intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (tái bản): Phần 2 - CĐ Xây dựng Số 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

178
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 Giáo trình Cấu tao kiến trúc này. Giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ cho học tập của sinh viên các trường Cao đẳng Xây dựng, thuộc chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, kinh tế xây dựng, cấp thoát nước và môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (tái bản): Phần 2 - CĐ Xây dựng Số 1

  1. Chương 7 M Á I NHÀ 7.1. VỊ TRÍ, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Mái là bộ phận trên cùng của nhà. Mái là kết cấu chịu lực đồng thời cũng là kết cấu bao che. Tác dụng chính của mái là che mưa, che nắng chống lại ảnh hưởng của bức xạ mặt trời, đồng thời có túc dụng cách nhiệt, giữ nhiệt, chống thấm. Mái được liên kết với các bộ phận tường cột, dầm, giằng của công trình, tạo nên sự ổn định chung cho toàn công trình. Mái có ảnh hưởng lớn tới mỹ quan công trình. Mái có hai bộ phận chính là kết cấu bao che và kết cấu chịu lực - Kết cấu bao che có yêu cầu chính là chống thấm, chống dột, che mưa, chắn nắng và cách nhiệt, giữ nhiệt, cách âm đồng thời với khả năng chống cháy, chống tác hại của các loại khí. Kết cấu bao che gồm có lớp lợp và kết cấu đỡ lớp lợp. Lớp lợp có thể dùng các loại tấm nhỏ như lá, tranh, rạ, ngói, gỗ, đá, thuỷ tinh; tấm lợp lớn như fibrô ximãng, tôn, bêtông cốt thép, chất dẻo. - Kết cấu chịu lực có yêu cầu đảm bảo chịu lực dưới tác động của tải trọng tĩnh như tải trọng bản thân, tải trọng lớp lợp và kết cấu đỡ tấm lợp, đồng thời đảm bảo chịu lực dưới tác động cúa tải trọng động như sức gió, mưa và bảo trì. Kết cấu chịu lực bao gồm các hệ dầm, dàn vì kèo, xà gồ với cầu phong, litô hoặc các tấm toàn khối hay lắp ghép, trong các công trình hiện đại còn có thể là kết câu không gian với vỏ mỏng mặt xếp, kết cấu dây căng hoặc sườn không gian. Kết cấu chịu lực có thể được làm bằng các loại vật liệu gỗ, thép, bêtông cốt thép. Kết cấu của mái nhà cần đảm bảo sự bền vững dưới ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu bao gồm náng, mưa, gió. Các thành phần, bộ phận của mái nhà cần được cấu tạo bởi các loại vật liệu thích hợp, đồng thời phải thông qua tính toán để có những tiết diện theo yêu cầu chịu lực với kiểu cách ráp nối đúng cách, đảm bảo sự truyền lực và chịu tải, đảm bảo không bị biến dạng đối với gỗ và thép, đảm bảo sự co dãn nhất định đối với thép và bêtông cốt thép do sự thay đổi nhiệt độ và tác động của gió. 7.2. PHÂN LOẠI 7.2.1. Theo vật liệu: Mái nhà lợp gỗ, mái nhà lợp ngói, mái nhà lợp tấm fibrô ximăng, mái nhà lợp