intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

19
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn giáo trình "Đại cương về nhà nước và pháp luật" trình bày các nội dung: Nguồn gốc, bản chất, các đặc trưng và hình thức nhà nước; bộ máy, chức năng nhà nước, chế độ chính trị; nguồn gốc, thuộc tính, bản chất, chức năng, vai trò pháp luật và các kiểu pháp luật; nhà nước pháp quyền và quyền con người; hệ thống pháp luật; xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, quan hệ pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật: Phần 1

  1. Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT GS.TSKH. ĐÀO TRÍ ú c - GS.TS. HOÀNG THỊ KIM QUÊ ( Đ ồ n g c h ủ b iê n ) G I Á O T R Ì N H TỦ SÁCH KHOA HỌC MS: 302-KHXH-2Ơ17 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI
  2. í ị i á o t r in h ĐẠI CƯ Ơ NG VE N H À NƯỚC V À PH Á P LUẬT
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI __________KHOA LUẬT____________ G S.TSK H . Đ ào T rí ú c , G S.TS. H oàng Thị Kim Q uế (Đ ồng chủ biên) { ị ỉ l í o fi'ìtt/t DẠI CƯƠNG VÊ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT ■i*iii\Ị(rỉ !AM írtONG ị IN ỉl'ìl/ íị 000? 0000 S Ể t __ J NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  4. C Á C T Á C G IẢ Đồng chủ biên: GS.TSKH. Đào Trí úc GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Phần 1. Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật GS. TSKH. Đào Trí úc Lời nói đáu, các chương: 2 (IV, V), 4 GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Chương: 3,6 (chương 6 (III: viết chung), 7 (viết chung) PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh Chương: 5 (III), 6 (1:1,2,3), 9 TS. Nguyễn Minh Tuấn Chương: 1,2 (1,11), 6 (II: 1 ,2 ,3 ,4 , viết chung tiểu mục 5) TS. Mai Văn Thắng Chương: 2 (III), 5 (U I) TS. Phạm Thị Duyên Thảo Chương: 5 (III), 6 (II: viết chung tiểu mục 5) TS. Nguyễn Văn Quân Chương: 6(1:4) TS. Lê Thị Phương Nga Chương: 7 (viết chung), 6 (III: viết chung) TS. Phan Thị Lan Phương Chương: 8 ThS. NCS. Nguyễn Thị Hoài Phương Chương 6 (III, viết chung) Phần 2: Những vấn đề cơ bản về các ngành Luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam GS. TS. Nguyễn Đăng Dung Chương: 10.(1) GS.TS. Phạm Hóng Thái Chương: 10. (II) GS.TS. Nguyễn Bá Diến Chương: 17 (I) PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí Chương: 11 (II) PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu Chương: 13 P6S.TS. Doãn Hóng Nhung Chương: 14(1)
  5. 6 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHẨ Nườc v ả phấp lu ậ t TS. Trịnh Tiến Việt Chương: 11 (I) TS. Nguyễn Thị Lan Hương Chương: 16 TS. Nguyễn Tiến Vinh Chương: 17 (II) TS. Lê Kim Nguyệt Chương: 14(11) TS.Trán Kiên Chương: 12(1) ĨS . Nguyễn Vinh Hưng Chương: 15 ThS. NCS. Trán Công Thịnh Chương: 12(11) ThS. Ngô Thanh Hương, Chương: 12 (III) ThS. Nguyễn Quang Duy
  6. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu..................................................................................................... 13 Phần thứ nhất NHỮNG VÁN ĐẼ C0 BÀN VÉ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Chương 1 NGUỔN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc của nhà nước..............................................................20 II. Bản chất của nhà nước................................................................. 27 III. Những đặc trưng chủ yếu của nhà nước và vấn đề định nghĩa "nhà nước"..............................................32 IV. Hình thức nhà nước.......................................................................37 V. Bản chất và hình thức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam......................................................................44 Chư ơng 2 Bộ MÁY, CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC, CHẾĐỘ CHÍNH TRỊ I. Khái niệm và câ'u trúc của bộ máy nhà nước.............................53 II. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hiện đại....................................................57 III. Các chức năng chủ yếu của nhà nước và phương thức thực hiện chức năng nhà nước......................61
