intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bóng bàn - ĐH Đà Lạt

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

146
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bóng bàn được thiết kế nhằm đào tạo các sinh viên đại học phát triển toàn diện về mặt thể chất với, kết cấu nội dung gồm 4 chương trình bày về: Nguồn gốc ra đời quá trình phát triển môn bóng bàn ở Việt Nam; các đặc điểm mấu chốt cơ bản khi đánh bóng, nguyên lý kỹ thuật đánh bóng, một số điều luật cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bóng bàn - ĐH Đà Lạt

MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ..................................................................2<br /> CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> MÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM ..................................................................3<br /> I. Nguồn gốc ra đời của môn bóng bàn .............................................................3<br /> II. Bóng bàn qua các giai đoạn phát triển ..........................................................4<br /> III. Quá trình phát triển môn bóng bàn ở Việt Nam ..........................................5<br /> CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM MẤU CHỐT CƠ BẢN<br /> KHI ĐÁNH BÓNG ..........................................................................................7<br /> I. Sự phân chia đường vòng cung và nửa quả bóng khi đánh bóng ..................7<br /> II. Mấu chốt cơ bản khi đánh bóng ....................................................................8<br /> CHƯƠNG III: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐÁNH BÓNG .......................10<br /> I. Khái niệm về kỹ thuật đánh bóng bàn ..........................................................10<br /> II. Phân loại kỹ thuật bóng bàn ........................................................................10<br /> III. Phân tích một số kỹ thuật cơ bản ...............................................................10<br /> 1. Kỹ thuật giao bóng .................................................................................10<br /> 2. Kỹ thuật líp bóng thuận tay ....................................................................13<br /> 3. Kỹ thuật giật bóng thuận tay ..................................................................14<br /> 4. Kỹ thuật đẩy bóng trái tay ......................................................................15<br /> 5. Kỹ thuật giật bóng trái tay ......................................................................16<br /> 6. Kỹ thuật gò bóng ....................................................................................17<br /> 7. Kỹ thuật gò bóng thuận tay .....................................................................18<br /> CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN .......................................20<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................24<br /> <br /> 1<br /> <br /> GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH<br /> I/VỊ TRÍ MÔN HỌC:<br /> Bóng bàn là một môn thể thao quần chúng được phát triển rộng rãi tại việt nam<br /> cũng như các nước khác trên thế giới. Đối với các trường đại học thí môn bóng bàn là<br /> môn học nằm trong chương trình các môn tự chọn không phân biệt chuyên nghành<br /> được phân bổ 30 tiết bao gồm lý thuyết và thực hành.