tôn, mái bêtông cốt thép. 7.2.2. Theo biện pháp thi công: Mái nhà lắp ghép, mái nhà đổ toàn khối. 7.2.3. Theo cấu tạo - Mái dốc: mái nhà có độ dốc lớn như mái nhà lợp gỗ, mái nhà ỉợp ngói, mái nhà lọp tấm fibrô ximăng, mái nhà lợp tôn, với yêu cầu đặc biệt có thể làm bằng bêtông cốt thép toàn khối. Thổng thường có độ dốc 'ỉ = 21 - 100%. - Mái bằng: mái nhà có độ dốc nhỏ được làm bằng bêtông cốt thép toàn khối hoặc lắp ghép. Thông thường có độ dốc i = 5-8%. 122
  2. 7.3. ĐỘ DỐC CỦA M Á I NHÀ Để thoát nước dễ dàng, mái nhà cần phải có độ dốc nhất định. Độ dốc lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo mái, hình thức kiến trúc, hình thức kết cấu, hình thức cấu tạo, khí hậu và phong tục tập quán, cũng như giá thành xây dựng. Về phương diện kiến trúc thường có yêu cầu độ dốc phù hợp với nội dung và hình thức kiến trúc, về phương diện kinh tế mái có độ dốc càng nhỏ thì càng giảm được diện tích của mái lợp. về phương diện thích ứng với khí hậu, nắng, gió, mưa thì mái có độ dốc đảm thoát nước nhanh, chống dột, chống thấm tốt. Độ dốc cứa mái nhà được xác định bằng tỷ lệ của chiều cao mái so với chiểu rộng của mái, tính bằng %. Độ dốc mái nhà ký hiệu là i. i = tga = h// (%), trong đó h là chiều cao mái nhà, / là chiều rộng mái nhà (hình 7.01). 7.4. CẤU TẠO MÁI DỐC Căn cứ vào hình thức mặt bằng và yêu cầu về độ dốc, mái dốc có thể gặp rất nhiều hình thức phong phú như mái một dốc, mái hai dốc, mái bốn dốc và mái bốn dốc kiểu hai trái (hình 7.02 - 7.03). H ìn h 7.02 NHÀ CÓ BỐN MÁI, BỐN MANG xốl nha có MAI chụm mặt bằng mai phức tạp H ìn h 7.03. Các d ạ n g mái dốc. Mái dốc có hai bộ phận chính là sườn mái và phần che lợp. Sườn mái bao gồm tường thu hồi, vì kèo, bán kèo, hệ thống giằng vì kèo và xà gồ. Phần che lợp bao gồm: đối với mái ngói là cầu phong, litô, ngói; đối với mái lợp fibrô ximăng là tấm fibrô ximãng; đối với mái lợp tôn là tôn. 123
  3. 7.4.1. Kết cấu chịu lực 7.4.1.1. Tường thu hồi _XÀ Gồ NÓC L à loại k ết cấu đ ơ n giản, k in h tế, lợi dụn g tư ờng n g an g ch ịu lực để xây thu hồi làm kết cấu XÀ GỒ QỮA c h ịu lực. T ư ờ ng thu hồ i được x ây th eo đ ộ d ốc của m ái, tư ờng thu hồi đ ầu biên x ây 220, tư ờ ng thu hồi giữ a x ây 105. Đ ể tãng cườ ng k h ả n ãn g chịu lực ch o tư ờng thu hồi cần phải bổ trụ , kh o ản g 2 0 0 0 nên bổ m ột trụ và tại vị trí gác x à gồ. T rong tường thu hồi nên để th ép c h ờ đ ể liên k ết với xà gồ. K hoảng cách giữa hai tường thu hồi không quá HỆ THÔNG SƯỜN MÁI 4000, nếu lớn hơn nên dùng kết cấu vì kèo. 7.4.1.2. Vì kèo T h eo yêu cầu cấu tạo m à vì k èo có th ể làm b ằn g gỗ, th ép , b êtô n g c ố t thép. C ó trường hợp vì kèo được làm b ằn g gỗ và