intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Phụ lục

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

204
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN TRONG NƯỚC DO BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM Công trình xây dựng có năng lực thiết kế lớn hơn mức sau: - Nhà máy thủy điện 5000 Kw - Mỏ than khai thác lộ thiên 100.000 tấn/năm - Nhà máy gạch 10 triệu viên/năm - Nhà máy đường 500 tấn/ngày - Nhà máy chè 13,5 tấn búp/ngày - Nhà máy xay xát 15 tấn/ca - Hệ thống truyền tải điện hạ thế trên 35 KV - Đường dây điện 1,10KV có chiều dài 25km...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình đánh giá tác động môi trường ( PGS.TS. Hoàng Hư ) - Phụ lục

  1. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phuï luïc I DANH MUÏC CAÙC DÖÏ AÙN COÙ VOÁN TRONG NÖÔÙC DO BOÄ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ VAØ MOÂI TRÖÔØNG THAÅM ÑÒNH BAÙO CAÙO ÑTM Coâng trình xaây döïng coù naêng löïc thieát keá lôùn hôn möùc sau: - Nhaø maùy thuûy ñieän 5000 Kw - Moû than khai thaùc loä thieân 100.000 taán/naêm - Nhaø maùy gaïch 10 trieäu vieân/naêm - Nhaø maùy ñöôøng 500 taán/ngaøy - Nhaø maùy cheø 13,5 taán buùp/ngaøy - Nhaø maùy xay xaùt 15 taán/ca - Heä thoáng truyeàn taûi ñieän haï theá treân 35 KV - Ñöôøng daây ñieän 1,10KV coù chieàu daøi 25km - Caàu ñöôøng boä ñoäc laäp coù chieàu daøi 100m hoaëc coù nhòp 60m - Ñöôøng boä treân 10km - Thuûy lôïi (töôùi tieâu) cho 1000ha - Noâng tröôøng 1000ha - Laâm tröôøng 2000ha - Beänh vieän tuyeán huyeän 100 giöôøng - Kho löông thöïc 5000 taán - Kho laïnh treân 100 taán - Kho xaêng daàu 3000 m3 - Caùc loaïi kho khaùc co dieän tích 3000 m2 2. Coâng trình xaây döïng môùi coù toång möùc voán ñaàu tö (tính theo giaù ñaàu naêm 1991) töø 6 tyû trôû leân thuoäc caùc ngaønh: - Coâng nghieäp ñieän naêng (khoâng keå ñöôøng daây taûi ñieän vaø traïm bieán theá ñieän) - Coâng nghieäp nhieân lieäu, luyeän kim ñen, maøu, deät, cheá taïo maùy coâng cuï, maùy naêng löôïng vaø thieát bò vaän taûi, ñoùng toa xe, taøu thuûy… - Coâng nghieäp xenlulo vaø giaáy. - Coâng nghieäp ximaêng. - Ñöôøng saét, caàu ñöôøng saét ñoäc laäp. 3. Coâng trình xaây döïng môùi coù toång voán ñaàu tö töø 3 tyû ñoàng trôû leân thuoäc caùc ngaønh sau: - Coâng trình cô khí cheá taïo thieát bò. - Ñöôøng daây taûi ñieän vaø traïm bieán theá. - Coâng nghieäp kyõ thuaät ñieän vaø ñieän töû. - Coâng nghieäp hoùa chaât, cao su, vaät lieäu xaây döïng. - Coâng nghieäp khai thaùc goã, saønh söù thuûy tinh, löông thöïc, thöïc phaåm, may, thuoäc da, in. - Noâng nghieäp (khoâng keå traïm traïi noâng nghieäp) - Laâm nghieäp (khoâng keå traïm traïi laâm nghieäp) - Xaây döïng - Thuûy lôïi - Giao thoâng vaän taûi (khoâng keå ñöôøng saét, caàu ñöôøng saét) Trang PL 1
  2. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng 4. Coâng trình xaây döïng môùi coù toång voán ñaàu tö töø 1,5 tyû ñoàng trôû leân thuoäc caùc ngaønh. - Caùc traïm traïi noâng nghieäp. - Caùc traïm traïi laâm nghieäp. - Thöông nghieäp cung öùng vaät tö vaø thu mua. - Nhaø ôû coâng trình phuïc vuï coâng coäng, truï sôû cô quan. - Cô sôû nghieân cöùu khoa hoïc. - Giaùo duïc vaø ñaøo taïo. - Vaên hoùa vaø ngheä thuaät (khoâng keå truyeàn thanh vaø truyeàn hình). - Y teá, baûo hieåm xaõ hoäi, TDTT. - Caùc ngaønh khaùc. 5. Coâng trình khoâi phuïc, caûi taïo môû roäng hoaëc ñoåi môùi kyõ thuaät coù toång voán ñaàu tö baèng 2/3 möùc voán qui ñònh cho töøng loaïi coâng trình ghi ôû ñieåm 1.2, 1.3, 1.4. 6. Coâng trình nhaäp thieát bò toaøn boä, coâng trình ñaàu tö coù nhu caàu ngoaïi teä töø 200.000 USD trôû leân Trang PL 2
