intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:197

24
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn giáo trình "Chăn nuôi dê và thỏ" trình bày các nội dung: Vị trí, vài trò của ngành chăn nuôi dê, thỏ; nguồn gốc, phân loại, một số đặc điểm sinh học chính của dê; đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý của một số cơ quan ở dê; công tác giống trong chăn nuôi dê; nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho dê; ký thuật chăn nuôi cá loại dê; các phương thức chăn nuôi dê, công tác quản lý đàn dê và kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi dê; công tác thú y trong chăn nuôi dê. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 1

  1. II 1 GI-.0000027'0Ỉ35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TS. TRẦN TRANG NHUNG, PGS.TS CAO VẶN (Đồng chủ biên), ThS. HOÀNG THỊ HồNG NHUNG, ThS. Đỗ THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁO TRÌNH AN n u ô i d ê v à th ổ
  2. 03 - 49 MÃ s ó : ------------------- Đ H TN -2017
  3. M ỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU II BÀI MỎ DÀU. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNII CHĂN NUÔI DÊ, THỎ 13 I Vị tri, vai trò cùa chăn nuôi dẻ 13 1.1. Vai trò cúa chăn nuôi dê 13 1.2 . ư u the cùa chăn nuôi dê 14 1.3. Những hạn chế trong chán nuôi dê 15 2. Vị trí, vai trò cùa chăn nuôi thỏ 17 2 .1 Vai trò cùa chăn nuôi thỏ 17 2.2. Những ưu thế của chăn nuôi thỏ 18 2.3. Những hạn chế cùa chăn nuôi thó 19 3 Tình hình chăn nuôi dê, thò trên thế giới và trong nước 20 3.1. Tinh hình chăn nuôi dê 20 3.2. Tình hình chăn nuôi thỏ 28 PHÀN I. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ 34 Cliưong 1. Nguồn gốc, phân loại, một số dặcđicin sinh học chính của dc .34 I 1. Nguồn gốc, phân loại dê nhà 34 1.1.1. Nguồn gốc của d ê ......................................................................................34 1.1.2. Phân loại của dê......................................................................................... 36 1.2. Một số đặc điểm sinh vật học chính cùa dê 36 1.2.1. Đặc điềm về ngoại hình 36 1.2.2. Tập tinh sinh h o ạ t..................................................................................... 37 1.2.3. Đặc điểm về sinh trương 39 1.2.4. Một số đặc điểm sinh học khác ..........,.................................................40
  4. Chu'tfng 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt dộng sinh lý của một sổ C ' O quan ờ d ê ....................................................................................................................42 2.1. Đặc điểm về cấu tạo và hoạt động sinh lý cùa cơ quan tiêu hóa................42 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và quá trình tiêu hoá trong xoang m iệng..................43 2.1.2. Đặc điểm cấu tạo và quá trinh tiêu hoá trong dạ dày............................. 43 2.2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý của cơ quan sinh sàn.....................49 2.2.1. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục của dê c á i............................................................................................................................49 2.2.2. Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục và hoạt động sinh dục ở dê đực... 53 2.3. Sinh lý tiết sữa của dê c á i................................................................................57 2.3.1. Cấu tạo bầu vú.............................................................................................57 2.3.2. Khả năng sản xuất sữa................................................................................58 2.3.3. Thành phần dinh dưỡng cùa sữa d ê .........................................................59 Chương 3. Công tác giong trong chăn nuôi dê.................................................. 62 3.1. Một số giống dê phổ biến hiện n a y ................................................................62 3.1.1. Các giống dê trên thế giới..........................................................................62 3 .1.2. Các giống dê cùa Việt N am ...................................................................... 70 3.2. Chọn lọc, chọn cặp và nhân giống trong công tác giống dê....................... 73 3.2.1. Các yêu cầu chung khi chọn dê giống..................................................... 74 3.2.2. Các phương pháp chọn lọc........................................................................ 74 3.2.3. Các phương pháp chọn cặp và ghép đôi giao phối.............................. 76 3.2.4 Kỹ thuật chọn giống dè sữ a ....................................................................... 78 3.2.5. Kỹ thuật chọn dê giống trong chăn nuôi dê thịt.....................................80 3.2.6. Công tác quản lý giống trong chăn nuôi dê............................................. 81 3.2.7. Phương hướng công tác giống dê ở Việt Nam........................................ 82 4
