intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình cơ học vật liệu 7

Chia sẻ: Cinny Cinny | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

174
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giáo trình cơ học vật liệu phần 7. Môn học này xác định vị trí của quản lý sản xuất và sự phát triển của nó trước khi tập trung vào các quá trình lớn của kế hoạch hóa, cung ứng, sản xuất và hậu cần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình cơ học vật liệu 7

  1. Các hệ thời gian thực I (4-MM-18) Thời lượng : 1 học trình Bài giảng Môi trường phát triển các hệ thời gian thực Giới thiệu về các hệ thời gian thực Các phương pháp đặc tả và thiết kế : Vòng đời phát triển một ứng dụng thời gian thực - Đặc tả một hệ thời gian thực (SA-RT) - Thiết kế một hệ thời gian thực (SD, DARTS) Việc mô hình hoá và mô phỏng các hệ thời gian thực: Mô hình hóa bằng mạng Petri Lập trình các hệ thời gian thực Các khái niệm thời gian thực: Khái niệm nhiệm vụ - Quan hệ giữa các nhiệm vụ Các bộ thực hiện thời gian thực: kiến trúc các bộ thực hiện thời gian thực -Quá trình thực hiện: cơ cở và tương lai - Các bộ thực hiện thời gian thực chủ yếu có trên thị trường Các ngôn ngữ lập trình thời gian thực: Các phương pháp luận lập trình khác nhau - Ngôn ngữ lập trình thời gian thực (Ada) - Các ngôn ngữ phản ứng (Esterel, ELECTRE) Hỗ trợ bài giảng : Cours de F. Cottet, ENSMA, năm thứ 3 31 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  2. Bộ chấp hành thông minh (4-MM-19) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết 4-MM-15 Mục đích môn học: Hiểu được khái niệm bộ chấp hành thông minh và vị trí của nó trong hệ thống tự động hóa sản xuất Bài giảng: Đặc tả bộ chấp hành 1.1 Mô hình chức năng của bộ chấp hành; thí dụ về bộ chấp hành 1.2 Mô hình ứng xử 1.3 Hiệu năng 1.4 Độ chắc chắn của vận hành 1.5 Hạn chế của hiệu năng 1.6 Tăng cường hiệu năng bằng điều khiển 1.7 Một vài cấu trúc điều khiển : điều khiển tuyến tính, điều khiển phi tuyến, điều khiển thích nghi 1.8 Một vài phương pháp chẩn đoán bộ chấp hành Bộ chấp hành, thành phần của một hệ thống tự động hoá sản xuất (SAP) 2.1 Các chức năng của SAP (vòng đời) 2.2 Các dịch vụ hệ thống tự động hóa 2.3 Tích hợp các dịch vụ : hệ điều hành tiến trình (SEP) 2.4 Hệ điều hành tiến trình phân tán 2.5 Đầu đo và bộ chấp hành thông minh Kiến trúc và mô hình của một bộ chấp hành thông minh 3.1 Kiến trúc phần cứng bộ chấp hành thông minh 3.2 Giao tiếp của các bộ chấp hành thông minh và phương tiện giao tiếp 3.3 Mô hình bộ chấp hành thông minh: khái niệm dịch vụ 3.4 Thí dụ : các van thông minh Tài liệu tham khảo : M. Staroswiecki, M. Byart, ô Actionneurs intelligents ằ, HERMES, sộrie Automatique, 1994 32 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  3. Xử lý tín hiệu (4-MM-20) Thời lượng : 2 học trình Yêu cầu cần biết Bài giảng 3-MMCIE-1 và các bài giảng về toán 2 năm đầu Mục đích : Cung cấp các tư liệu cần thiết để xây dựng bộ lọc số trên cơ sở DSP; giới thiệu bộ lọc thống kê tối ưu Bài giảng: Các hệ thốngvà tín hiệu rời rạc 1.1 Nhắc lại về lấy mẫu, phép biến đổi Z và phép biến đổi Fourier rời rạc 1.2 Bộ lọc đáp ứng xung hữu hạn (RIF) 1.3 Bộ lọc đáp ứng xung vô hạn (RII) Xấp xỉ số của các bộ lọc 2.1 Xấp xỉ bộ lọc RIF bằng cách cắt đáp ứng xung 2.2 Xấp xỉ bộ lọc RII đệ qui bằng phép biến đổi mặt phẳng (p->Z) 2.3 Xấp xỉ bộ lọc RII đệ qui bằng bộ lọc Butterworth, eliptic và Chebyshev Kiến trúc DSP 3.1 Nguyên lý và kiến trúc RISC, ASIC 3.2 Các lĩnh vực ứng dụng 3.3 Thí dụ DSP Giới thiệu