  7. 8 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHẨ nư ớ c v a PHẨP lu ậ t IV. Chế độ chính trị và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước........................................................................71 V. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam........................ 77 Chương 3 NGUỔN GỐC, THUỘC TÍNH, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ PHÁP LUẬT VÀ CÁC KIỂU PHÁP LUẬT I. Nguồn gốc của pháp luật............................................................85 II. Quan niệm, các thuộc tính cơ bản của pháp luật và bản chất pháp luật....................................................................89 III. Chức năng, nguyên tắc cơ bản của pháp luật...........................96 IV. Vai trò của pháp luật trong đòi sống xã h ộ i...........................105 V. Kiểu pháp luật và khái quát về các kiểu lịch sử pháp luật... 109 Chương 4 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẾN VÀ QUYẼN CON NGƯỜI I. Khái niệm, nội hàm chung của Nhà nước pháp quyền......... 123 II. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền............ 126 III. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.. 130 IV. Quyền con người........................................................................ 133 Chương 5 HỆTHỐNG PHÁP LUẬT I. Quan niệm về hệ thổing pháp luật............................................ 141 II. Cấu trúc nội tại của pháp luật...................................................144 III. Nguồn pháp luật......................................................................... 155
  8. M ụ c lụ c 9 Chương 6 XÂY DỰNG PHÁP LUẬT, THựC HIỆN PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. Xây dựng pháp luật.................................................................... 169 II. Thực hiện pháp luật................................................................... 179 III. Quan hệ pháp luật...................................................................... 195 Chương 7 Ý THỨC PHÁP LUẬT, VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I. Khái niệm, cấu trúc (cơ cấu) và các hình thức của ý thức pháp luật....................................................................209 II. Đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật và môi quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật...............214 III. Văn hóa pháp luật....................................................................... 221 IV. Giáo dục pháp luật..................................................................... 227 Chương 8 HÀNH VI PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I. Hành vi pháp luật...................................................................... 235 II. Vi phạm pháp luật..................................................................... 236 III. Trách nhiệm pháp lý ................................................................. 242 Chương 9 CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LỚN TRÊN THẾGIỚI I. Khái quát chung về các hệ thông pháp luật lớn trên thế giới... 249 II. Hệ thông pháp luật châu Âu lục địa (Civil Law).................. 252 III. Hệ thống Thông luật (Common law)............... ...................... 256 IV. Hệ thống pháp luật Hổi giáo................................................... 264 V. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa..................................... 268