  5. C huông 4. Nhu cầu dinh duõng và thức ăn cho dê 84 4 .1 Nhu cầu dinh dưỡng cho dê 84 4.1.1. Nhu cầu vật chất khô 84 4 .1.2. Nhu cẩu năng lượng 85 4.1.3. Nhu cầu protein 86 4.1.4. Nhu cầu khoáng..........................................................................................87 4.1.5. Nhu cẩu Vitamin 88 4.1.6. Nhu cầu nước........................................................................................... 88 4.1.7. Nhu cầu dinh dưỡng của một số nhóm dê..............................................89 4.2. Thức ăn cho dê 94 4.2.1. Nguồn thức ăn cho dê 94 4.2.2. Chế biến và dự trữ thức ăn cho d ê ...........................................................97 4.2.3. Biện pháp nâng cao khả năng ăn cùa d ê ............................................. 100 C huông 5. Kỹ thuật chăn nuôi các loại dê 102 5.1. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê hậu bị 102 5.1.1. Khẩu phần và kỹ thuật cho ăn 102 5.1 2. Kỹ thuật chăm sóc, quản lý ...............................................................103 5.2. Kỹ thuật nuôi dê đực giống 104 5.2.1. Kỹ thuật nuôi dưỡng.............................................................................. 104 5.2.2. Kỹ thuật chăm sóc, quản lý.................................................................... 107 5.3. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê cái sinh sản và vắt sữa 107 5.3.1. Phối giống cho dê cái 107 5.3.2. Nuôi dê cái chừa 109 5.3.3. Chăm sóc dê cái đẻ 118 5.3.4. Chăm sóc, nuôi dưỡng dê cái vắt sữa,cạn sữ a..................................... 122 5
  6. 5.4. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê con từ sơ sinh đến cai sữ a (90 ngày)............................................................................................................... 126 5.4.1. Giai đoạn bú sữa đầu (Từ sơ sinh đến 10 ngày tuồi)............................126 5.4.2. Giai đoạn 15 đến 45 ngày tuổi.................................................................127 5.4.3. Giai đoạn từ 46 - 90 ngày tuổi.................................................................128 5.4.4. Yêu cầu tăng khối lượng..........................................................................130 5.4.5. Chăm sóc dê c o n ....................................................................................... 131 5.5. Kỹ thuật khai thác và chế biến sữ a............................................................... 131 5.5.1. Kỹ thuật vắt sữa......................................................................................131 5.5.2. Chế biến sữa dê.......................................................................................135 5.6. Kỹ thuật chăn nuôi dê thịt..............................................................................138 5.6.1. Các đối tượng dê nuôi th ịt.......................................................................138 5.6.2. Một số chi tiêu kinh tế - kỹ thuật........................................................... 139 5.6.3. Kỹ thuật chăn nuôi đê thịt..................................................................... 139 5.6.4. Kỹ thuật cho dê ăn, uống....................................................................... 142 5.6.5. Kỹ thuật giết mổ dê................................................................................ 143 Chirong 6. Các phương thức chăn nuôi dê, công tác quản lý đàn dê và kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi dê 147 6.1. Các phương thức chăn nuôi dê 147 6.1.1. Phương thức nuôi nhốt (thâm canh).................................................... 147 6.1.2. Phương thức chăn thả (quảng canh).................................................... 148 6 .1.3. Phương thức bán thâm canh................................................................. 149 6.1.4. Phương thức nuôi dê kết hợp trên mô hình SALT - 2....................... 149 6.2. Kỹ thuật quản lý đàn d ê................................................................................ 150 6.2.1. Đánh dấu................................................................................................... 150 6.2.2. Khử sừng n o n ........................................................................................... 151
  7. 6.2.3. Thiến hoạn 153 6.2.4. Gọt móng guốc.......................................................................................... 153 6.2.5. Cho uống thuốc 154 6.2.6. Ghi chép sổ sách và lập phiếu theo dõi năng suất giống dê 155 6.3. Chuồng trại nuôi dê 155 6.3.1. Một số yêu cầu chung khi làm chuồng trại............................................155 6.3.2. Một số kiểu chuồng nuôi dê 156 Chuong 7. Công tác thú y trong chăn nuôi dê 160 7.1. Qui trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh cho đàn dê 160 7.1.1. Kiểm tra biểu hiện lâm sàng cùa d è .......................................................160 7.1.2. Phương pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn dê 161 7.2. Một số bệnh thường gặp ở đàn dê và phương pháp phòng trị 164 7.2.1. Bệnh nội khoa........................................................................................... 164 7.2.2. Bệnh ngoại khoa 170 7.2.3. Bệnh sàn k h o a...........................................................................................172 7.2.4. Một số bệnh truyền nhiễm .......................................................................175 7.2.5. Bệnh ký sinh trùng 181 PHỤ LỤC PHÀN 1................................................................................................. 194 TÀI LIỆU THAM KHÁO PHÀN 1 196 PHÀN II. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI T H Ỏ 198 ChiTOiig 8. Giống và công tác giống thỏ 198 8.1 Nguồn gốc, phân loại và đặc thù sinh học cùa thỏ................................198 8.1.1. Nguồn gốc, phân loại 198 8 . 1.2. Đặc thù sinh học của thỏ 199 8.2. Giới thiệu một số giống thò hiện có ờ Việt Nam 203