  3. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục II DANH MỤC CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI DO BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM. A- Các dự án bất kể mức vốn đầu tư thuộc các ngành kinh tế kỹ thuật sau đây vẫn phải tiến hành ĐTM. . Khai thác, chế biến các loại khoáng sảm quí, hiếm. . Viễn thông, truyền thanh, truyền hình, xuất bản. . Vận tải viễn dương, hàng không, đường sắt, xây dựng cảng biển, sân bay, đường sắt và đường quốc lộ. . Sản xuất, lưu thông thuốc chữa bệnh, các chất độc hại, chất nổ. . Kinh doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng. . Có liên quan đến quốc phòng, an ninh. . Chuyên doanh xuất nhập khẩu, du lịch quốc tế. B- Dự án về công nghiệp nặng có mức vốn đầu tư trên 30 triệu USD. C- Dự án về các ngành khác có mức vốn đầu tư trên 20 triệu USD. D- Các dự án có diện tích chiếm đất lớn, có ảnh hưởng lớn đến môi trường. Trang PL 3
  4. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục III. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (THEO YÊU CẦU CỦA BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG) I. M Ở ĐẦ U 1. Mục đích báo cáo 2. Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ của báo cáo 3. Sự lựa chọn phương pháp đánh giá 4. Tổ chức, thành viên, phương pháp và quá trình làm việc trong biên soạn báo cáo II. MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN 1. Tên dự án 2. Tên cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện việc lập báo cáo luận cương kinh tế, kĩ thuật (Báo cáo nghiện cức khả thi). 3. Mục tiêu kinh tế, xã hội, ý nghĩa chính trị của dự án 4. Nội dung cơ bản của dự án 5. Tiến độ của dự án, dự kiến quá trình khai thác dự án 6. Chi phí cho dự án, quá trình chi phí. III. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Mô tả khái quát về điều kiện địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tại địa điểm thực hiện dự án. 2. Dự báo diễn biến của các điều kiện trên trong điều kiện không có dự án. IV. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. 1. Mô tả tác động của việc thực hiện dự án đến từng yếu tố môi trường tại địa điểm thực hiện dự án: Trình bày tính chất, phạm vi, mức độ, diễn biến theo thời gian của từng tác động. So sánh với trường hợp không thực hiện dự án. A. Tác động với các dạng môi trường vật lí (Thủy quyển, khí quyển, thạch quyển) B. Tác động đối với tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái 1) Tài nguyên sinh vật dưới nước 2) Tài nguyên sinh vật trên cạn C. Tác động đối với các tài nguyên môi trường đã được con người sử dụng. 1) Cung cấp nước 2) Giao thông vận tải 3) Nông nghiệp 4) Thủy lợi 5) Năng lượng 6) Khai khoáng 7) Công nghiệp 8) Thủ công nghiệp 9) Sử dụng đất vào các mục tiêu khác nhau 10) Giải trí, bảo vệ sức khỏe D. Tác động đối với các điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người. 1) Điều khiện kinh tế - xã hội 2) Điều kiện văn hóa 3) Điều kiện mỹ thuật 2. Diễn biến tổng hợp về môi trường trong trường hợp thực hiện dự án. Phân tích diễn biến tổng hợp theo từng phương án thực hiện dự án. Những tổn thất về tài nguyên và môi trường theo từng phương án. Định hướng các khả năng khắc phục. Trang PL 4
  5. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng So sánh được, mất và lợi, hại về kinh tế - xã hội và tài nguyên, môi trường theo từng phương án. Trong phần này cần nêu rõ: - Các chất đưa vào sản xuất - Các chất thải của sản xuất - Các sản phẩm - Dự báo các tác động của các chất đó đối vời môi trường. 