  9. 10 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VẾ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Phẩn thứ hai NHỮNG VÁN ĐẼ cơ BẲN VẼ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM • • • C h ư ơ n g 10 LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH I. Luật Hiên pháp......................................................................... 275 II. Luật Hành chính....................................................................... 291 C h ư ơ n g 11 LUẬT HÌNH Sự VÀ LUẬT TÔ TỤNG HÌNH sự I. Luật Hình sự.............................................................................. 305 II. Luật Tô'tụng hình sự................................................................ 318 C h ư ơ n g 12 LUẬT DÂN Sự, LUẬT Tố TỤNG DÂN sự, LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐINH I. Luật Dân sự ............................................................................... 333 II. Luật TỐ tụng dân sự ................................................................. 343 III. Luật Hôn nhân và gia đình......................................................350 C h ư ơ n g 13 LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI I. Luật Lao động............................................................................359 II. Luật An sinh xã h ộ i.................................................................. 367 C h ư ơ n g 14 LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT MÔI TRƯỜNG I. Luật Đất đai................................................................................375 II. Luật Môi trường.........................................................................383
  10. M ụ c lụ c 11 C h ư ơ n g 15 LUẬT THƯƠNG MẠI I. Đôi tượng điều chình và phương pháp điều chỉnh của Luật Thương m ại................................................................391 II. Các nguyên tắc của Luật Thương m ại......................................393 III. Các chế định cơ bản của Luật Thương mại..............................396 C h ư ơ n g 16 LUẬT TÀI CHÍNH VÀ LUẬT NGÂN HÀNG I. Luật Tài chính............................................................................... 401 II. Luật Ngân hàng........................................................................... 406 C h ư ơ n g 17 LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. LuậtQ uôctế............... 413 II. Luật Tư pháp quốc tế. 424
  11. MỞ ĐẨU 1. Nội dung môn học Đại cương về nhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng phức tạp, nhiều phương diện thể hiện. Vì vậy, mỗi mặt biểu hiện cũng như mỗi cách thức thể hiện của các yếu tô' về nhà nước và pháp luật được những bộ môn khoa học pháp lý khác nhau nghiên cứu, lý giải. Môn học Đại cương về nhà nước và pháp luật cung cấp những kiến thức cơ bản nhâ't về nhà nước và pháp luật: những quy luật chung nhất, những phạm trù, khái niệm chủ yếu nhất, những môi liên hệ phổ biến nhât của nhà nước và pháp luật. Môn học này giúp chúng ta lý giải về bản chất đích thực, tính chất, đặc trưng, hình thái biểu hiện, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước cũng như của các thiết chế nhà nước; những đặc trưng chủ yếu, những chức năng cơ bản của pháp luật, các hình thức tồn tại của pháp luật, các chế định pháp luật, ngành luật và hệ thống pháp luật; sự tương tác của pháp luật với đạo đức, văn hóa và các phạm trù xã hội khác. Môn học Đại cương về nhà nước và pháp luật cũng sẽ giúp nhìn nhận được mối liên hệ giữa nhà nước với các thiết chế chính trị, xã hội và với kinh tế, nhằm thây rõ và để tìm kiếm những giải pháp tốt nhâ't cho việc phát huy vai trò điều tiết và quản lý của nhà nước đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội; xác định đúng đắn giới hạn tác động và can thiệp, hỗ trợ của nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội nhằm kiến tạo và thúc đẩy phát triển.
  12. 14 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Qua môn học này, người học sẽ nắm được một cách toàn diện, có hệ thống về phương thức tổ chức và hoạt động, hiệu lực và hiệu quả thực tế của các thiết chế quyền lực nhà nước, những thước đo, những tác nhân của hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Những kiên thức đại cương về nhà nước và pháp luật giúp người học hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã và đang được triển khai xây dựng và hoàn thiện ở nước ta. Tìm hiểu về Nhà nước pháp quyền sẽ giúp hiểu rõ hơn về các giá trị đích thực của pháp luật đôi với nhà nước, xã hội và đối vói mỗi con người; giúp khám phá những giá trị và khả năng to lớn của pháp luật và các cơ chế pháp lý trong việc duy trì và bảo đảm sự an toàn pháp lý cho con người, thúc đẩy việc tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm môi trường ổn định nhât và tin cậy nhất cho con người trong việc thực hiện các quyền hợp pháp và lợi ích chính đáng của mình; kích thích tính tích cực của xã hội và ý thức về trách nhiệm công dân; giúp chúng ta chủ động tạo ra được những điều kiện cần thiết cho việc bảo đảm hiệu lực và hiệu quả thực tế của các quy định pháp luật, những con đường và điều kiện để cho pháp luật có thể đi vào cuộc sông, phát huy hiệu lực của nó. Môn học Đại cương nhà nước và pháp luật bao gồm những kiến thức về hành vi pháp luật và về trách nhiệm pháp lý với tính cách là hậu quả của hành vi của con người. Những kiến thức đó chẳng những cần cho việc củng cô' lòng tin của mỗi người vào việc làm đúng đắn, hợp pháp của mình mà còn tránh được những hành vi sai trái, không phù hợp với pháp luật và thậm chí là vi phạm pháp luật ở những mức độ khác nhau. Ý thức và lối sống tôn trọng và chấp hành pháp luật là tiền đề cho
  13. Mở đẩu 15 một lối sống tích cực và chủ động, là nhân tố có tác dụng hạn chế các tiêu cực xã hội, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Môn học Đại cương nhà nước và pháp luật cũng giúp mở rộng tầm nhìn ra thế giới thông qua việc mô tả những đường nét cơ bản nhất của các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới. Những hiểu biết về nguồn gôc, quá trình phát triển, những đặc điểm khác biệt và quá trình tương tác, xích lại gần nhau của các hệ thống pháp luật trong một thế giói phẳng và trong nền thương mại toàn cầu là hành trang cực kỳ cần thiết của mỗi người trong thời đại hội nhập. Hợp phần thứ hai của môn học Đại cương nhà nước và pháp luật là nhũng kiến thức cơ bản và cần thiết về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gổm: 1. Luật Hiến pháp và Luật Hành chính 2. Luật Hình sự và Luật Tô' tụng hình sự 3. Luật Dân sự; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Tố tụng dân sự 4. Luật Thương mại 5. Luật Tài chính - Ngân hàng 6. Luật Lao động và An sinh xã hội 7. Luật Đâ't đai và Môi trường 8. Luật Quôc tế (Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tê). 2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu, nhận thức vể nhà nước và pháp luật 2.1 Phương pháp luận Phương pháp luận cho việc nhận thức về nhà nước và pháp luật là một hệ thông các nguyên tắc, định luật, phạm trù được dùng đ ể nhận thức, đánh giá các hiện tượng v ề xã hội, v ề hệ thông chính trị, vềnhà nước và pháp luật. Cụ thể, đó là:
  14. 16 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VÉ NHÀ Nước VẨ PHẨP LUẬT a. Các nguyên tắc, định luật, phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng Chẳng hạn, biện chứng của quá trình chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, là cơ sở để nhận thức vê tính phô biến của hành vi pháp luật. Biện chứng vê' mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng, nội dung và hình thức, cái chung và cái riêng cho phép lý giải về quá trình tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong hệ thống pháp luật của quốc gia hiện nay đang diễn ra như một quá trình phủ định biện chứng, v.v... b. Các nguyên tắc, định luật và phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử Khi nói đến bản chất của quyền lực nhà nước ở nước ta và cơ sở chính trị - xã hội của nó, cần phải xuất phát từ lịch sử tương quan giai cấp và cấu trúc xã hội, sự hiện diện và vai trò của từng giai tầng xã hội. Đó chính là cơ sở phương pháp luận được xác định từ phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử về giai cấp và thành phần xã hội, vê dân chủ, vê vai trò của quân chúng nhân dân trong lịch sử v.v... Các quan điểm, trong đó có quan điểm chính trị, tư tưởng, quan điểm khoa học cũng là những yếu tố quan trọng góp phần định hướng nhận thức khi tìm hiểu về các hiện tượng, các vấn đề về nhà nước và pháp luật. 2.2. Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu về nhà nước và pháp luật thường được sử dụng phô biến gồm phương pháp phân tích văn bản, phương pháp lịch sử, phương pháp luật học so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê...