<br /> II/ MỤC TIÊU:<br /> Nhằm đào tạo các sinh viên đại học phát triển toàn diện về mặt thể chất<br /> III/YÊU CẦU MÔN HỌC:<br /> 1. Chính trị tư tưởng:<br /> Cũng như các môn học khác, môn bóng bàn sẽ góp phần giáo dục đạo đức tác<br /> phong, góp phần tích cực cho sự phát triển phong trào TDTT cơ sở.<br /> 2. Chuyên môn:<br /> 2.1 Lý thuyết:<br /> -Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của môn bóng bàn, phương<br /> pháp tập luyện và luật bóng bàn.<br /> 2.2 Thực hành:<br /> - Sinh viên phải thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản nhất với một kỹ năng nhất<br /> định: Líp bóng thuận tay.<br /> Chặn đẩy trái tay.<br /> Gò bóng thuận tay<br /> Gò bóng trái tay<br /> IV. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC:<br /> - Chương trình môn học gồm hai phần:<br /> + Lý thuyết: 4 tiết<br /> + Thực hành: 24 tiết<br /> + Thi kết thúc: 2 tiết<br /> V. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ:<br /> Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên được tiến hành theo<br /> hướng dẫn và quy chế chung về thi và kiểm tra kết thúc môn học của Bộ Giáo dục đào<br /> tạo bao gồm các nội dung sau:<br /> Kiểm tra kiến thức: nhằm đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng các kiến thức lý<br /> luận vào thực tiễn.<br /> Kiểm tra kỹ năng thực hành: Nhằm đánh giá năng lực tiếp thu và năng lực thực<br /> hành các kỹ thuật cơ bản đã học vào thực tiễn.<br /> Kiểm tra ý thức học tập của sinh viên: Nhằm đánh giá đúng ý thức, động cơ học<br /> tập (lý thuyết và thực hành môn học) trong quá trình học tập của sinh viên.<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG I:<br /> <br /> NGUỒN GỐC RA ĐỜI - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> MÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM.<br /> I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA MÔN BÓNG BÀN:<br /> Có nhiều ý kiến khác nhau về sự ra đời của môn bóng bàn. Tuy nhiên, căn cứ vào<br /> các tư liệu lịch sử có thể tổng hợp thành một số ý kiến lớn như sau:<br /> Có ý kiến cho rằng, bóng bàn có xuất xứ từ môn quần vợt mà ra và được cải biến<br /> thành. Theo họ, vào cuối thế kỷ XIX ở nước Anh, môn quần vợt đã khá phát triển<br /> trong giới thượng lưu. Trong một lần tổ chức thi đấu môn quần vợt, các trận đấu đang<br /> diễn ra gay go, quyết liệt bổng nhiên trời đổ mưa to, cuộc đấu phải tạm dừng, những<br /> người tham gia cuộc chơi phải chú mưa trong một nhà căn tin gần đó. Nhưng mưa to<br /> và kéo dài, vì thế họ nghĩ ra một cách là mắc lưới trên giữa hai bàn ăn, lấy vợt và<br /> banh quần vợt đánh qua, đánh lại giữa hai cái bàn.Từ trò chơi này, họ đã nghĩ ra cách<br /> thức chơi mới, là chơi bóng trên bàn để các nhà quý tộc chơi trong nhà và có tên gơi là<br /> tennis de table, bóng bàn ra đời có xuất xứ từ trò chơi này.