3. Các biện pháp khắc phục các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường. Trình bày kĩ các biện pháp, qui trình kĩ thuật, công nghệ tổ chức – điều hành nhằm khắc phục các tác động tiêu cực đến môi trường của dự án, So sánh lợi ích thu được và chi phí phải bỏ ra cho từng biện pháp của dự án. 4. đánh giá chung. Đánh giá chung về mức độ tin cậy của dự báo đánh giá tác động môi trường. Các công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đo đạc cần được tiếp tục thực hiện để có các kết luận đáng tin cậy hơn và tiếp tục điều chỉnh dự báo đánh giá tác động môi trường trong tương lai. V. KIẾN NGHỊ VỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN. 1. Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện dự án trên quan điểm bảo vệ môi trường. 2. Kiến nghị về biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo phương án đề nghị được chấp thuận. Trang PL 5
  6. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục IV NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐANG HOẠT ĐỘNG (THEO YÊU CẦU CỦA BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG) I. MỞ ĐẦU. 1. Mục đích của báo cáo. 2. Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ của báo cáo. 3. Tóm tắt quá trình hoạt động, công suất, nguyên liệu, sản phẩm, doanh thu, đời sống. II. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH, CÔNG NGHỆ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH… III. MÔ TẢ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH. 1. Các yếu tố vật lý: Đất, nước, không khí. 2. Các yếu tố sinh vật, các hệ sinh thái nước và sinh thái cạn. 3. Cơ sở hạ tầng: Hệ thống cấp thoát nước, hệ thống giao thông vận tải, thủy lợi. 4. Các điều kiện về kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng động. IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. Các chỉ tiêu đánh giá gồm: 1. Nước 2. Không khí 3. Tiếng ồn 4. Đất 5. Hệ sinh thái 6. Chất thải 7. Cảnh quan, di tích văn hóa, lịch sử 8. Cơ sở hạ tầng 9. Giao thông 10. Sức khỏe cộng đồng 11. Các chỉ tiêu liên quan khác… Với mỗi chỉ tiêu trên cần xác định định tính, định lượng (So sánh với tiêu chuẩn). Trong trường hợp không có số liệu định lượng thì phân loại theo mức độ: Nặng, trung bình, nhẹ, chưa rõ… Đánh giá chung những tổn thất về môi trường, các mặt lợi, hại về kinh tế - xã hội. V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Những kết luận chủ yếu - Những kiến nghị về phương án và biện pháp để giảm nhẹ các tác động tiêu cực gây ra của cơ sở hoạt động III.2.2 NỘI DUNG LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BÁO CÁO LIÊN QUAN KHÁC THEO YÊU CẦU CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (W.B) Như đã nêu ở các phần trên, các dự án vay vốn của ngân hàng thế giới trong đó có các dự án về điện đều phải lập các báo cáo về: 1. Đánh giá tác động môi trường, kế hoạch giảm nhẹ các tác động tiêu cực và kế hoạch theo dõi – giám sát (EIA, MP, MP). 2. Báo cáo về kế hoạch thực hiện tái định cư cho những người bị ảnh hưởng của dự án (RRAP). 3. Nếu các hộ bị ảnh hưởng dự án có số đông là người dân tộc thiểu số thì cần lập riêng báo cáo về kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số (IPDP). Trang PL 6
  7. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng 4. Để đảm bảo được nguồn nước phát triển chất lượng nước sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt cần có thêm báo cáo về quản lí lưu vực. Theo W.B thì khi làm các dự án thủy điện thường có khả năng ảnh hưởng đến các yếu tố về môi trường như sau: 1. Sức khỏe: Nguyên nhân là do sự gia tăng các bệnh lây lan theo đường nước. 2. Tái định cư: Phải di chuyển chỗ ở của các gia đình bị ảnh hưởng do dự án do dâng nước tạo hồ, làm đường, làm nhà máy, cải tạo lòng dẫn hạ lưu nhà máy… 3. Đời sống hoang dã: Làm hồ có thể ảnh hưởng đến các nơi cư trú của các loại động vật quí hiếm hoặc có thể gây ra việc tàn phá các thực vật quí hiếm và kể cả các loại động thực vật thường. 