  8. 8.2.1. Các giống thỏ nội...................................................................................... 203 8.2.2. Các giống thò nhập n ộ i..........................................................................204 8.3. Kỹ thuật chọn lọc, chọn phối và quản lý thỏ giống............................... 206 8.3.1. Kỹ thuật chọn lọc thò g iố n g ....................................................................206 8.3.2. Kỹ thuật chọn đôi giao phối cho thò.......................................................208 8.3.3. Quản lý, theo dõi thỏ giống và loại thải.................................................209 Chương 9. Dinh dưõng và thức ăn cho thỏ 211 9.1. Sinh lý tiêu hóa của thò................................................................................ 211 9.2. Nhu cẩu dinh dưỡng của thò..........................................................................214 9.2.1. Nhu cầu năng lượng..................................................................................214 9.2.2. Nhu cầu Protein........................................................................................ 214 9.2.3. Nhu cầu chất x ơ ........................................................................................ 215 9.2.4. Nhu cầu V itam in.......................................................................................215 9.2.5. Nhu cầu khoáng chất................................................................................ 215 9.2.6. Nhu cầu nước uống...................................................................................215 9.3. Thức ăn và phối hợp khẩu phần ăn cho thỏ.................................................215 9.3.1. Một số thúc ăn dùng cho thỏ và cách chế biến..................................... 215 9.3.2. Phối hợp khẩu phần ăn cho th ỏ .............................................................. 216 9.3.3. Kỹ thuật cho ăn .........................................................................................217 Chương 10. Chuồng trại nuôi thỏ 219 10.1. Yêu cầu làm chuồng trại nuôi th ỏ ..............................................................219 10.2. Chọn vị tri chuồng nuôi...............................................................................219 10.3. Xác định hướng chuồng.............................................................................. 220 10.4. Xác định các kiểu chuồng nuôi và thiết bị trong chuồng........................220 10.5. Xác định diện tích lồng, chuồng nuôi........................................................222 8
  9. 10.6. Thiết bị trong lồng chuồng....................................................................... 225 10.6.1. Máng thức ăn tinh 225 10.6.2. Máng đựng thức ăn xanh 227 10.6.3. Máng uống 227 10.6.4 Ó dẻ 229 10.6.5. Các dụng cu khác 230 10.7. Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi 231 10.8. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 232 10.8 I . Vệ sinh thường xuyên 232 10.8.2. Vệ sinh định k ỳ ....................................................................................... 232 C hương 11. Kỹ thuật chăn nuôi các loại thỏ 236 11.1. Chăn nuôi thỏ hậu bị giống 236 11.2. Chăn nuôi thỏ đực và thỏ cái sinh sản 236 11.2.1. Cấu tạo và hoạt động sinh lý sinh dục cùa thỏ 236 11.2.2. Phối giống cho tho cái 239 11.2.3. Chăm sóc và nuôi dưỡng thỏ cái mang thai 242 11.2.4. Đỡ đẻ và chăm sóc thỏ đẻ 243 11.2.5. Một số hiện tượng bất thường trong sinh sản ở thỏ 247 11.3. Chăn nuôi và quản lý thỏ đực giống 248 11.3.1. Nuôi dưỡng thỏ đực giống................................................................. 248 1 1.3.2. Sử dụng thỏ đực giống 249 11.4. Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ con........................................................... 250 ] 1.4.1. Nuôi thỏ sơ sinh 250 11.4.2. Nuôi thỏ con bú sữa 250 11.4.3. Cai sữa và nuôi thỏ con sau cai sữa 250
  10. 11.5. Nuôi thỏ thịt................................................................................................... 251 11.5.1. Đặc điểm sinh trường, phát triển của thò..............................................251 11.5.2. Kỹ thuật nuôi thò th ịt............................................................................. 252 11.5.3. Kỹ thuật giết mồ thỏ thịt.........................................................................253 11.6 . Một số kỹ thuật đặc biệt trong chăm sóc th ỏ ............................................ 254 11.6.1. Bắt giữ th ò ............................................................................................... 254 11.6.2. Phân biệt thỏ đực với thỏ c á i.................................................................254 11.6.3. Vận chuyển th ò ....................................................................................... 256 11.6.4. Kiểm tra, chăm sóc sức khỏe cho thỏ...................................................256 11.6.5. Phân lô, phân đàn cho th ỏ ......................................................................257 11.6.6. Một số thao tác khác...............................................................................258 11.7. Một số bệnh chù yếu trên thỏ và cách phòng tr ị...................................... 260 11.7.1. Bệnh Bại huyết th ỏ ................................................................................260 11.7.2. Bệnh Tụ huyết trùng th ò .......................................................................264 11.7.3. Bệnh Tụ cầu trùng th ỏ ..........................................................................266 11.7.4. Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ................................................................268 11.7.5 Bệnh ghẻ thỏ.......................................................................................... 269 11.7.6. Bệnh cầu trùng....................................................................................... 272 11.7.7. Bệnh đau bụng ia chảy..........................................................................274 11.7.8. Bệnh bại liệt........................................................................................... 274 11.7.9. Bệnh cảm nóng....................................................................................... 275 11.7.10. Bệnh viêm mũi thỏ............................................................................... 275 11.7.11. Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú th ỏ ............................................. 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÀN II 278 10