thép, tro n g đó th ép ch ịu k éo cò n g ỗ ch ịu n én và uố n . V ì k èo th ép và b êtô n g cố t th ép p hù hợp với n h ịp n hà lớn, có yêu cầu ch ịu lửa và đ ộ bến vững cao. T h eo h ìn h thức có d àn vì k èo tam g iác, h ìn h th an g , h ìn h đ a giác (hình 7.04). K hẩu đ ộ củ a vì kèo có th ể đ ạt từ 6 - lOm đố i với vì k èo gỗ, 10 - 18m đố i với vì k èo gỗ th é p hỗn hợp, trên 18m đối với th ép h o ặc b êtô n g cốt thép. K hi chọn vì kèo phải cãn cứ vào chiều dài nhip, yêu cầu sử dụng của phòng ốc, tải trọng tác dụng lên dầm , các yêu cầu về thẩm m ỹ cũng như yêu cầu về chống cháy. T ro n g xây dự n g d ân d ụ n g vì k èo tam g iác được d ù n g p h ổ biến h ơ n cả. V ì k èo tam g iác b ao gồm các th an h k èo (c án h thư ợ ng), q u á gian g (c án h hạ), th a n h c h ố n g đứ ng, th a n h c h ố n g x iê n ... Đ ược làm gỗ, th ép h o ặc h ỗ n hợp th ép gỗ. 10—18m 14-18m 14-18™ Ù KÈO ĨAV GIÁC HỆ THANH BỤNG XIÊN vì KÈO TAMGIÁC HỆ THANH BỤNG TAMGlÁC ù KÈOP0L0NCEAU ù KẺOPALLADIO ù KỀ0 VIỆT NAM H ình 7.04. Dàn vì kèo. 124
  4. Yêu cần thiết kế: K h o ả n g cách giữa các vì kèo sẽ được chọn từ 3000 - 6000 tuỳ th u ộ c vào vật liệu làm vì k èo và xà gồ là g ỗ h ay thép. T iết d iệ n củ a các cấu kiện tạo nên vì kèo tuỳ theo kháu độ củ a vì kèo (ch iểu dài củ a nhịp). K hi bố trí vì k èo cần ch ọ n khẩu độ ngắn nhất, nếu trường hợp có tường hoặc cộ t làm gối tựa trung gian thì nên lợi d ụ n g . Các vì kèo cần phái liên kết ổn định từng cặp một bằng các thanh, hệ giằng chéo. Đồng thời phải câu tạo liên kết giữa các vì kèo với tường chịu lực hoặc cột chịu lực để tạo thành hệ khung vững chắc. C ấu tạo liên k ết giữa các vì kèo với gối đỡ cần phân bô lực đều, tránh lực tác dựng cục bộ, có thê dùng gỗ đệm đầu kèo. Gối đỡ là liên kết di động ở đầu vì kèo tránh nội lực sinh ra do dãn nở của vì kèo. Khi th iết k ế các cấu kiện, cần lưu ý các đường trục nội lực củ a các th an h phải hội tụ về m ột điểm n h àm đ á m b ảo không gây uỏn cho các thanh kèo khi chịu lực và tru y ền lực tại vị trí này, đ iểm đó g ọi là m ắt kèo. C h ín h giữ a thanh q u á giang tại, vị trí liên kết với thanh ch ố n g đứ n g cần n ân g lên m ột k h oản g f = 1/200 I (/ là khẩu đ ộ vì kèo) để khi làm việc kèo võng quá g ian g sẽ p h ản g m ặt dưới. T ro n g trư ờ ng hợp sử dung m ột nứa vì kèo, gọi là bán kèo, cấ u tạo g iố n g như vì kèo. V ì kèo gổ (hình 7.05 - 7.08): Đ ố i với vì kèo gỗ các cấu kiện chịu kéo được cấu tạo liên kết c h ố t bằn g gỗ cứ ng, bằng k im loại n h ư b u lô n g , đ inh hoặc m ộng ghép, các Cấu kiện chịu nến dược cầu tạo liên kết m ộ n g d ẽo c h ín h d iện vu ô n g g ó c hoặc phân g iác, có m ột răng, hai răng. N ối th an h kèo và q u á giang, dùng nẹp gỗ, nẹp sắt liên kết bằng bu lông. K h ô n g nên nối các than h củ a vì k èo tro ng cù n g m ột khoang. M ặt tiếp xúc củ a gối đỡ vì kèo trực tiếp lên tường m à k h ô n g có g iằ n g p h ải lán g m ột lớp vữa xim ăng dày 30. Các đầu kèo gỗ chôn vào tư ờ ng, các m ặt gỗ tiếp xúc với tư ờ n g phải q u ét hắc ín chống m ục. THANHCẲU DẦU THANH CHốNG GIỮA 125