4. Thủy sản: Khi ngăn sông làm hồ sẽ ảnh hưởng hay làm mất đường di cư của các loại cá nhưng có mặt tích cực là có thể tăng cường khả năng về chăn nuôi cá trong vùng lòng hồ. 5. Phải chặt bỏ và di chuyển một lượng sinh khối lớn: Do làm hồ, một khối lượng lớn cây cối trong khu vực lòng hồ, các khu vực xây dựng các hạng mục của dự án sẽ phải chặt. 6. Các loại cỏ dại sống dưới nước phát triển: Từ sự phát triển này sẽ làm tăng số lượng các loài sinh vật gây bệnh, làm tăng tổn thất do bốc thoát hơi, làm ảnh hưởnh đến chất lượng nước. 7. Chất lượng nước: Khi làm hồ chứa, do cạn kiệt nước ở hạ lưu nên có thể làm tăng khả năng xâm nhập mặn, tăng nồng độ ô nhiễm, giảm lượng dinh dưỡng… 8. Xói mòn: Xói mòn thượng lưu sẽ ảnh hưởng đến việc lắng đọng bùn cát vào hồ. Kế hoạch quản lí lưu vực cần được đề xuất để đảm bảo duy trì đủ nguồn nước và kéo dài tuổi thọ của hồ chứa và thời gian hoạt động của dự án. Xói mòn hạ lưu đập cũng sẽ gia tăng, cần có biện pháp khắc phục. 9. Ảnh hưởng đến các di sản văn hóa, lịch sử, các tài sản về tôn giáo… cần có các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng và biện pháp bảo vệ. 10. Thay đổi môi trường cảnh quan của dự án thủy điện có thể được sử dụng vào mục đích phát triển du lịch, giao thông thủy, chăn nuôi hải sản, kết hợp tưới, cấp nước sinh hoạt… 11. Tạo hồ chức có thể thay đổi về kiến tạo, các vấn đề về địa chấn… cần được nghiên cứu. 12. Trong quá trình thi công có thể gây ra các vấn đề cần được quan tâm giải quyết như: Tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm không khí, chất thải rắn, các vấn đề về xã hội do tăng dân số tập trung đến xây dựng, các vấn đề về an ninh, sức khỏe… Từ những ảnh hưởng về môi trường có thể có đối với các dự án thủy điện như đã nêu trên, ngân hàng thế giới còn đưa ra bố cục về báo cáo đánh giá tác động môi trường Trang PL 7
  8. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục V NÔI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG THEO YÊU CẦU CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (Theo qui định trong phụ lục A1- OD4.00) 1. Tóm tắt quá trình thực hiện (Executive summany): Nêu lại quá trình tổ chức thực hiện và các quá trình nghiên cứu, phối hợp điều tra, khảo sát, các tổ chức, các nhân tham gia, kết quả thu được, các kiến nghị… Chương này cung cấp một cách tóm tắt tất cả các vấn đề sẽ được nêu chi tiết ở các chương sau để người đọc có thể thấy được tất cả các vấn đề cơ bản trong báo cáo thông qua ngay chương đầu này 2. Giới thiệu: + Tóm tắt về dự án và mục tiêu, các giai đoạn nghiên cứu. + Chính sách, tính pháp qui và cấu trúc hành chính (Policy, legal and administrative framework): Nêu tất cả các văn bản có tính pháp qui của quốc gia có dự án ( Chính quyền trung ương và địa phương) có liên quan đến việc lập báo cáo như các luật, quyết định, nghị định, thông tư, qui trình, qui phạm… có liên quan đến dự án và liên quan đến môi trường. Nêu về tổ chức hành chính có liên quan đến việc quản lí, bảo vệ môi trường. Nên có giải thích, trích dẫn cự thể một số đoạn hoặc chương hay điều được vận dụng để giải quyết một vấn đề cụ thể về môi trường trong dự án được nghiên cứu. 3. Mô tả dự án (Project Description) Giới thiệu về các phương án nghiên cứu, các công trình đầu mối và các hạng mục có liên quan. Mô tả về mặt địa lí, sinh thái, xã hội, bao gồm các khảo sát được thực hiện cho các hạng mục của dự án chính như các tuyến đường phục vụ thi công, các tuyến đường ống, tuyến nhà máy, các công trình cung cấp nước, các khu chứa vật liệu, các khu làm kho bãi… 4. Tài liệu cơ bản (Baseline Data) Nêu phạm vi thu thập tài liệu cơ bản có liên quan đến việc nghiên cứu về môi trường trong đó có các yếu tố chính về môi trường vật lý, môi trường sinh học và môi trường kinh tế - xã hội. Sự phát triển hiện tại và trong tương lai, các hoạt động