  15. Mỏ đầu 17 So sánh là phương pháp đặt một số đô'i tượng nghiên cứu vào cùng tầm nhìn của người nghiên cứu nhằm tìm ra những nét chung, tương đồng và những nét riêng, đặc thù của các đôi tượng nghiên cứu. Chẳng hạn, so sánh quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự Việt Nam với quy định tương tự trong Bộ luật Hình sự của Trung Quốc. Phưcmg pháp xã hội học được thực hiện trong quá trình nghiên cứu các vấn đề về nhà nước và pháp luật thông qua các phương pháp cụ thê như phát và nhận ý kiến qua phiếu điều tra (điều tra định lượng), quan sát, phỏng vâh, tọa đàm (điều tra định tính). Đây là cách làm rất thông dụng nhằm "đo lường" về các mặt tổ chức và hoạt động của nhà nước, hiệu lực, hiệu quả của pháp luật, đánh giá trình độ hiểu biết và nhận thức về pháp luật của người dân v.v... Khi sử dụng phưcmg pháp thông kê, chúng ta có thể thu được những thông sô' có tính chất định lượng về các vấn đề và hiện tượng về nhà nước và pháp luật, chẳng hạn như tình hình tội phạm và các vi phạm pháp luật, tình hình ly hôn hay bạo lực gia đình; thu nhập của người dân hay của một nhóm người làm công ăn lương v.v... Phương pháp lịch sử dựa trên việc so sánh trạng thái, tính châ't của một sự việc, một hiện tượng pháp lý trong diễn tiến theo lịch đại, so sánh theo chiều dọc, nhằm rút ra những kết luận cần thiết về đôi tượng nghiên cứu. Chẳng hạn, nghiên cứu chế độ quan chế thời kỳ trị vì của vua Lê Thánh Tông cung câp những kiến thức lịch sử cho những ai quan tâm nghiên cứu về chê'độ công chức và công vụ hiện nay. 3. Vai trò và ý nghĩa của môn học Đại cương nhà nước và pháp luật Vai trò của môn học Đại cương nhà nước và pháp luật thể hiện trước hết ở khả năng khái quát hóa, tìm kiếm, giới thiệu 000 ? OOũÕ Í0
  16. 18 GIÁO TRlNH ĐẠI CƯƠNG VẾ NHA Nước VẢ PHẤP LUẬT những kiến thức có tính cốt lõi và có tính hệ thống cao. Những kiến thức chung đó có nguồn gốc xuất xứ tò các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, chẳng hạn như các khái niệm quan hệ pháp luật, trách nhiệm pháp lý, quy phạm, chế định pháp luật v.v... vốn là các khái niệm của Luật Dân sự; khái niệm "hành vi pháp luật vi phạm pháp luật" được khái quát hóa và hình thành tò quá trình nghiên cứu về cấu trúc của các hành vi tội phạm - cơ sở của trách nhiệm hình sự. Ỷ nghĩa của môn học Đại cương nhà nước và pháp luật được xác định về mặt nhận thức lý luận cũng như về mặt thực tiễn. V ề mặt nhận thức lý luận, với hàm lượng thông tin có tính khái quát cao, chắt lọc từ những kiến thức pháp luật chuyên ngành, Đại cương về nhà nước và pháp luật giúp cho việc nắm bắt các vấn đề pháp luật chuyên ngành một cách thuận lợi, những thông tin, kiến thức của nó bảo đảm tính súc tích, cô đọng, dễ nhó. Về mặt thực tiễn, môn học Đại cương nhà nước và pháp luật có đối tượng phục vụ chủ yêu là những người học không chuyên về luật. Hiểu biết về nhà nước và pháp luật ở mức độ và hình thức của chương trình đại cương sẽ là hành trang hữu ích cho mọi công dân bên cạnh những hiểu biết, những kiên thức khác mà một con người hiện đại - chủ thể của các hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị v.v... cần có trong thời đại ngày nay. Các tác giả
  17. ________PHẤN THỨ NHẤT________ NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VẾ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT
  18. Chương 1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc của nhà nước 1. Các học thuyết tiêu biểu vểnguổn gốc nhà nước Trong lịch sử nhân loại đã có rất nhiều những học thuyết khác nhau lý giải về nguồn gôc ra đời của nhà nước. Sở dĩ xuất hiện nhiều học thuyết như vậy vì khả năng nhận thức của con người mỗi thời kì là khác nhau, quá trình hình thành nhà nước diễn ra râ't phức tạp, đa dạng ở mỗi khu vực địa lí, mỗi nhà nước. Sự lý giải nguồn gốc nhà nước còn phản ánh quan điểm, ý thức hệ, mục đích nhất định của con người. Theo Thuyêl thần quyền thì nhà nước là sản phẩm do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung. Thuyết thần quyền cũng được chia làm ba trường phái nhỏ hơn là phái quân chủ, phái giáo quyền và phái dân quyền. Phái quân chủ cho rằng, Thượng đế trực tiếp trao quyền thống trị dân chúng cho một ông vua và đòi hỏi dân chúng phải tuyệt đối phục tùng nhà vua. Đại biểu tiêu biểu của phái quân chủ là Martin Luther (1483-1546), Robert Filmer (1588-1653)... Phái giáo quyền lại cho rằng, Thượng đế trao quyền cho Giáo hội và đến lượt mình, Giáo hoàng chỉ giữ lại quyền thống trị về tinh thần còn quyền thông