  5. H ình 7.06. Liên kết ở mắt kèo. CẦU PHONG XÀGồ GIỮA CẦU PHONG H ìn h 7.07. Liên kết ở đinli kèo. XÀ Gồ NÓC CON BO THANH CHỐỔNG XIÊ IỂN THANH CHỎNG qỮẠ J Dỏ XÀGồ 1(60X80) I / 2 1(80X80) THANH KÈO THANH CẦU DẦU 1(80X80) i 2(40X80) BÁN ỔP \N \ / / / L ^ IH 2(40X100) ' /y / : r -------- H — = ^= Ể E E Ẹ E ĩE ệ ' RU BI LÔNG ' THANH CHỔNG BU LỒNG I THANH QUA giang 1(80X80) 1(100X120) 2.5h -E : 4H»----- -H —•-—-—• ' ' -- *-- *-1 5 =3 K 160 .100 150 150 100 80 100 150 150 1100 NỐI THANH KÈO 1080 THANH KÈO 1(80X80) THANH CHỐNG XIÊN 1(60X80) THANH CHỔNG DỨNG p THANH CHỐNG 0ỚNG 2(40X30) 2(60X80) THANH CHỔNG CHÉO -h— - ----- 1(60X80) 4 THANH QÚA GIANG THANH 0UA GiANG BU LÔNG 1(100X120) 1(100X120) H ỉn h 7.08. Liên kết ở mắt trung gian. 126
  6. Vì kèo thép (hình 7.09 - 7.10): Đ ối với vì k èo th ép các cấu kiện được cấu tạo liên k ế t và n ố i b ằn g b u lô n g , đ in h tán hoặc h àn trực tiếp hay gián tiếp với tấm thép trung gian, tuỳ th eo vị trí và sự làm việc c ủ a các th an h tại nút liên kết. Hình 7.10. Liên kết các cấu kiện dàn vì kèo thép. 7 .4 .1.3 . K è o góc (hình 7 .1 1 - 7 .1 7 ) C ấu tạc vì k èo g ó c n h ư vì kèo th ô n g th ư ờ n g . T ro n g trư ờ n g h ợ p c ô n g trìn h c ó m ặt b ằn g phức tạp, m ái d ố c theo n h iể u p h ía, cần n g h iên cứu b ố trí vì k èo g ó c, th a n h k èo h a y các tư ờ ng thu hổi sao ch o hơp lý nhái, đ ể th o ả m ãn nhữ ng h ìn h thức m ái p h ù h ợ p với y êu cầu th iế t kế. T ại các vị trí giuo tu y ến giữ a hai rr.ặt m ái d ố c c ó Ihể b ố trí b án k èo h o ặc th an h k èo phụ. V ì k è o và th a n h k èo g ó c có thể liên kct với tường h ay liên k ết với các vì k èo b ằn g b u lô n g và các th an h g ỗ h o ặc b ạ t thép. N goài ra cần lưu ý b ố tri p h ân tá n các đ iểm gối tự a c ủ a c á c vì k èo , k h ô n g đ ể tập tru n g tại m ộ t nút. Bồ CHÂY CÓ KÈO GÓC TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ KÈO GÓC TRƯỜNG HỢP CÓ KÈO GÓC H ìn h 7.11 127
  7. KÈOGÓC HOẶC KÈO GÓC KÈO GÓC THANH KỀO GÓC H ìn h 7.12. B ố trí kèo gốc, KHU NUU Dll uuc (RỘNG 2L CÓ 1 BÁN KẺO TRUNG GIAN) 7 Í“ Ĩ ị / 1 1 1 ỉ\ — \ - - L L L L L RỘNG 41 CÓ 3 BÁN KẺO TRUNG GIAN s L L L L L RỘNG 41 CÓ 3 BÁN KEO trung gan RỘNG 3L CÓ 2 BÁN KEO 2 TRUNG GIAN H ìn h 7.13. Ké'ì cấu dàn dấu hồi khu nóc.