trong vùng dự án. 5. Các ảnh hưởng về môi trường (Environmental Impacts) Các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến môi trường do việc thực hiện dự án. Các biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường. các ảnh hưởng của dự án đến môi trường không thể khắc phục (không có được biện Pháp giảm nhẹ tác động) cũng cần được phân tích rõ. Các cơ hội cải thiện môi trường cần được tận dụng. Các tài liệu thu thập thêm, mở rộng, các tài liệu quan trọng còn thiếu không đủ cơ sở để dự báo về môi trường bị ảnh hưởng do dự án cần được xác định. Các vấn đề không cần thiết phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu cũng cần được đề xuất. 6. Phân tích phương án (Analysis of Alternatives) Các phương án về công trình như phương án tuyến, các phương án về công nghệ, các phương án về thi công, các phương án về quản lí vận hành… cần được phân tích kĩ về khả năng tác động đến các yếu tố môi trường, giá đầu tư, khả năng thực hiện trong các điều kiện hiện tại, các yêu cầu về tổ chức, quản lí, giám sát… Mỗi dự án cần tính toán và phân tích kĩ về chi phí (giá) và lợi ích về môi trường, phương án kinh tế nhất… 7. Kế hoạch giảm thiểu các tác động tiêu cực (Mitigation Plan) Nhận định các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường do thực hiện dự án và đề xuất các giải pháp khắc phục có hiệu quả và kinh tế. Giá cần tính cụ thể cho từng giải pháp, phương án khắc phục sao cho phù hợp với từng quốc gia, từng địa phương dự kiến Trang PL 8
  9. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng phát triển dự án. Lập kế hoạch về tài chính, về tổ chức thực hiện, về kế hoạch tập huấn môi trường… Kế hoạch này cần được chú trọng và quan niệm đúng mức vì đây là kế hoạch hành động (kế hoạch thực hiện) hay còn gọi là kế hoạch quản lí môi trường nên việc đề xuất, tính toán cần được thực hiện chi tiết và có chương trình thực hiện cụ thể sao cho hài hòa với việc thực hiện các hạng mục xây dựng về kĩ thuật. 8. Tập huấn quản lí môi trường (Environmental Management and Training). Các tổ chức, cơ quan môi trường và khả năng quản lí, bảo vệ môi trường của các cơ quan này ở địa phương có dự án cần được đánh giá rõ. Có thể mô tả các tổ chức chuyên ngành về môi trường ở cấp cao hơn. Các kiến nghị cần thiết để củng cố hoặc mở rộng các tổ chức này, đào tạo thêm về chuyên môn cho các thành viên của tổ chức để phục vụ cho mục đích quản lí và bảo vệ môi trường vùng dự án. 9. Kế hoạch theo dõi, giám sát môi trường (Monitoring plan). Khi lập kế hoạch theo dõi giám sát cần có sự phân loại cụ thể về các vấn đề cần theo dõi, giám sát, cơ quan làm nhiệm vụ theo dõi, giám sát. Chi phí về công tác theo dõi, giám sát. Các yêu cầu cần thiết cho công tác này, các kế hoạch tập huấn (nếu cần…). 10. Kinh tế môi trường: Phân tích lợi ích và chi phí của công tác môi trường cho dự án 11. Các phụ lục: Phần phụ lục có thể bao gồm các phần sau: (1). Danh sách các tổ chức và cá nhân tham gia khảo sát và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Các loại bản đồ, bản vẽ có liên quan (2). Các tài liệu tham khảo: Ghi các tài liệu, tác giả… được tham khảo và sử dụng cho việc nghiên cứu, lập báo cáo. Rất quan trọng là nên ghi rõ những tài liệu được tham khảo nhưng chưa xuất bản chính thức. (3). Biên bản ghi chép về quá trình làm việc với các cơ quan có liên quan và các cuộc họp nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, thu nhập các tài liệu cơ bản để lập báo cáo. Biên bản cũng cần ghi rõ những người tham dự, Những người được mời, các cơ quan được mời… Biên bản cũng cần ghi chép rõ ý kiến của các tổ chức, các cá nhân dự họp. (4). Các báo cáo chi tiết của các hợp phần như: Báo cáo về chất lượng nước, báo cáo về sức khỏe cộng đồng, báo cáo về kinh tế - xã hội, báo cáo về thủy sinh, địa sinh… Nếu thấy cần thì có thể lập thành một tập phụ lục riêng. Trang PL 9