<br /> + Có ý kiến khác cho rằng, vào khoảng năm 1895 cũng lối chơi như trên, nhưng<br /> bóng được thay bằng bóng nhựa và từ đó bóng nhựa dần dần được phổ biến. tiếng<br /> bóng nhựa này trên bàn gỗ phát ra tiếng kêu “ping ping”, “pông pông” do đó bóng bàn<br /> còn có tên mới là “ping pông”<br /> + có ý kiến cho rằng môn bóng bàn xuất hiện sớm hơn môn quần vợt. Theo kêlen<br /> (hunggary) cách đây 2000 năm, trong cung đình Nhật Bản có trò chơi đá cầu lông,<br /> bóng bàn có xuất xứ từ trò chơi này cải biến thành.<br /> + Cũng có tài liệu nói rằng, bóng bàn đầu tiên được lưu hành trong cung đình<br /> nước Anh và Đức nghe nói nữ hoàng Anh đã có lần tặng quà cho vua nước Đức những<br /> dụng cụ chơi bóng bàn, sau đó từ cung đình lan rộng ra ngoài trở thành trò chơi phổ<br /> biến trong công chúng, mang tính chất giải trí ở các nước Âu Châu.<br /> + Theo Ivanốp cựu huấn luyện viên bóng bàn Liên Xô trong cuốn sách về huấn<br /> luyện bóng bàn có viết : đấu thế kỷ thứ XIX một số trí thức Nga ở Matxcơva và<br /> Lêningrát đã chơi trò chơi có dụng cụ là vợt căng bằng dây và bóng bằng lie có cắm<br /> lông, sau đó từ trò chơi này được cải biến thành trò chơi trong nhà, dùng gỗ làm vợt<br /> đánh qua đánh lại với nhau giữa hai cái bàn, sau này ghép hai bàn lại với nhau giữa có<br /> mắc lưới sợi và đó là tiên thân của môn bóng bàn. Lúc đó chưa có quy tắc chơi thống<br /> nhất như bây giờ.<br /> + Theo Ông Môngtaga chủ tịnh danh dự hiệp hội bóng bàn thế giới thì khoảng<br /> năm 1880 có công ty ở nước Anh bán dụng cụ thể duc thể thaod9a4 đăng quảng cáo<br /> bán các thiết bị chơi bóng bàn .nên bóng bàn ra đời vào năm 1880 ở nước Anh là<br /> tương đối chính xác. ngoài ra các tư liệu lịch sử TDTT các nước không có tư liệu nào<br /> nói bóng bàn ra đời sớm hơn năm 1880.vì vậy đa số các ý kiến thống nhất môn bóng<br /> bàn ra đời vào khoảng năm 1880 ở nước Anh và ban đầu là một hình thức trò chơi giải<br /> trí.<br /> 3<br /> <br /> II. BÓNG BÀN QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN:<br /> Thực tiễn đã chứng minh rằng,sự phát triển của môn bóng bàn phụ thuộc chủ yếu<br /> vào sự cải tiến các thiết bị dụng cụ chơi, cũng như các quy định về cách thức chơi.Tuy<br /> vậy thời gian đầu do dụng cụ chơi và luật lệ chơi đơn giản như : lúc đầu chơi sử dụng<br /> cây vợt gỗ bề mặt trơn, nhẳn,cứng nên độ ma sát với bóng ít, năng lực khống chế bóng<br /> kém, do vậy thời kỳ này các kỹ thuật phòng thủ thường được sử dụng như cắt,chặn đẩy<br /> bóng.Việc đánh giá trình độ VĐV chủ yếu thông qua việc đánh giá tính kiên trì, bền<br /> bỉ,dẻo dai,số lần đánh bóng qua lại nhiều hay ít.<br /> Qua một thời gian người ta thấy cần phải cải tiến vợt để tăng hiệu xuất đánh bóng<br /> bằng cách tăng ma sát với bóng.Vì vậy cây vợt gỗ đã được gián một lớp phủ lên bề<br /> mặt một lớp nhung, giấy ráp hoặc lie.Chiếc vợt này đã làm thay đổi một phần về trình<br /> độ kỹ thuật.Lúc bấy giờ, hiệu xuất cắt bóng đã đươc tăng lên và đã xuất hiện một vài<br /> quả tấn công đơn thuần.