  8. Hình 7.14. Mặt bằng mái (mái dốc 30°). © ® H ìn h 7.15. Vị tri các vì kèo. 129
  9. 130
  10. 220*220 2 GỖ 90x100x1000 220x220*300 60X150X350 (QUÁ GIANG) 220X220X400 220x220x400 100x150x300 220x220x400 60x150x350 H ìn h 7.17. Các mối liên kết vì kèo góc. 131
  11. ÓNG TRÀN GỒ MÓC
  12. 7 .4 .1 .5 . H ệ th ô n g g iằ n g v i kèo (liìn h 7.20) Tác dụng: Có tác dụng liên kết không gian các mặt dàn vì kèo, bảo đảm ổn định ngoài mặt phẳng cho các thanh cánh chịu nén. Chịu các lực không nằm trong mặt phẳng của dàn vì kèo, truyền các lực xuống cột, móng. Bảo đảm dựng lắp thuận tiện, an toàn. Ớ kết cấu dàn vì kèo cùa mái nhà, thường dùng hai loại giằng: giằng trong mặt phẳng mái và giằng trong mặt phẳng các thanh đứng của dàn vì kèo. GtẦNG THEO THANH fx)NG T 37 CÁCH GIẦNG w KẺO TỬ 6M - 6M20 —V----------- rx_'-------------li,-^1---------- X -----------'X------------- \ ...ri- \ — ỈTÚ- l—ỉTÚ~ CÁCH GIẦNG \ì KÈO TỬ 7M20 - 10M50 H ình 7.20. Hệ thônq giằniỊ mái. 133
  13. Hệ giằng trong mặt phẳng mái: Đây là hệ giằng chủ yếu đảm bảo tính chất biến hình của công trình, bảo đảm sự ổn định của toàn dàn vì kèo cũng như của thanh cánh nén. Tuỳ theo chiều dài của nhà, độ lớn của dàn vì kèo, kết cấu tường đầu hồi mà có thể cấu tạo của hệ giằng mái như sau: - Trường hợp chiều dài nhà nhỏ hơn 20m và có tường đầu hồi cứng có thể chịu được lực ngang (tường gạch lớn hơn 220) thì có thể dùng ngay xà gồ để làm giằng, với điều kiện xà gồ phải được cấu tạo liên kết chặt vào thanh kèo (thanh cánh thượng) cũng như vào tường hồi. - Trường hợp tường hồi không đủ cứng để chịu được lực ngang, cũng như khi nhà dài quá (khoảng cách giữa các tường ngang lớn hơn 20m) thì phải tạo ra những khối cứng ở hai đầu nhà và chiều dài nhà, cách nhau không quá 20m để làm điểm tựa cho các xà gồ ổn định các dầm vì kèo khác ở khoảng giữa. Khối cứng gồm hai dàn vì kèo cạnh nhau, thanh kèo được nối nhau bằng các thanh giằng chéo chữ thập, tạo thành một dàn nằm nghiêng. Thanh giằng chéo đóng đinh trực liếp vào thanh kèo hoặc qua các đai thép mỏng, chỗ giao nhau giữa giằng chéo và xà gổ cũng cần liên kết chặt. H ệ giằng đứng: Có tác dụng liên kết cho các mặt của thanh quá giang không vênh khỏi mặt dàn vì kèo, đảm bảo dàn vì kèo có vị trí thẳng đứng, đặc biệt khi có gió lớn, nên còn được gọi là giằng gió. Giằng đặt trong mặt phẳng thẳng đứng ở giữa dàn vì kèo nối từng đôi vì kèo với nhau và có thể cách vài ba gian thì bố trí một hệ giằng đứng. Không nên làm liên tục, vì khi một dàn vì kèo bị phá huỷ thì sẽ gây ra phản ứng dây chuyền. K h i n h ịp củ a d àn vì k èo lớn hơn 15m thì p hải làm hai h o ặc ba hệ g iằn g đứ n g tro n g các m ặt pháng thanh chống đứng khác nhau của dàn vì kèo. Hệ giằng đứng bao gồm hai thanh thép chữ thập và một thanh ngang nối các thanh quá giang, thanh