  10. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục VI MẪU ĐỀ CƯƠNG YÊU CẦU KHẢO SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG (Sample Terms of Reference (TOR) for Environmental Reconnaissance) (Mẫu của W.B) 1. Các thông tin cơ bản. • Mô tả tổng quát về dự án và các phương án đã được nghiên cứu. • Mô tả về tuyến: Vị trí địa lí của dự án • Các khả năng ảnh hưởng đến môi trường của dự án • Mục đích chính, từ đó phân giao nhiệm vụ cho các thành viên • Các nhiệm vụ khác mà các thành viên/ chuyên gia cần thực hiện • Những cá nhân và các tổ chức mà các chuyên gia cần tiếp xúc và trao đổi • Thời gian thực hiện từng nhiệm vụ • Các kết quả dự kiến cần thu thập ở mỗi đợt, mỗi nhiệm vụ. • Các tài liệu cơ bản, bao gồm cả các bản đồ, các phụ lục… 2. Các vấn đề kĩ thuật. a) Mục tiêu các công việc của các chuyên gia: Điều quan trọng nhất là phải đảm bảo chắc chắn là tất cả các nhóm, các cá nhân cần hiểu được mục đích của các công việc và phải làm thế nào để hoàn thành các việc đó. b) Các vấn đề cần nghiên cứu Cần mô tả rõ các vấn đề có tính chất quan trọng, mẫu chốt cần được các chuyên gia nghiên cứu. c) Phạm vi nghiên cứu: Mô tả các vấn đề mà các cán bộ kĩ thuật sẽ kiểm tra. d) Vai trò của cơ quan chính quyền trong lĩnh vực môi trường: Các chuyên gia, thành viên tham gia cần hiểu rõ về vai trò và khả năng của các cơ quan chính quyền địa phương về lĩnh vực quản lí và bảo vệ môi trường và nếu thấy cần thì đề xuất các kế hoạch củng cố các tổ chức để thực hiện kế hoạch về môi trường. e) Các yêu cầu về kết quả khảo sát, điều tra: Khảo sát cần đạt được các mục đích để đủ sử dụng vào phân tích, đề xuất các kế hoạch, hoạch định về thời gian và ước tính chi phí cho các kế hoạch thực hiện. 3. Các vấn đề về tổ chức hành chính. Về vấn đề này cần đưa ra được các đề xuất về: + Thời gian của từng đợt công tác. + Thời gian thực hiện của từng thành viên bao gồm việc chuẩn bị ở nhà (Tham khảo tài liệu, chuẩn bị kế hoạch đi thực địa…) và thời gian thực hiện các việc điều tra, khảo sát ở thực địa. Trang PL 10
  11. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục VII NỘI DUNG BÁO CÁO VỀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ CHO NHỮNG NGƯỜI BỊ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN (RRAP) (Theo OD 4.30 của W.B) Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của kế hoạch đền bù và tái định cư: Báo cáo về kế hoạch thực hiện đền bù và tái định cư cho những người bị ảnh hưởng của dự án là một trong những báo cáo quan trọng nhất mà W.B rất quan tâm và xem như một trong những vấn đề có tính chất quyết định trong việc thẩm định và giải ngân để phát triển dự án. Cần phải đặc biệt chú ý là RRAP (Reseetlement and Rehabilitation Action Plan) là kế hoạch thực hiện hay có thể gọi là kế hoạch hành động – Nghĩa là mọi chính sách, điều khoản đưa ra trong báo cáo sau khi đúng như chính sách, kế hoạch đã hoạch định và sẽ có các cơ quan theo dõi, giám sát bên trong và giám sát độc lập việc thực hiện kế hoạch của RRAP và phải có các báo cáo định kì cho W.B và cho các cơ quan của nhà nước có trách nhiệm điều hành thực hiện dư án. Mục tiêu cơ bản của RRAP là giảm tối đa mức ảnh hưởng của dự án đến con người, tài sản và các công trình hạ tầng cơ sở trong vùng dự án. Nghiên cứu đề xuất được chính sách đền bù, kế hoạch tái định cư thích hợp với đặc điểm, thể loại của dự án. Giảm thiểu thời gian chuyển tiếp và phục hồi nhanh chóng các hoạt động kinh tế mức sống của những người bị ảnh hưởng. Các chính sách và nguyên tắc cơ bản của RRAP là: 1. Tuân theo các luật và các chính sách của chính phủ Việt Nam và chính sách của W.B về tái định cư không tự nguyện. 