<br /> Năm 1902, vợt gai cao su ra đời bắt đầu từ VĐV người Anh sau một buổi tập trên<br /> đường đi về ngang qua chợ anh bỗng thấy trong hộp đưng tiền của người bán hàng có<br /> gián một lớp cao su để hạn chế tiếng kêu và làm cho những đồng su không nhảy ra ra<br /> ngoài…Sau đó về nhà anh cũng gián lên vợt gỗ của mình một lớp cao su để đánh<br /> bóng.Vợt gai cao su ra rời với tíh năng có độ đành hồi lớn hơn, nên có tác dụng tăng<br /> ma sát khi chạm bóng, đồng thời nâng cao tốc độ khi đánh bóng.Sự ra 9ời của vợt gai<br /> cao su đã giúp cho kỹ thuật bóng bàn phát triển thêm một bước mới, một số kỹ thuật<br /> tấn công như vụt,lít bóng đã xuất hiện, phạm vi đánh bóng được mở rộng, hình thành<br /> rõ nét các kỹ thuật tấn công và kỹ thuật phòng thủ, sự đối đầu giữ hai hệ thống kỹ<br /> thuật này dẫn đến sự phát triển ngày càng cao của môn bóng bàn.Tuy vậy, do quy định<br /> của kích thước bàn, lưới, thời gian một ván đấu lúc bấy giờ nên các kỹ thuật phòng thủ<br /> có lợi hơn tấn công, các kỹ thuật tấn công chưa được nâng cao, đa số các VĐV sử<br /> dụng các kỹ thuật phòng thủ vẫn chiếm ưu thế. Vì vậy trong thi đấu đã xuất hiện nhiều<br /> trận đấukéu dài theo kiểu “maraton”.Ván đấu dài nhất trong lịch sử bóng bàn quốc tế<br /> là 8giờ giữ hai VĐV hasơnago (Pháp) và hebbecgie (Rumani) tại giải vô địch bóng<br /> bàn thế giới năm 1934 tổ chức tại Pari.Để giải quyết hiện tượng này, hiệp hội bóng bàn<br /> thế giới đã có những sửa đổi quan trọng. về luật lệ quy định thời gian một ván đấu là<br /> một giờ, sau là 30 phút, tiếp đến là 20 phút, rồi 15 phút và bây giờ là 10 phút, nếu chưa<br /> hết sẽ áp dụng luật “giải quyết nhanh” còn gọi là luật giao bóng luân lưu. Về cách tính<br /> điểm một ván đấu, trước kia là 30 điểm, tiếp đến là 21 điểm, và bây giờ là 11 điểm.<br /> Kích thước bàn chiều rộng trước kia là 1,464m và được nới rộng ra là 1,525m, chiều<br /> cao của lưới là 17cm rút xống còn 15,25cm, trước đây đánh bóng mềm nay chuyển<br /> sang bóng cứng… chính sự thay đổi này, là cuộc cách mạng quan trọng giúp cho các<br /> VĐV sử dụng các kỹ thuật tấn công được thuận lợi hơn từng bước chiếm dần ưu<br /> thế.Do vậy, kỹ thuật tấn công phát triển nhanh ngày càng hoàn thiện.<br /> Đến năm 1952,tại giải vô địch bóng bàn lần thứ XIX tổ chức tại Bombay(Ấn<br /> độ),đội tuyển Nhật Bản da94 đem đến đại hội một vũ khí mới-Đó là cây vợt mút hòan<br /> chỉnh.Với loại vũ khí mới này đội Nhật Bản đã chiếm hầu hết các giải của đại<br /> hội(đồng đội nam,đồng đội nữ,đơn nam,đơn nữ.Vợt mút ra đời với tính năng ưu việt<br /> làm nâng cao năng lực khống chế bóng,độ ma sát lớn,tốc độ bóng nhanh hơn,độ chính<br /> xác cao hơn.,uy lực vụt bóng hơn hẳn vợt cao su,phạm vi đánh bóng được mở rộng<br /> hơn..Do vậy,từ lối đánh phòng thủ chuyển sang lối đánh công thủ và tấn công nhiều<br /> hơn.Vợt mút ra đời đã giúp cho các VĐV sử dụng kỹ thuật tấn công dần dần chiếm ưu<br /> thế,phá vỡ chiến thuật phòng thủ của vợt gai cao su.<br /> 4<br /> <br /> Đến năm 1961,tại giải vô địch bóng bàn thế giới lần thứ 26 tổ chức tại Bắc<br /> Kinh(Trung Quốc),một lần nữa các VĐV Nhật Bản lại mang đến đại hội một thứ vũ<br /> khí mới-đó là kỹ thuật giật bóng.Dật bóng với tính năng tạo lực ma sát với bóng<br /> lớn,sức xoáy mạnh,tốc độ bóng đi nhanh,độ chuẩn xác cao,có khả năng đánh bóng<br /> được ở những “điểm chết” mà các kỹ thuật tấn công khác không sử dụng được.Với kỹ<br /> thuật này một thời gian dài,đội Nhật Bản đã “làm mưa làm gió” trên đấu trường Quốc<br /> tế,làng bóng bàn thế giới đã phải thốt lên: “Quả bóng ma quỷ Tokyo”.Giật bóng đã uy<br /> hiếp mạnh mẽ,phá vỡ chiến thuật của các VĐV phòng thủ.Trong suốt một thời gian<br /> dài các VĐV sử dụng kỹ thuật tấn công mà đặc biệt là kỹ thuật dật bóng đã chiếm ưu<br /> thế và giữ thành tích cao trong các cuộc thi đấu quốc tế.