  19. 22 GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ Nước VA PHÁP LUẬT trị về thể xác thì trao cho vua để tiến hành các hoạt động quản lý, điều hành thực tế xã hội khiến cho nhà vua phải phụ thuộc vào giáo hội. Phái dân quyền một mặt thừa nhận vai trò của nhân dân trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, mặt khác vẫn tiếp tục khẳng định nguồn gốc của quyền lực nhà nước là từ Thượng đế. Nhân dân có thể phản kháng dẫn tới việc lật đổ một ông vua bạo ngược cụ thể. Đại biểu tiêu biểu của phái dân quyền là Ịohn Calvin (1509-1564). Theo Thuyết gia trưcmg, nhà nước là sản phẩm phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Nhà nước được quan niệm như là một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước là quyền lực gia trưởng mở rộng. Đại biểu tiêu biểu của thuyết gia trưởng là Aristote (384-322 TCN) và nhiều nhà triết học khác. Thuyết bạo lực lại cho rằng, nhà nước xuất hiện trực tiếp chẳng qua là từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiên thắng thiết lập một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại và do vậy, nhà nước là công cụ của kẻ mạnh thống trị kẻ yếu. Đại biểu tiêu biểu của thuyết bạo lực là David Hume (1711-1776), Luduiig Gumplowicz (1838-1909). Các học giả Thuyết tâm lý cho rằng, nhà nước ra đời là do nhu cầu của con người nguyên thuỷ luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh. Đại biểu tiêu biểu của thuyết tâm lý là L. Petozazitki, Phoreder... Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nước là "sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai câíp không thể điều hòa được."'1 Nguyên nhân kinh tế là nhà nước ra đời do sự ra đời của 1 V.I. Lênin Toàn tập, Tập 33, NXB. Tiên bộ, M. 1979, tr. 9.
  20. Phẩn thứ nhất. NHỮNG V Ấ N ĐÊ c ơ BẢN VÊ N H À N ư ớ c VÀ PHÁP LUẬT 23 chế độ tư hữu. Nguyên nhân xã hội là do sự xuâ't hiện các giai cấp đôì kháng nhau trong xã hội. Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. Tóm lại có rất nhiều nhũng học thuyết, cách tiếp cận khác nhau về nhà nước và nguồn gốc của nhà nước. Trên thực tế, không có một lý thuyết nào có thể hoàn toàn phản ánh toàn diện, bao quát đầy đủ, rõ nét về sự ra đời của tất cả các nhà nước bởi lẽ sự ra đời nhà nước rất đa dạng, mỗi nhà nước ra đời ở những thời điểm khác nhau, không gian khác nhau và có những điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội không giống nhau. 2. Khái quát về sự hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loại Trong lịch sử nhân loại, sự hình thành nhà nước ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới là một quá trình râ't lâu dài, đa dạng, phức tạp và do nhiều yếu tố tác động. Ph. Ăng-ghen trong tác phẩm "Nguồn gô'c của gia đình, của ch ế độ tư hữu và của nhà nước" và Lê-nin trong tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" đã chỉ ra rằng: lịch sử nhân loại đã từng trải qua chế độ cộng sản nguyên thuỷ, một hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của loài người không có giai cấp và nhà nước. Đây là xã hội được câu thành từ các tổ chức thị tộc. Do việc phân phôi bình quân và năng suât lao động thấp nên trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có sản phẩm dư thừa và cũng đồng thời triệt tiêu khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng.1 Trong thị tộc đã có sự phân công lao động nhưng đó là sự phân công mang tính chất tự nhiên, đó không phải là sự 1 Ph. Ăng-ghen, Nguõn gô'c của gia đình, của chê' độ tư hữu và của nhà nước, NXB. Sự thật, Hà Nội, 1961, tr. 142.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2