi khi gây hƣ hỏng nặng cần phải sửa chữa toàn bộ động cơ. - Khi lọc nhớt bị bẩn sẽ làm giảm áp lực nhớt lên bôi trơn các bộ phận chuyển động trong máy nhƣ: cam, cò, supap, bạc trục chính (ba dê), bạc tay biên (miễng dên), làm cho các bộ phận này bị hao mòn nhanh chóng và làm giảm tuổi thọ máy, tăng khả năng hƣ hỏng của động cơ. - Khi lọc nhớt bị hƣ do bộ phận lọc bên trong lâu ngày bị phân hủy, sẽ làm cho cặn bẩn đi vào các ống dẫn bên trong và làm ngẹt các đƣờng ống dẫn nhớt, nhớt không thể bôi trơn cho các bộ phận chuyển động dẫn đến các bộ phận này bị quá nhiệt, bó kẹt và hƣ hỏng. (Xem thêm phần : Xử lý, khắc phục sự cố mất áp lực nhớt trong giáo trình mô đun : “Xử lý, khắc phục sự cố máy chính” để biết thêm các hiện tƣợng và ảnh hƣởng của việc mất áp lực nhớt bôi trơn) 2. Lâ ̣p lich bảo dƣỡng lo ̣c . ̣ - Đối với lọc dầu thô: phải xả cặn hằng ngày, vệ sinh lọc sau mỗi 50 giờ chạy máy (hoặc hàng tuần) và thay mới sau mỗi 500 giờ chạy máy. - Đối với lọc dầu tinh: phải vệ sinh sau 50 giờ chạy máy và phải thay mới sau 500 giờ chạy máy. - Đồi với lọc nhớt: phải thay mới sau 500 giờ chạy máy. Thời gian bảo dƣỡng , thay thế trên là đƣợc dùng cho các phụ tùng chính hãng, với phụ tùng không phải chính hãng, tùy theo chất lƣợng mà thời gian sẽ thay đổi theo cho phù hợp, tránh để lọc quá bẩn hoặc bị hƣ. Đối với mỗi loại động cơ khác nhau nhà cung cấp sẽ có các tài liệu hƣớng dẫn chi tiết thời gian thay lọc cụ thể (xem thêm giáo trình Mô đun 01 để biết thêm)
  12. 10 Bảng 1.1. Mẫu lịch bảo dƣỡng thƣờng dùng trên tàu LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY Model : ……………... Hiệu : …………… Công suất : …….CV Hằng 50 250 500 1000 1500 Hạng mục ngày giờ giờ giờ giờ giờ HỆ Két nhiên liệu  THỐNG Lọc thô     NHIÊN LIỆU Lọc tinh    HỆ Áp lực nhớt THỐNG Lƣợng nhớt cacte  BÔI TRƠN Lọc nhớt     Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu 3. Vê ̣ sinh bầ u lo ̣c 3.1. Vê ̣ sinh lo ̣c dầ u thô - Chuẩn bị dụng cụ : + Bộ cờ lê (khóa) + Bộ tuôt nơ vít + Giẻ lau + Khay đựng dầu + Vòi hơi + Súng hơi Bƣớc 1 : Khóa van dầu từ két đến bầu lọc Bƣớc 2 : Dùng khay sạch hứng phía dƣới lọc dầu thô Bƣớc 3 : Tháo ốc xả cặn để xả hết dầu bên trong lọc Bƣớc 4 : Tháo ống dầu nối vào và ra khỏi lọc Bƣớc 5 : Mở Bulông phía dƣới lọc để lấy vỏ dƣới và lõi lọc ra ngoài Bƣớc 6 : Lấy lõi lọc ra ngoài Bƣớc 7 : Vệ sinh lõi lọc trong khay dầu sạch nhiều lần
  13. 11 Bƣớc 8 : Dùng hơi thổi lõi lọc từ trong ra Hình 1.4 – Các thành phần của lọc dầu thô Hình 1.5 – Vệ sinh lõi lọc dầu thô
  14. 12 Bƣớc 9 : Vệ sinh vỏ bầu lọc Bƣớc 10 : Lắp lõi lọc vào trong vỏ Bƣớc 11 : Gắn lại lọc Bƣớc 12 : Gắn lại ống dầu vào ra lọc Bƣớc 13 : Xiết chặn ốc xả cặn Bƣớc 14 : Mở van dầu Bƣớc 15 : Xả gió bầu lọc (xả e) Bƣớc 16 : Dọn dẹp và vệ sinh khu vực sửa chữa 3.2. Vê ̣ sinh lo ̣c dầ u tinh - Chuẩn bị dụng cụ : + Bộ cờ lê (khóa) + Bộ tuôt nơ vít + Giẻ lau + Khay đựng dầu + Vòi hơi + súng hơi Hình 1.6 – Các phần tử bên trong lọc dầu tinh
  15. 13 Bƣớc 1 : Khóa van dầu từ két đến bầu lọc Bƣớc 2 : Dùng khay sạch hứng phía dƣới lọc dầu thô Bƣớc 3 : Tháo ống dầu nối vào và ra khỏi lọc Bƣớc 4 : Mở Bulông phía dƣới lọc để lấy vỏ dƣới và lõi lọc ra ngoài Bƣớc 5 : Lấy lõi lọc ra ngoài Bƣớc 6 : Vệ sinh lõi lọc trong khay dầu sạch nhiều lần Hình 1.7 – Vệ sinh lõi lọc bằng dầu sạch và bằng chải Hình 1.8 – Vệ sinh bên trong lõi lọc dầu tinh bằng hơi