về lọc tối ưu 4.1 Mô hình hỗn loạn: Quá trình Markov liên tục và rời rạc - Các biến thể của quá trình Markov 4.2 Tiệm cận tần số và tiệm cận trạng thái 4.3 Bộ lọc tĩnh 4.4 Nguyên lý trực giao: bộ lọc Kalman liên tục và rời rạc Thực hành : Xây dựng bộ lọc RII Chebyshev bằng công cụ MATLAB/DSP Thực hiện bộ lọc Kalman bằng MATLAB để nhận dạng một hệ thống tuyến tính Lắp đặt bộ lọc số trên card DSP. Tài liệu tham khảo : Traitement du signal, thộorie et pratique, M. Bellanger, MASSON Automatique, commande des systốmes linộaires, Philippe de Larminat, HERMES Tên và email của tác giả Pháp Didier Georges, Didier.Georges@inpg.fr 33 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  4. Mạng máy tính (4-MM-21) Thời lượng : 3 học trình Mục đích: Bài giảng này giới thiệu về các khái niệm và cách sử dụng các mạng (Internet và WWW). Mục đích của bài giảng là trao cho học sinh tri thức về cơ sở vật chất của mạng và các công cụ Internet. Bài giảng : Giới thiệu 1.1 Mạng là gì? 1.2 Lịch sử 1.3 Mổ xẻ một ứng dụng - WWW Kiến trúc 2.1. Kiến trúc các giao thức 2.2. Mô hình OSI của ISO 2.3. Mô hình TCP/IP 2.4. Phân loại mạng Ứng dụng 3.1. Miền tên (DNS) 3.2. Phiên làm việc từ xa (rlogin, telnet) 3.3. Truyền tệp (FTP) 3.4. Truyền thư điện tử (SMTP) 3.5. Diễn dàn thảo luận (NNTP) 3.6. WWW : html, scipts cgi Công việc thực hành : TP1 : Thao tác xung quanh tên miền TP2 : Thao tác xung quanh việc truyền tệp TP3 : Thao tác WWW Hỗ trợ bài giảng : Andrzej Duda : Nhập môn về mạng (bài giảng trong Powerpoint- INPG) Tài liệu tham khảo J.F. Kurose and K.W. Ross "Computer Networking", Addison Wesley, 2000 Tên và thư điện tử của tác giả Pháp: Andrzej.Duda@imag.fr 34 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
  5. Ngôn ngữ lập trình nâng cao (4-MM-22) Thời lượng : 1 học trình Yêu cầu cần biết : Bài giảng tin học năm thứ 3 (3-INF-1 et 3-INF-2 : bài giảng UML) Mục đích : Dạy các cơ sở của việc thiết kế và lập trình hướng sự vật. Bài giảng : Nhắc lại 1.1. Nhắc lại các khái niệm về lập trình 1.2. Mô hình hoá UML : nhắc lại và bổ sung Người lập trình trong ngôn ngữ hướng sự vật 2.1.Khái niệm về lập trình hướng sự vật 2.2. Công nghệ JAVA 2.3. Khái niệm nền tảng của ngôn ngữ: biến, toán tử, biểu thức, phép gán và khối, cấu trúc điều khiển 2.4. Vòng đời một dự án : tạo ra và sử dụng sự vật 2.5. Lớp và kế thừa 2.6. Lớp trừu tượng và giao diện 2.7. Gói 2.8. Ngôn ngữ C++ Giao diện người sử dụng đồ hoạ Các mục khác 4.1. Ứng dụng khách-nguồn phục vụ 4.2. Truy vấn cơ sở dữ liệu quan hệ 4.3. Lập trình đa mạch 4.4. Tuần tự hoá Thực hành: TP1 : lớp và sự vật TP2 : kế thừa và thao tác gói đã định sẵn TP3 : đa hình thái và lớp trừu tượng TP4 : giao diện đồ hoạ Projet : JDBC và giao diện với một cơ sở dữ liệu quan hệ Hỗ trợ bài giảng : Bài giảng về lập trình hướng sự vật, ESISAR-INPG, Jean-Luc Koning Tài liệu tham khảo K. Arnold, J. Gosling, ô The Java programming language ằ, Addison-Wesley, Publishing Company C.S. Horstmann, G. Cornell, ô Core Java 2, Volume 1 : notions fondamentales ằ, CampusPress France P.A. Muller, ô Modộlisation objet avec UML ằ, Eyrolles, 1997 G. Booch, ô Object-oriented analysis and design with applications, Addison-Wesley, 1994 B. Stroustrup, ô the C++ programming language ằ, Addison-Wesley, 1993 L. Ammeraal, ô Algorithmes et structures de donnộes en langage C et C++, InterEditions Tên và email của tác giả Pháp: Jean-Luc KONING, Jean-Luc.Koning@esisar.inpg.fr 35 PFIEV- Mộcanique et matộriaux
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2