  11. LỜI NÓI ĐÀU Dê là loài ỊỊÍa súc nhai lại nhủ đã được thuần dưỡng từ rất lâu đời và đã đem lại những lợi ích thiết thực cho đời sống con người, vì vậy nó là một trong những loài vật nuôi gằn gi'li với con nguxri. Thỏ tuy không có dạ dày 4 túi nhung nỏ lại là loài gia súc sừ dụng rat loi các loại cô, lá, rau cù sẵn có mà khởnịỊ cạnh tranh lương thực với con nguời. Cá hai loại vật nuôi quen thuộc này đã lạo ra các sản phẩm là thịt, sữa có giá trị ílinh dưỡng cao, giá trị kinh tể lớn do lốc độ quay vòng đồng vốn nhanh, là nguồn thực phâm sạch CUHỊỊ cấp cho con người. Chính vì the, chúng đã góp phần quan Irọng vào việc phá! triển nông nghiệp bển vững, không những xỏa đói giảm nghèo mà còn lùm giàu cho nông dân nhiều tình thành trong ca nước. Trong những năm qua, việc giáng dạy môn học Chăn nuôi Dê, Thó cho sinh viên đại học và cao đắng ngành Chăn nuôi - Thú y cùa trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) chủ yếu dựa vào tài liệu, Giáo trinh cùa các trường Đại học nông nghiệp khác biên soạn như: Giáo trình Chăn nuôi Dê cùa trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Giáo trình Chăn nuôi Dê và Thỏ cùa trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội biên soạn mà chưa có giáo trình chính íhiec vè môn hục này. Sau hàng chục năm qua, lốc độ phát triển đàn dê, thó trong cá nước dũ läng tó // nhanh c/iúng, dùi hút cú c ỊỊiứu trình giủtig dạy trong cú c nhừ trường cũng cần được cập nhật các thông tin, bổ sung các kỹ Ihuậl chăn nuôi mới, góp phan m ở mang kiến thức cho nguừi học. tìé đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và học lập, lừng bước nâng cao cha/ lượng đào lạo trong nhà trường, việc biên soạn giáo trinh cho môn học là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi biên soạn cuốn Giáo trình Chăn nuôi Dê, Thỏ này dành cho sinh viên đại học ngành Chăn nuôi - Thú y. Tuy nhiên, các bậc đào tạo khác thuộc chuyên ngành này cũng có ihể sử dụng giáo trình làm tài liệu học lập hoặc tham khảo. 11
  12. Giáo trình do TS. Trần Trang N hung và pas. TS. Cao Văn đồng chù hiên, với sự tham gia của các tác giả: ThS. Hoàng Thị H ong Nhung, ThS. Đỗ Thị PhmrnỊỊ Thảo. Nội dung cùa giáo trình được viết li/rnig đoi ngắn gọn, trình bàv những kiến thức cơ bàn nhắt về khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi dê, thỏ. Với những kiến thức này, người học sau khi ra trường có thể vận dụng vào thực tiễn sàn xuất, phát triển nghề nuôi dê, thỏ. Tuy nhiên, nguời học cũng can phái nắm chắc kiến thức các môn học cơ sở, các môn chuyên ngành Chăn nuôi và Thú y có liên quan. Giáo trình Chăn nuôi Dê, Thò lần đầu tiên ra mắt bạn đọc chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, nhưng chúng tôi hy vọng đây sẽ là tài liệu bồ ich cho công lác đào lạo và giáng dạy sinh viên trong các trur'mg Dại học và Cao đẳng nghề. Kinh mong nhận được s ự góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên để lan tái bán sau được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân íhành cảm ơn! Tập the tác giả 12
  13. HÀI MỎ ĐÀU VỊ T R Í, VAI T R Ò C ỦA N G À N H C H Ă N NUÔI DÊ, T H Ỏ 1. VỊ TRÍ, VAI T R Ò CỦA CHĂN NUÔI DÊ 1.1. Vai trò của chăn nuôi dê Ờ nhiều nước nhiệt đới và bán nhiệt đới, dê là một loài vật nuôi có vai trò quan trọng trong ngành chăn nuôi. Chăn nuôi dê cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống con người như: thịt, sữa, lông, da, sừng, móng, cung cấp một nguồn phân bón khá lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong các sản phẩm của con dê, sũa dê là một loại thục phẩm quí đối với con người bởi vỉ sữa dê rất dễ tiêu hóa và có lợi cho sức khoè, trong sữa dê có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: đạm, khoáng, vitamin A... giúp cho việc phát triển cơ bắp và não. Do vậy trẻ em sau khi sinh chi cần ăn sữa dê mà cơ thể vẫn phát triển tốt, tré em vị thành niên và người già cần ăn sữa dê để tăng sức khoè (Tacio, 1987). Sữa dê cung cấp một nguồn protein rất quan trọng cho những thành viên của những trang trại nhỏ, cho gia đình các hộ nông dân ở các nước nhiệt đới và hán nhiêt đói, nai mà ò đó những ngirài nông dân nghèo không có đù khà năng nuôi trâu, bò sữa. Đặc biệt, sữa dê rất hiếm khi nhiễm khuẩn lao như sữa bò. Thịt dê được sừ dụng phổ biến ờ nhiều nước, nhất là thịt dê non có giá trị dinh dưỡng rất cao. Ở nhiều nơi, giá thịt dê cao hơn so với các loại thịt khác bời ưu thế về chất lượng: tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt cao, tỷ lệ mõ thấp, do đó thịt có hàm lượng năng lượng thấp nhưng giàu protein. Lông và da dê là những sản phẩm quan trọng ờ nhiều nuớc, đặc biệt là da dê được sừ dụng để làm những đồ da mỹ nghệ có giá trị sử dụng rất tốt và rất được ưa chuộng.