2. Những tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng sẽ được đền bù về tài sản theo giá trị thay thế và giá thị trường, hoặc có thể được hỗ trợ để có được giá trị cao hơn tài sản có trên cơ sở chia sẽ cho họ từ lợi ích của dự án. 3. Địa điểm dùng tái định cư, dùng đền bù về đất sản xuất nông nghiệp, làm các cơ sở dịch vụ… càng gần với nơi họ hiện ở, hiện sản xuất càng tốt. Thời gian tái định cư và thời gian chuyển tiếp càng được rút ngắn càng tốt. 4. Phải đảm bảo đền bù đủ cho những cá nhân, gia đình, tổ chức bị ảnh hưởng do dự án trước khi thực hiện công việc xây dựng – nghĩa là phải đền bù đủ trước khi yêu cầu họ trả lại mặt bằng cho dự án. Không được giải phóng mặt bằng khi chưa trả đử đền bù và các khoản phụ cấp khác. 5. Các hộ hợp pháp để nhận đền bù là các hộ được thống kê, điều tra và được chính quyền địa phương xác nhận việc đất trước ngày nhà nước công bố là ngày khóa sổ việc hợp lệ để được giải quyết đền bù. 6. phương án tái định cư phải nhằm mục tiêu rút ngắn thời gian chuyển tiếp, tạo khả năng phục hồi nhanh đời sống của những người phải tái định cư. 7. Chính sách đền bù và tái định cư phải được đa số những bị ảnh hưởng chấp nhận. 8. Các chương trình đền bù và tái định cư khi đã được nhà nước và W.B phê chuẩn phải được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng thời gian quy định trong RRAP. 9. Các nguồn tài chính phục vụ cho đền bù phải đảm bảo đúng theo dự kiến trong kế hoạch thực hiện và phải đảm bảo có bất cứ ở đâu, bất cứ khi nào cần để đảm bảo giải phóng mặt bằng đúng thời gian cho việc thi công công trình. Mức sống của các hộ bị ảnh hưởng, phải tái định cư, cơ sở hạ tầng ở nơi tái định cư cần được cải thiện hơn nơi hiện những người bị ảnh hưởng đang ở. Nội dung của báo cáo về RRAP như sau: Trang PL 11
  12. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng (1) Giới thiệu tổng quát (2) Tóm tắt về dự án (3) Chính sách và các điều khoản của RRAP (4) Khung luật pháp (5) Tài liệu cơ bản (6) Đặc điểm kinh tế xã hội vùng dự án (7) Khung tổ chức (8) Tham vấn cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng (9) Khiếu nại (10) Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện (11) Tổ chức thực hiện (12) Nguồn vốn và kinh phí Trang PL 12
  13. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng Phụ lục VIII NỘI DUNG BÁO CÁC PHÁT TRIỂN CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG VÙNG ẢNH HƯỞNG DỰ ÁN (O.D 4.20 CỦA W.B) Mục đích: Đồng bào các dân tộc thiểu số trên toàn thế giới nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói riêng thường có các phong tục, tập quán lạc hậu, trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật thấp kém, công cụ, tư liệu sản xuất cũ, kém nhạy bén, kém linh hoạt khi phải thay đổi nơi ở, phải đổi nghề, thay đổi điều kiện sống… vì vậy họ có mức sống thấp so với đồng bào dân tộc đa số (ở nước ta là dân tộc Kinh). Khi bị ảnh hưởng và phải di chuyển, nếu không có sự tổ chức tốt, không có các chính sách hỗ trợ giúp họ trong thời gian đầu, các gia đình dân tộc thiểu số rất dễ bị lâm vào cảnh bần cùng và tiếp tục tập quán du canh du cư, chặt phá rừng làm rẫy làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và làm phức tạp về mặt quản lí xã hội. Đây là bài học mà Ngân hàng Thế giới đã rút ra từ việc thực hiện các dự án từ nhiều nước khác nhau, ngay cả ở nước ta một số dự án thủy điện cũng đang để lại những hậu quả không tốt do khi thực hiện dự án ta không quan tâm đúng mức đến việc giải quyết đền bù, tái định cư và không có kế hoạch phát triển, giúp đỡ để ổn định nơi ở và phát triển sản xuất cho những người bị ảnh hưởng (Dự án thủy điện Hòa Bình là một bài học kinh