chéo bắt bulông vào thanh đứng của dàn vì kèo hoặc bắt bulông vào xà gồ và thanh quá giang của dàn vì kèo, thanh chéo còn được làm bằng thép tròn, bắt vít vào cánh dàn vì kèo. 7.4.1.6. Xà gổ C ó tiết d iện h ìn h ch ữ nhật, đ ặt trên và n g h iên g th eo m ặt th a n h k è o h oặc tư ờ ng thu hồi. C ó thể gác lên vì kèo hoặc các tường thu hồi. Thường được đặt ở vị trí mắt kèo, khoảng cách giữa các mắt kèo thường từ 1500 - 2000 và được ổn định bằng con bọ. Tiết diện của xà gồ phụ thuộc vào khoảng cách giữa các vì kèo hay các tường thu hồi. Khoảng cách giữa hai xà gồ thường từ 1000 - 2000. X à gồ thư ờng đặt ò ba vị trí: - Xà gồ nóc được đặt ở đỉnh kèo, đật thẳng đứng, giữa hai xà gỗ thường dùng liên kết nối chổng (với xà gồ thép) hoặc đấu đầu (đối với xà gồ gỗ). - Xà gồ giữa được đặt ở mắt kèo, đặt nghiêng theo mặt kèo, giữa hai xà gồ thường dùng liên kết so le hoặc nối chồng. - Xà gồ biên được đặt ở chân kèo (đầu kèo), đặt thẳng đứng, giữa hai xà gồ thường dùng liên kết nối chồng (xà gồ thép) hoặc đấu đầu (xà gồ gỗ). 134
  14. 7.4.2. Kết cấu bao che T hư ờ ng đư ợc làm bằng vật liệu tấm nhỏ như ngói, vật liệu tấm tru n g b ìn h n h ư fib rô x im ăn g , tấm lớn n h ư tôn. 7.4.2.1. Mái lợp ngói Sau khi ổn định hệ thống vì kèo, xà gồ người ta gác hệ thống cầu phong, litô rồi lợp ngói. Độ dốc của mái ngói có thể chọn trong phạm vi 48 - 70%, thường chọn là 60% (31°). C ấ u phong: là các thanh gỗ có tiết diện hình ch ữ nhật hoặc hìn h vu ô n g , đ ặt v uông góc với xà gồ. Được liên kết với xà gồ bằng đinh. Kích thước tiết diện cầu phong phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai xà gổ. T h eo quy định của vì kèo điển hình thì nếu kh o ản g c á c h g iữ a h ai xà gồ n h ỏ hơ n 2 0 0 0 thì cầu p h o n g có tiết diện 50x50. K hoảng cách giữa hai cầu p h o n ? k h o ả n g 500. Litô: là các thanh gỗ có tiết diện 30x30, được đóng vuông góc với cầu phong để mắc ngói khi lợp, khoảng cách giữa hai litô phụ thuộc vào kích thước viên ngói. Với loại ngói 13 viên/m2 thì k h o ản g cách giữa hai litô là 350, với loại ngói 22 v iên /m 2 thì k h o ản g c á c h g iữ a hai litô là 250. Ở đu ô i m ái, hàng litô cuối cùng được đóng ch ồ n g hai lóp để đ ảm bảo đ ộ dốc m ái được đ ều và cách hàn g litô trên là 180 (với ngói 22 viẽn/m 2) và 280 (với n g ó i 13 v iê n /m 2). Ngói: được sản xuất nhiều kiểu, loại và kích cỡ khác nhau bàng đất nung, bằng vữa ximăng. Có các loại như ngói máy, ngói móc, ngói máng âm dương, ngói úp sóng, ngói bò. Nhưng thường được dùng ngói máy có kích thước: loại ngói 22 viên/m2có kích thước 220x300x30, loại ngói 13 viên/m2 có kích thước 240x400x35 (hình 7.21). 400 35 25 400 S ịỊ c - ur * u Tô 30x30 CÁCH OỀU 350 350 NGÓI MÁY LOẠI TO (400x240) 13 VIÊN/1M2 - u TÔ 30x30 CÁCH OỀU 350 - CẦUPHONG TOHAY NHỚ ĨUỶ THEO KHOANG CÁCH XÀ Gồ H ìn h 7.21 135