  14. 1.2. ư u thế của chăn nuôi dê Đã từ lâu con dê được coi là "bạn cùa người nghèo", vì con dê có nhiều đặc tính ưu việt, nuôi đê mang lại rất nhiều lợi ích cho gia đình. Điều đó được phản ánh ờ những điểm chính sau đây: - Có khả năng thích nghi cao ờ hầu hết các điều kiện sinh thái khác nhau cùa trái đất vỉ vậy nơi nào cũng có thể nuôi được dê. - Là loài động vật rất thông minh, khá thuần tính, dễ nuôi, sạch sẽ. Nó thích hợp với chăn nuôi gia đình, tận dụng được nguồn lao động là phụ nữ, nguời già hoặc tré em. - Đòi hỏi lượng thức ăn ít hơn trâu bò: Nhu cầu về khối lượng thức ăn cùa 10 dê thịt tương đương với 1 bò thịt, và 7 - 8 dê sữa tương đương với 1 bò sữa. Có thể nuôi dê bằng cách chăn dắt dọc theo các hàng rào, đường đi. - Dê không chỉ ăn cỏ như bò, cừu, mà chúng còn có khả năng sử dụng, tận dụng rất nhiều loại cây thức ăn khác. Điều đó có nghĩa là chúng có khả năng lợi dụng và tiêu hoá chất xơ rất cao, trong khi đó đây là một nguồn thức ăn rẻ tiền, sẵn có trong tự nhiên. - Dê là loài vật ăn cỏ nhỏ, yêu cầu vốn đầu tu ít hơn trâu bò, nhưng lại có khà năng tăng đàn nhanh hơn trâu bò, chu kỳ sản xuất ngắn hom, vi vậy có khả năng cho ra sản phẩm thịt sữa nhiều hơn trâu, bò. Hơn nữa, chăn nuôi dê thường ít gặp rủi ro hơn những đối tượng vật nuôi khác. Tốc độ quay vòng dồng vốn nuôi dẽ gấp 3-4 lần nuôi trâu bò. - Thị trường tiêu thụ thịt dê thuận lợi: Thịt dê là nguồn thực phẩm sạch có giá trị cao về sức khỏe và được thị trường ưa chuộng, được nguời tiêu dùng coi là đặc sản vùng miền, nhưng chăn nuôi đê ờ nước ta mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đó. Như vậy, ngành chăn nuôi dê không có khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Dê cung cấp một lượng đáng kể phân bón cho trồng trọt và nuôi cá, nuôi giun quế. 14
  15. - Đối với người nông dân, con dê còn được coi nhu là một "Sự bão hiểm đòng vốn cho hụ khi có những khó khăn, rủi ro xay ra". - v ề mặt xã hội, có thể nói con dê là một đổi tượng vật nuôi được sử dụng nhiều trong các chương trinh xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho người nông dân ở những vùng sâu, vùng xa còn nhiều nghèo khó. Bảng 1.1. Sơ sánh hiệu quá sản xuất sữa của dê với một số loài vật Iiuôi khác Sản lượng sữa trung Khối lượng cơ Loài vật nuôi bình/năm s thc trung binh p Tý lộ s/p (kg/năni) (kg) - Bò sữa (Bos Indicus) 1377 364 3,8 - Bò sữa (Bos Taurus) 1814 410 4,4 - Trâu 880 455 1,9 - Dô dịa phương 90 33 2,8 - Dỏ lai (Anglo X dịa phương) 295 42 7,1 Nguồn: FAO -1992 Như vậy, so với một số loài vật nuôi khác nhu trâu bò thì nuôi dê sữa có hiệu quả khá cao, nhất là khi nuôi các giống dê lai có hiệu quả cao hơn hẳn trâu bò (tỳ lệ s/p là 7, ] so với 1,9 - 4,4). 1.3. Những hạn chế trong chăn nuôi dê Ngoài những ưu điểm trên, chăn nuôi dê cũng còn một số hạn chế như: - Do tính phàm ăn và ăn tạp, nên dê được coi là loài vật nuôi có thể phá hoại mùa màng, cây trống. - Dê cũng là động vật dễ bị bắt trộm hoặc dễ bị loài khác tấn công do tập tính hiền lành, dễ gần người. - Khi nuôi dê cần phải có bãi chăn để cung cấp thức ăn thô xanh. - Thị trường tiêu thụ thịt, sữa dê chưa được thiết lập rộng rãi như các loại sản phẩm cùa các loài gia súc khác. Thịt dê đòi hỏi cách chế biến riêng biệt, hơn nữa nhiều người chưa có thói quen ăn thịt dê, do đó thịt dê chưa trở thành một nguồn thực phẩm thường xuyên, hàng ngày của người dân. 15