nghiệm điển hình). Từ những bài học kinh nghiệm, Ngân hàng thế giới yêu cầu các tổ chức hay quốc gia vay vốn Ngân hàng Thế giới để phát triển dự án, cùng với RRAP cần lập riêng kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số (Nếu dự án bị ảnh hưởng đến một số lượng đáng kể các hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số). Kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số không chỉ giới hạn trong phạm vi của vùng ảnh hưởng trực tiếp dự án mà cũng không chỉ giới hạn trong phạm vi của những hộ dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng của dự án mà là kế hoạch phát triển chung cho đồng bào dân tộc thiểu số trong vùng, kế hoạch phát triển dài hạn, ngay cả trong thời kì sau khi dự án đã xây dựng xong. Vì vậy đối tượng và mục tiêu của kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số khác với đối tượng và mục tiêu của kế hoạch đền bù và tái định cư. Đền bù và tái định cư là việc bắt buộc, tối thiểu ở mức phải trả lại được cho những người bị ảnh hưởng ít nhất những cái những họ đã có, còn kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tốc thiểu số tùy theo điều kiện kinh tế của quốc gia, của địa phương mà có thể hoạch định phương án, kế hoạch cho thích hợp. Ưu tiên đối với đồng bào các dân tộc thiểu số không chỉ là chính sách của Ngân hàng Thế giới mà cũng là chính sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam. Kế hoạch phát triển cho đồng bào các dân tộc thiểu số là kế hoạch thực hiện (Hay có thể gọi là kế hoạch hành động) chứ không phải chỉ là báo cáo đơn thuần vì vậy kế hoạch phải được lập trên cơ sơ điều tra, cân nhắc kĩ để kế hoạch có tính hiện thực, tính khả thi. Dự án thủy điện Đại Ninh là dự án đầu tiên của Việt Nam phải lập báo cáo này, báo cáo do công ty tư vấn C.Lotti (Italia) và Công ty khảo sát, thiết kế điện 2 phối hợp lập năm 1997. Nội dung nghiên cứu và lập báo cáo nên bao gồm các vấn đề sau đây: 1. Giới thiệu tổng quát 2. Giới thiệu về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 3. Các chương trình phát triển 4. Các thông tin cơ bản 5. Khung luật phát và tổ chức 6. Kế hoạch thực hiện 7. Dự toán và nguồn vốn III. 3 phương pháp đánh giá tác động môi trường các dự án thủy điện Đánh giá tác động môi trường cho dự án thủy điện có thể dùng các phương pháp sau: + Phương pháp liệt kê thông số môi trường Trang PL 13
  14. Giaùo trình Ñaùnh giaù Taùc ñoäng Moâi tröôøng PGS.TS. Hoaøng Höng + Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường + Phương pháp ma trận môi trường + Phương pháp mạng lưới + Phương pháp mô hình + Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Các phương pháp này đã được mô tả kĩ trong mục 1.2 (chương I). Có thể trong một báo cáo sẽ sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khác nhau. Ví dụ về sinh thái có thể dùng phương pháp chập bản đồ, về đánh giá, dự báo chất lượng nước có thể dùng phương pháp mô hình, so chọn các phương án về khía cạnh về khía cạnh môi trường dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích… III. 4 Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án thủy điện. Từ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường nêu trên (Yêu cầu của Bộ Khoa học công nghệ, môi trường) và theo yêu cầu của W.B. Đề nghị một mẫu báo cáo cụ thể về đánh giá tác động môi trường cho dự án thủy điện như nhà nước đã ban hành. “chú ý: năm 1999 – cục môi trường – Bộ KHCN và MT đã có hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy Nhiệt điện – Năm 2001 có hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án công trình thủy điện” Đồng thời: cần bán sát luật BVMT của nước CHXHCN Việt Nam số 52/2005 QH11 ngày 29-XI-2005. Trang PL 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2