  15. Ngói được buộc vào litô bằng dây thép để chống gió tốc hoặc xô ngói, các lớp ngói phía trên cách một hàng buộc một hàng, ba lớp dưới cùng viên nào cũng buộc vào litô. Ngoài ra còn có các loại ngói bò để lợp ở đỉnh nóc, liên kết bằng vữa ximăng, trường hợp không dùng ngói bò có thể xây bờ nóc bằng gạch (hình 7.22 - 7.23). (330 X 200) 22 VIÊN 1 M2 H ìn h 7.22 420 340 270 190 fỉ 420 NGÓI BÒ 1 NGÓI BÒ 2 H ìn h 7.23 136
  16. 7.4.2.2. M á i lợp Ịỉb r ô x im ă n g (hình 7.24 - 7.28) T ấm lợp fib rô x im ã n g đ ư ợ c c h ế tạo b ằn g sợi k h o á n g a m iă n g và x im ãn g dưới d ạn g ph ẳn g , lượn só n g n h ỏ h oặc lớn. C ó un đ iể m n h ẹ, k h ả n ã n g c h ố n g ãn m ò n và p h ò n g hoả cao, thi cô n g nh an h và tiết k iệm gỗ. T uy n h iê n k h ả n ăn g c á c h n h iệ t k ém và d ễ vỡ. T ấm lợp fib rô x im ă n g thô n g d ụ n g có kích thước: loại n h ỏ là 8 0 0 x 1200, loại lớ n là 1200x 1800, có c h iều d ầ y là 3 - 5. Đ ộ dốc củ a m ái fib rô xirriăng có th ể ch ọ n tro n g p h ạm vi 23 - 3 3 % , th ư ờ n g c h ọ n là 27% (15°). T ấm fibrô x im ăn g được lợp phủ lên n h au từ 1,5 - 2 m ú i sóng và ch ổ n g lên nhau từ 150 - 200. Có hai giải p h áp đặt tấm lợp là đ ặt so le và đ ặt th ẳn g hàn g . T rường hợp đặt thẳng hàng thì phải cắt góc từng cặp các tấm đ ặt ch é o n h au đ ể trán h h iện tư ợng bốn tấm lợp ch ồ n g lên nhau tại m ột chỗ sẽ gây ra khe hớ. H ướng lợp sẽ ngược chiều với hư ớ ng gió. H ìn h 7.25. Múi lợp không cổ! góc. 137
  17. Tấm fibrô ximãng được liên kết với xà gồ bằng cách khoan lỗ để đóng đinh hoặc bắt các móc thép có ốc vặn và đệm cao su để chống dột. Lỗ khoan nên rộng hơn một ít và không nên đóng chặt cả hai đầu tấm lợp, để khi nhiệt độ tăng, tấm íibrô ximãng có thể dãn nò tự do, tránh phát s.nh các ứng lực làm nứt tấm lợp. Khoảng cách giữa hai xà gồ bằng chiểu dài tấm lợp trừ đi đoạn tím lợp chồng lên nhau. Đầu hồi nếu là tường thu hồi thì tường phải xây vượt khỏi tấm lợp để tránh gió làm tốc mái. Đỉnh mái dùng một loại tấm lợp fibrô ximăng có hình ngói bò để lợp úp nóc, liên kết bằng vữa ximăng. H ìn h 7.27. Liên kết tấm phibrô ximăng vào xà gổ gỗ. 138
  18. có THỂ THAY THẾ 7.4.2.3. Mái lợp tôn (hình 7.29) T ấm lợp đư ợc c h ế tạo bằng tôn m ạ kẽm , hợp kim nh ô m theo hai hình thứ c tôn ph ẳn g và tôn m úi. M ái tôn b ển, n h ẹ, th ích hợp với m ái có khẩu độ lớn, thi công đơn giản, th áo lắp dễ dàn g . T u y nhiên khả nân g cá ch n h iệt và cách âm kém , ảnh hưởng n ó n g lạnh. Đ ộ dốc củ a m ái tôn có thể c h ọ n tro n g p h ạm vi 27 - 33 % , thường ch ọ n là 27% (15°). C ách lợp củ a m ái tôn giố n g như cách lợp m ái fib rô xim ãng, nhưng tôn c ó đ ộ dãn n ớ lớp hơn nên cần n h iều lỗ đ ụ c h ìn h bầu dục dọc theo sóng. D ùng m óc thép liên kết với xà gồ, đóng đ in h hoặc bắt vít trực tiếp vào xà gồ. Các lớp lợp phủ lén nhau 2 - 3 m úi sóng và chồng lên nhau 150 - 300. T ại vị trí hai tấm c h ồ n g lên nhau cần chú ý chống gió lùa và m ưa hắt. 139