Để đối phó với sự ưu hiếp của<br /> kỹ thuật dật bóng,các VĐV đã nghĩ ra một loại vũ khí mới-đó là cây vợt “chống dật”<br /> hay còn gọi là “vợt phản xoáy”.Vợt phản xoáy đầu tiên xuất hiên năm 1972 do các<br /> VĐV châu âu sử dụng nhưng hiệu quả chưa cao,đến năm 1973 khi các VĐV Trung<br /> Quốc sử dụng mới đưa cây vợt chống dật lên thành một vũ khí nguy hiểm.Đặc điểm<br /> nổi bật của vợt chống giật là làm thay đổi quy luật xoáy bóng,quỹ đạo bay của<br /> bóng.Do vợt phản xoáy làm ảnh hưởng đến nghệ thuật bóng bàn,phá vỡ các kỹ thuật<br /> động tác tấn công,nên giới bóng bàn đã lên tiếng phản đối.Vì vậy liên đoàn bóng bàn<br /> thế giới đã đưa ra một số biện pháp(như cấm dậm chân khi giao bóng) hoặc kể từ ngày<br /> 1/1/1984 thì vợt thi đấu phải là hai màu khác nhau rõ rệt,một bên màu đen một bên<br /> màu đỏ tươi,trên mặt vợt phải có chữ ITTF mới được thi đấu các giải quốc tế.Với quy<br /> định này,uy lực của vợt phản xoáy đã giảm đáng kể bởi các VĐV đã phân biệt được<br /> nhờ hai màu khác nhau nên đã có điều chỉnh chiến thuật ti đấu cho phù hợp.Đến<br /> nay,vợt thi đấu của VĐV sử dụng rất đa dạng để phục vụ cho từng lối đánh sở trường<br /> khác nhau.<br /> Như vậy,quá trình phát triển của kỹ chiến thuật bóng bàn có quan hệ chặt chẽ với<br /> sự phát triển cải tiến của các dụng cụ đánh bóng cũng như những quy định về cách<br /> thức chơi…Sự thay đổi nhằm giải quyết các mâu thuẫn thực tế và đó chính là quy luật<br /> đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới sự phát triểncủa môn bóng bàn<br /> III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM.<br /> Môn bóng bàn được du nhập vào việt nam vào khoảng năm 1920.Ở miền bắc do<br /> các thương gia Hoa Kiều, ở miền Nam do thực dân Pháp du nhập vào, đây cũng là<br /> môn thể thao giải trí dành cho giới thượng lưu.Đến năm 1924 bóng bàn đã phát triển<br /> mạnh ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hài Phòng, Huế, Sài Gòn.Lúc này đã tổ chức<br /> các giải bóng bàn theo miền là Bắc kỳ, Nam Kỳ, Trung kỳ.Lối đánh chủ yếu của thời<br /> ký này là dùng kỹ thuật cắt bóng gò lỳ,thỉnh thoảng có cơ hội bóng bổng thì vụt một<br /> quả,sau đó lại cắt tiếp<br /> Tháng 3/1938 đã tổ chức cuộc thi đấu quốc tế tại Việt Nam giữa vận động viên<br /> ke6lenva Srabados người Hunggary (cựu vô địch bóng bàn thế giới)với 2 vận động<br /> viên Việt Nam do hội thể thao bắc kỳ tiến cử là : Nguyễn Đình Thi (Nam Định)và Lý<br /> Ngọc Sơn (Hà Nội). kết quả mỗi vận động viên của ta đều thắng được 1 ván.Sau đó<br /> đội Việt Nam đi Campuchia thi đấu giải vô địch bóng bàn đông dương tại Nông Phênh<br /> gồm 3 vận động viên là Lý Ngọc Sơn, Nguyễn Đình Thi, Mai Duy Dưỡng kết quả vận<br /> động viên Lý Ngọc Sơn dạt chức vô địch đơn nam, cặp đôi nam Lý Ngọc Sơn và Mai<br /> Duy Dưỡng đoạt chức vô địch đôi nam.Với thắng lợi này, có thể nói rằng: Môn bóng<br /> bàn đã mang lại thành tích thi đấu quốc tế sớm nhất cho thể thao Việt Nam<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2