  16. - Kinh nghiệm chăn nuôi dê còn hạn chế. Ở nước ta, thiếu kinh nghiệm chăn nuôi là một yếu tố hạn chế làm cho nghề nuôi dê chưa phát triển mạnh lên được. Kiến thức về chăn nuôi dê có được từ các tài liệu, do tích luỹ và sự học hỏi từ người khác và các chương trình tập huấn. Nhưng trên thực tế tài liệu về con dê lại rất ít người có kinh nghiệm để chia sẻ cho người khác. Trước đây và ngay cả hiện tại, nuôi dê chỉ thả rông dựa trên các bãi chăn tụ nhiên là chinh, tận dụng đất rìrng, đồi gò, công lao động và vốn nhàn rỗi, chứ ít ai nghĩ đến nuôi dê như một đối tượng để tạo nguồn thu nhập và làm giàu. - Chất lượng giống và công tác giống dê còn hạn chế. Đàn dê ở nước ta chù yếu là giống dê c ỏ , tầm vóc bé, con đục trưởng thành chi nặng khoảng 30- 35kg. Thói quen cùa người nuôi dê là lưu giữ một đực giống trong đàn khá lâu, hoặc chọn ngay một con đực trong đàn để lại làm giống kế cận, dẫn đến tình trạng đồng huyết xảy ra trong chăn nuôi dê là rất phổ biến, làm cho dê còi cọc, lưỡng tính dục, sinh sản kém và tỳ lệ chết cao. Cho dê sinh sản sớm là một tập quán thiếu khoa học. Thông thường dê từ 5-6 tháng tuồi là đã phát dục và được người chăn nuôi cho sinh sản. Nhưng để dê sinh sản tốt thì phải đạt độ tuổi ít nhất từ 8 tháng tuổi trở đi. Quản lý giống kém nên dê thường phối tụ do, đực non cái non, dê cái mang thai sớm, do vậy ảnh huởng lớn đến con mẹ, đời con sinh ra thì còi cọc, hay ốm yếu, chất lượng giống giảm sút. - Người tiêu dùng Việt Nam chua quen dùng sữa dê. Mặc dù sữa dê thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hoá và hấp thu, lại an toàn nhưng hiện nay ờ nước ta sữa dê vẫn chua được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi do sữa dê có mùi hôi khó uống. - Một số hạn chế khác: + Dê dễ bị bệnh viêm phổi và một số bệnh do nội ký sinh trùng. + Do có hệ thống giá trị hàng hóa chưa cao nên chăn nuôi dê khó tham gia các hệ thống tín dụng và bảo hiểm. 16
  17. 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI THỎ 2.1. Vai trò của chăn nuôi thỏ Thỏ là một loài vật hiền lành, dễ mến, được con người thuần hóa đã lâu để trở thành con vật nuôi cung cấp thực phẩm, phụ phẩm và đem lại hiệu quả kinh te - xã hội. Đặc tính cùa thò là: Ẩm mùa đông, mát mùa hè; un toi, không ưa sáng; vệ sinh sạch sẽ. Nếu thực hiện được nghiêm ngặt như thế cộng với sự chuyên tâm thì sẽ thành công lớn. - Thỏ cung cấp thịt chất lượng cao: Chăn nuôi thỏ cung cấp cho con người một loại thịt có giá trị dinh dưỡng cao hơn thịt các loại thịt gia súc khác bời: Hàm lượng protein thịt thò (21%) cao hơn so với thịt bò (17%) và thịt lợn (15%). Tỷ lệ mỡ trong thịt thỏ (10 %) thấp hơn so với thịt gà (17%), thịt bò (25%) hay thịt lợn (29,5%). Thịt thò giàu chất khoáng (1,2%) so với thịt bò (0,8%) hay thịt lợn (0,6%). Nhờ hàm lượng cholesterol rất thấp và là loại thịt có màu trắng, nên thịt thỏ là thực phẩm được dùng để bồi dưỡng cho những người bị bệnh tim mạch, bệnh Pa-kít-xơn, bệnh gút. - Là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp dược phẩm sản xuất thuốc quí chữa bệnh Alzeimer, suy giảm trí nhớ. Hiện tại, Công ty Dược phẩm Nippon Zoki Nhật Bản (còn gọi là Công ty Công nghệ sinh học KONISHI Việt Nam) đirợc đặt tại Quế Võ - Bắc Ninh. Ngay sau khi khởi động đi vào hoạt