  19. 7.4.2.4. M ái dốc bêtón g cốt thép (hình 7.30) L à loại m ái bêtô n g cốt thép toàn k hối đư ợ c đổ d ố c th e o độ d ố c củ a m ái, sau đ ó d án các loại g ạch giả ngói lên trên. C ó ưu điểm bển, đẹp, k h ả năng ch ố n g th ấm , c h ố n g nóng cao, k h ô n g ch áy , có thể tạo h ìn h th eo yêu cầu m ỹ qu an củ a c ô n g trìn h . Tuy n h iên nó cũ n g có nhược đ iểm nặng nề, kh ó sửa chữa, thi cô n g phức tạp và tốn kém . H ìn h 7.30 7.4.3. Cấu tạo trần mái dốc T rần m ái được cấu tạo dưới lớp kết cấu c h ịu lực củ a m ái n h ằm m ụ c đ ích đ ảm bảo m ỹ q u an và vệ sinh, cách âm , cách n h iệt cho các phò n g ốc ở tầng trên c ù n g c ủ a n hà. T rần m ái d ố c có thể thực hiện th eo hai cách : trần áp m ái và trần treo. 7.4.3.1. Trần áp m ái L à loại trần có m ặt n g h iên g th eo m ái, tận d ụ n g m ột p h ần k h ô n g g ia n dư ới m ái dốc. T rần áp m ái được thực h iện bằng c á c h đó n g lati trực tiế p lên m ặt dưới xà gồ đ ể tạo th ẩm m ỹ ch o m ặt trần . Đ ể tãn g k hả n ăng cá ch âm , cách n h iệ t c h o trần , có thể ch è n vật liệu cá ch n h iệt vào k h o ản g trố n g dưới m ái trên trần. C ấu tạo trần áp m ái đơn g iản n ên g iá th àn h hạ. 7.4.3.2. Trần treo Là loại trần có tác dự ng tạo n ên m ặt p h ẳn g nằm n gang. T u ỳ th eo k h o ản g cá ch giữa các vì kèo m à kết cấu trần treo có thể cấu tạo theo h ìn h thức m ột hệ dầm hay hai hệ d ầm . T rần treo có m ột hệ dầm khi khoảng cách giữa các vì kèo không q u á 4000, dùng dẩm trần có kích thước 40 - 80 X 80 - 120, khoảng cách giữa các dầm là 400 - 500, được treo trực tiếp vào thanh quá giang bằng sắt vai bò hoặc đặt kê lên hai m ặt dầm phụ có kích thước 50x50, 6 0 x 6 0 liên kết bằng bulông. T rần treo có hai hộ dầm khi k h o ản g c á c h giữ a các vì k èo lớn hơn 4 0 0 0 , cần bố trí thêm dám ch ín h cù n g phối hợp với các th an h q u á g ia n g đ ể treo dầm trần. K h o ả n g cá ch giữ a các dầm ch ín h có thê ch ọ n từ 1500 - 3000, tiết d iện dầm c h ín h tu ỳ thuộc k h ẩu đ ộ d ầm , nh ư n g k h ô n g nhỏ hem 5 0 x 1 0 0 . N ếu k h ẩu độ dầm ch ín h q u á lớn th ì cần phải d ù n g d ây treo d ầm lên x à gồ, thư ờ ng ở gần vị trí gối tựa 140
  20. xà gồ hoặc treo vào các thanh chống đứng của vì kèo. Trường hợp xà gồ gác lên tường thu hồi thì hai đầu dầm chính có thể gác vào tường và ở giữa được treo lên xà gồ. Có ba cách liên kết dầm trần vào thanh quá giang của vì kèo: - Cách 1: liên kết treo dầm phụ bằng thép tròn hình chữ u để gác dầm trần(hình 7.31). Gỗ SẤT 0E0 OẲMTRẦN 5x50 H ìn h 7.31 141
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2