  16. 14 Bƣớc 7 : Dùng hơi thổi lõi lọc từ trong ra Bƣớc 8 : Vệ sinh vỏ bầu lọc Bƣớc 9 : Lắp lõi lọc vào trong vỏ Bƣớc 10 : Gắn lại lọc Bƣớc 11 : Gắn lại ống dầu vào ra lọc Bƣớc 12 : Mở van dầu Bƣớc 13 : Xả gió bầu lọc (xả e) Bƣớc 14 : Dọn dẹp và vệ sinh khu vực sửa chữa 4. Thay thế lo ̣c 4.1. Thay thế lõi lo ̣c dầ u thô - Khi đến định kỳ theo lịch bảo dƣỡng, thay thế lọc, hoặc khi nhận thấy lọc dầu thô bị bẩn quá không thể sử dụng đƣợc nữa. Tiến hành thay lọc dầu thô. Trình tự chuẩn bị và các bƣớc tiến hành tƣơng tự nhƣ quá trình vệ sinh lọc dầu thô (mục 3.1 bài này) 4.2. Thay thế lõi lo ̣c dầ u tinh - Dựa theo lịch bảo dƣỡng đền kỳ ta phải thay thế lọc dầu tinh, hoặc khi nhận thấy lọc dầu tinh bị bẩn quá không thể sử dụng đƣợc nữa. Tiến hành thay lọc dầu tinh. Trình tự chuẩn bị và các bƣớc tiến hành tƣơng tự nhƣ quá trình vệ sinh lọc dầu tinh (mục 3.2 bài này) Hình 1.9 – Lọc dầu thô Hình 1.10 – Lọc dầu tinh
  17. 15 Khi thay thế lọc dầu nên thay bằng lọc chính hãng + Lọc nhiên liệu chính hiệu đƣợc cấu tạo bằng sợi Polyeste và sợi thủy tinh kết hợp với vật liệu lọc bằng giấy tiêu chuẩn, cho phép giữ lại cặn bẩn nhỏ mà vẫn không làm tắc dòng nhiên liệu đi vào động cơ. + Bề mặt bên trong và ngoài lọc nhiên liệu chính hiệu đƣợc xử lý lớp chống gỉ giúp cho lọc có độ bền và tuổi thọ cao. + Lọc nhiên liệu chính hiệu đƣợc thiết kế đặc biệt để lắp vào các động cơ của chính hãng, đảm bảo lƣợng nhiên liệu đi vào động cơ chính xác và tối ƣu tính năng hoạt động của động cơ. 4.3. Thay thế lo ̣c nhớt - Lọc nhớt là phần tử lọc khác biệt hơn hai loại lọc dầu trên, nó không có lịch vệ sinh định kỳ, mà thay vào đó nó phải đƣợc thay mới theo lịch đã lập. - Khi thay thế lọc nhớt mới nên dùng hàng của chính hãng vì : + Diện tích giấy lọc thích hợp với công suất của động cơ trong mọi điều kiện hoạt động. + Sử dụng loại giấy lọc 2 lớp đạt tiêu chuẩn, có tuổi thọ lâu và lọc đƣợc cặn bả rất nhỏ mà không gây tình trạng nghẹt dầu. + Nguyên liệu cao su chịu nhiệt, không dính, không bị biến dạng đảm bảo không có sự rò rỉ nhớt khi sử dụng. Các bƣớc thay thế lọc nhƣ sau : - Chuẩn bị dụng cụ : + Dụng cụ tháo lọc chuyên dụng (hình 1.9) + Khay đựng nhớt máy + Giẻ lau Hình 1.9. Dụng cụ tháo lọc nhớt
  18. 16 Bƣớc 1 : Đặt khay sạch phía dƣới bộ lọc nhớt, tránh nhớt chảy ra ngoài buồng máy Bƣớc 2 : Dùng dụng cụ mở lọc chuyên dùng mở lọc (hình 1.10) Bƣớc 3 : Vệ sinh sơ bộ phần đế lọc, miệng ống nhớt (bằng giẻ tẩm xà phòng) Bƣớc 4 : Lắp lọc nhớt mới vào (Đối với một số máy có thể có hai lọc nhớt, khi đó phải thay cả hai lọc) Bƣớc 5 : Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc, dọn dẹp dụng cụ Bƣớc 6 : Đổ nhớt chảy vào thùng gom nhớt (thùng dựng nhớt bẩn, nhớt đã qua sử dụng) để đem vào bờ xử lý. Tuyệt đối không đƣợc đổ nhớt ra ngoài môi trƣờng. Hình 1.10. Mở bộ lọc
  19. 17 Hình 1.11 – Thay lọc nhớt mới B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Học viên hãy trình bày cấu tạo và chức năng của từng loại lọc Bài tập 2: Học viên hãy thực hiện công việc vệ sinh lọc C. Ghi nhớ: - Thực hiện đúng lịch bảo dƣỡng, thay mới các bộ lọc. - Nên sử dụng các phụ tùng chính hãng để thay thế, không nên sử dụng phụ tùng nhái vì chất lƣợng thấp ảnh mau hỏng hƣởng đến tính năng máy. - Trong quá trình vệ sinh lọc dầu, lọc nhớt tuyệt đối không đƣợc đổ dầu hoặc nhớt bẩn ra ngoài môi trƣờng. - Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy tr ình xử lý rác công nghiê ̣p đô ̣c ha ̣i .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2