động, mỗi ngày nhà máy cần 2.500 con thỏ nguyên liệu. Nhưng năng lực của nhà máy là 4 000 đến 5 000 con/ngày Bời vây. trtrớc mat Công ty mong muốn khu vục Tây Bắc sẽ cung cấp được khoảng 1.000 con thỏ thương phẩm mỗi ngày. Nhu vậy đầu ra với con thỏ cho người chăn nuôi rất thuận lợi, ổn định lâu dài. - Cung cấp phụ phẩm có giá trị: + Lông đa thỏ sau khi thuộc xong có thể dùng để may thành mũ, áo hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu. + Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể sử dụng để bón cây, nuôi cá và nuôi giun quế (lấy giun nuôi gà, vịt, ngan, cá, lươn). 17
  18. - Dùng làm động vật thí nghiệm: Thỏ là một loại tiểu gia súc rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh nên nó được dùng nhiều làm động vật thí nghiệm, động vật kiểm nghiệm thuốc và chế vacxin trong y học và thú y. 2.2. Những ira thế của chăn nuôi thỏ Nuôi thỏ sẽ mang lại nguồn thu ổn định cho kinh tế hộ gia đinh và cạnh tranh cao bởi các lý do: - Thị trường tiêu thụ khá lớn (thò thịt được công ty Jippon Zoki Nhật Bản trực tiếp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm), các nhà hàng, siêu thị, quán ăn... với giá bán khá cao. - Khai thác được nguồn thúc ăn sẵn có: Chăn nuôi thỏ có thể cho phép tận dụng được các nguồn rau, lá, cỏ tụ nhiên, các sản phẩm phụ nông nghiệp làm thức ăn. Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt... (sử dụng 95-100% thức ăn tinh), thỏ có khả năng sừ dụng được nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần. Trong chăn nuôi công nghiệp, ti lệ thô xanh trong khẩu phần ăn cùa thỏ (tính theo vật chất khô) là 50- 55%. Trong chăn nuôi gia đình, ti lệ thô xanh trong khẩu phần của thỏ còn cao tới 65-80%. Như vậy, thỏ là một loại gia súc ít cạnh tranh lương thực với con nguời cũng như các gia súc và gia cầm khác (như dê, trâu bò, ngỗng, gà tây...). - Thỏ có khả năng chuyển hoá protein cao: Đặc trung của ngành chăn nuôi là biến đổi nguồn protein trong các loại thục vật mà con người ít hoặc không sử dụng được thành nguồn protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu con người. Thỏ là gia súc được biết như là một loài ăn cỏ chuyển hoá một cách có hiệu quả từ rau cỏ sang thực phẩm cho con người. Thỏ có thể chuyển hoá 20% protein chúng ăn được thành thịt so với 16 - 18% ờ lợn và 8 - 12% ở bò thịt. Một cách đặc biệt, chúng tận dụng tốt nguồn protein và năng luợng từ thực vật để tạo ra thực phẩm, trong khi các nguồn thúc ăn này không cạnh tranh với con người, lợn, g à ... so với ngũ cốc. - Thỏ mắn đè và sinh trưởng nhanh, quay vòng vốn nhanh: Thỏ đẻ khoẻ và tăng trọng nhanh là lợi thế rất lớn cùa người nuôi thỏ. Một năm trung bình mỗi thỏ cái sinh sản đè 6 - 7 lứa, mỗi lứa 6 - 7 con. Sau 3 tháng nuôi, thỏ có 18
  19. khối lượng xuất chuồng 2,5 - 3,0kg. Như vậy mỗi thỏ mẹ (nặng 4 - 5kg) một năm có thể sản xuất ra 90 - 140kg thịt thò, cao hơn nhiều so với các loại gia súc khác. Tốc độ quay vòng vốn khi nuôi thỏ nhanh gấp 10 - 15 lần nuôi trâu bò. - Nuôi thỏ đơn giản, ít tốn thời gian, vốn liếng và công sức. Nghề nuôi thỏ sử dụng lao động không quá nặng nhọc vì thế có thể tận dụng mọi lao động nhàn rỗi trong gia đinh như phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi. Đặc biệt, đây là nghề chăn nuôi khá phù hợp cho người iớn tuổi cần lao động nhẹ nhàng nhưng chăm sóc ti mi và chu đáo. Có thể kết hợp làm cùng với mô hình khác (Gà thả virờn, Tắc kè, giun quế, rau an toàn..). - ít dịch bệnh hơn các loại gia súc, gia cầm khác như (dịch Tai xanh ờ lợn, Cúm ở gà vịt, Lở mồm long móng ở trâu, bò, dê, Tụ huyết trùng ờ gà, lợn...). 2.3. Những hạn chế của chăn nuôi thỏ - Thỏ dễ mẫn cảm với bệnh tật và ngoại cảnh nên đòi hỏi người chăn nuôi phải có kỹ thuật tốt, tuân thù qui trình tiêm phòng bệnh, vệ sinh thú y, nếu không thiệt hại do bệnh tật sẽ rất lớn. - Thị trường tiêu thụ thịt thỏ dù sao cũng còn hạn chế so với các loại gia súc, gia cầm vì tập quán tiêu dùng thịt thỏ trong nhiều người dân còn chưa phổ thông. Họ coi thịt thỏ là loại thịt đặc sản cần có các gia vị cũng như cách nấu nướng đặc biệt hơn, vì vậy hiện tại hầu như chưa có thịt thỏ bày bán tại các chợ cũng như trong các siêu thị như các loại thịt khác. Đây là một khoảng trống về thị trường tiêu thụ người chăn nuôi cần biết đề tìm cách khai thác nó thông qua các biện pháp quảng bá sản phẩm khác nhau. Mặt khác, do tỳ lệ thịt thỏ móc hàm thấp (đạt so - 55% nếu lột da, vặt lông và thui tỷ lệ này cao hơn), vì vậy giá bán thường khá cao so với các loại thịt khác, nên nguời tiêu dùng có thu nhập thấp chưa có điều kiện sù dụng thịt thỏ hàng ngày. - Chăn nuôi thò phải có thức ăn xanh: Khẩu phần ăn cùa thỏ phải có 1 lượng thức ăn thô xanh khoảng 50 - 70%, nên khi nuôi thỏ cũng giống như các gia súc ăn cỏ khác, cần có diện tich đất nhất định để trồng cây thức ăn xanh nếu nguồn cây thức ăn tự nhiên không có sẵn. - Môi truờng khi nuôi thỏ: Nước tiểu của thỏ thải ra có mùi rất khai so với nước tiểu các loài gia súc khác cho nên ảnh hirờng đến môi trường sống 19
  20. cùa mọi người xung quanh, vì vậy khi nuôi thỏ phải vệ sinh thường xuyên, hoặc hiện nay các trang trại dùng đệm lót có bổ sung men vi sinh để khử mùi hôi rất hiệu quả. - Kiến thức về chăn nuôi thỏ còn nhiều hạn chế: Nghề chăn nuôi thỏ cùa Việt Nam còn mới mẻ, mang tính tự phát, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm bản thân, rất ít người đuợc tập huấn kỹ thuật bài bản theo các chương trinh dự án, vì vậy hiệu quả chăn nuôi chưa cao do bị ốm đau, dịch bệnh nhiều. 3. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ, THỎ TRÊN THÉ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 3.1. Tinh hình chăn nuôi dê 3.1.1. Tinh hình chăn nuôi dê trên th ể gùri Theo số liệu thống kê của FAO - năm 2014, số lượng dê trong một số năm gần đây như sau (bảng 1.2). Tài liệu dưới cho thấy, số lượng dêcùa thế giới tăng dần qua các năm và đến năm 2014 đạt 1.006.785 con. Bảng 1.2. Số lượng dê trên thế giới và các khu vực trong 15 năm từ nám 2001 - 2014 (Đơn vị tinh: nghìn con) Năm KhÌN. 2002 2005 2010 2011 2012 2013 2014 vực l.Toàn 737.175 883.207 954.038 955.210 975.012 1.005 1.006.785 thể giới 2. Phân bổ theo khu V 'C Ụ C hâu Á 464.344 542.884 565.317 561.900 568.012 597.154 586.562 Châu Âu 18.199 18.310 17.090 15.568 17.119 16.587 16.799 Châu Phi 217.614 280.487 330.646 335.622 350.377 352.374 364.338 Châu Mỹ 37.671 37.063 37.205 35.532 35.579 35.631 34.804 Caribe 3.890 3.725 3.646 3.512 3.495,7 3.466,6 Việt 780,354* 1.314,1* 1.288,3* 1.267,8* 1.343,6* 1.394,6* 1.600,27* Nam* Nguồn: http://www.faomal.fao.org, 2016. *: Niên giám thống kẽ (2015) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2