intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đào tạo quản trị mạng

Chia sẻ: Phạm Anh Thằng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:108

123
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Đào tạo quản trị mạng giới thiệu những thông tin chung về mạng máy tính, mạng cục bộ LAN, thông tin cơ bản về WAN, các hướng dẫn cơ bản trong quản trị mạng Window 2000, các dịch vụ của Intranet/Internetc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đào tạo quản trị mạng

  1. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG ̣ ̣ MUC LUC Trang Phần I: Giới thiệu chung về mạng máy tính 4 I.1. Tại sao phải sử dụng mạng 4 I.1. Thuật ngữ mạng 5 I.2.1. Clients, Servers, Peers 5 I.2.2. Cac phương tiên mang ́ ̣ ̣ 5 ̀ ́ ̣ I.2.3. Hinh thai mang 6 I.2.4. Giao thức mang ̣ 6 ̀ ̀ ̣ I.2.5. Phân mêm mang 7 ́ ̉ ̣ I.2.6. Cac kiêu mang 7 I.2.7. Bức tường lửa 9 I.2. Phân loại mạng 9 I.3. Mô hình tham chiếu OSI 10 I.4. Bộ giao thức TCP/IP 12 I.2. Kết nối tới Internet 18 Phần II: Mạng cục bộ LAN 21 II.1. Các kiểu topology của mạng LAN 21 ̣ ̀ II.1.1. Mang hinh sao 21 ̣ ̀ ́ II.1.2. Mang hinh tuyên 22 ̣ ̣ ̀ II.1.3. Mang dang vong 22 II.1.4. Mang dang lưới ̣ ̣ 23 II.1.5. Mang hinh sao mở rông ̣ ̀ ̣ 23 ̣ ́ ́ II.1.6. Mang câu truc cây 23 1 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  2. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ II.2. Các công nghệ LAN 23 ̣ II.2.1. Mang Ethernet 23 ̣ II.2.2. Mang Token ring 24 II.3. Các phương tiện mạng 25 II.4. Các thiết bị kết nối chính của LAN 27 ̣ II.4.1. Card mang 27 II.4.2. Bộ lăp ̣ 27 II.4.3. Hub 27 ̀ ́ II.4.4. Câu nôi 28 II.4.5. Bộ chuyên mach ̉ ̣ 28 Phần III: Giới thiệu về WAN 29 III.1. WAN là gì? 29 III.2. Các kiểu kết nối trong WAN 30 III.3. Thiết bị trong WAN 38 Phần IV: Các hướng dẫn cơ bản quản trị mạng Windows 2000 44 IV.1. Hướng dẫn cài đặt PRC 44 IV.2. Sao lưu, phục hồi dữ liệu 69 IV.3. An toàn và phân quyền người sử dụng 76 IV.3.1. Cơ chế an toan cua Windows 2000 ̀ ̉ 77 IV.3.2. Những thông tin về an toan ̀ 79 IV.3.3. Đôi tượng người dung và quá trinh đăng nhâp ́ ̀ ̀ ̣ 86 IV.3.4. Cơ chế an toan cho file và thư muc ̀ ̣ 91 2
  3. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Phần V: Các dịch vụ của Intranet/Internet 96 V.1. Tổng quan chung về Intranet 96 V.2. Dịch vụ portal 98 V.3. Dịch vụ Email 100 V.4. Dich vụ truyên file ̣ ̀ 105 Hỗ trợ kỹ thuât ̣ 109 ̀ ̣ ̉ Tai liêu tham khao 110 3 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  4. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG MÁY TÍNH Sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông, đặc biệt là viễn thông đã tạo ra một chuyển biến có tính cách mạng trong vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính. Mô hình tập trung dựa trên các máy tính l ớn với phương thức khai thác theo lô (batch processing) đã được thay thế bởi một hình thức tổ chức mới là các máy tính đơn lẻ được kết nối lại cùng thực hiện một công việc. Một môi trường làm việc nhiều người sử dụng phân tán đã hình thành, cho phép khai thác có hiệu quả cá tài nguyên chung từ những vị trí địa lý khác nhau. Các hệ thống như thế gọi là các mạng máy tính (computer network). Mạng máy tính ngày nay đã là mũi nhọn trong nghiên cứu phát triển và ứng dụng cốt lõi của công nghệ thông tin, bao gồm nhiều vấn đề, từ kiến trúc đến nguyên lý thiết kế, cài đặt và các mô hình ứng dụng. Quan điểm xây dựng mạng máy tính theo kiến trúc phân tầng (layered architecture) đã được tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) sử dụng như một công cụ để chuẩn hoá cho lĩnh vực mạng máy tính. Về cơ bản, một mạng máy tính là một số các máy tính được nối kết với nhau theo một cách nào đó. Khác với các trạm truyền hình chỉ gửi thông tin đi, các mạng máy tính luôn hai chiều, sao cho khi máy tính A gửi thông tin tới máy tính B thì B có thể trả lời lại cho A. Nói một cách khác, một số máy tính được kết nối với nhau và có thể trao đ ổi thông tin cho nhau gọi là mạng máy tính. I.1. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG MẠNG ? Từ nhiều máy tính riêng rẽ, độc lập với nhau, nếu ta kết nối chúng lại thành mạng máy tính thì chúng có thêm những ưu điểm sau: Nhiều người có thể dùng chung một phần mềm tiện ích. Một nhóm người cùng thực hiện một đề án nếu nối mạng họ sẽ dùng chung dữ liệu của đề án, dùng chung tệp tin chính (master file) của đề án, họ trao đổi thông tin với nhau dễ dàng. Dữ liệu được quản lý tập trung nên an toàn hơn, trao đổi giữa những người s ử dụng thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn. Có thể dùng chung thiết bị ngoại vi hiếm, đắt tiền (máy in, máy vẽ,...). Người sử dụng trao đổi với nhau thư tín dễ dàng ( E-Mail) và có thể sử dụng hệ mạng như là một công cụ để phổ biến tin tức, thông báo về một chính sách mới, về nội dung buổi họp, về các thông tin kinh tế khác như giá cả thị trường, tin rao vặt (muốn bán hoặc muốn mua một cái gì đó), hoặc sắp xếp thời khoá biểu của mình chen lẫn với thời khoá biểu của những người khác,... 4
  5. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Một số người sử dụng không cần phải trang bị máy tính đắt tiền (chi phí thấp mà chức năng lại mạnh). Mạng máy tính cho phép người lập trình ở một trung tâm máy tính này có thể sử dụng các chương trình tiện ích của một trung tâm máy tính khác đang rỗi, sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của hệ thống. Rất an toàn cho dữ liệu và phần mềm vì phần mềm mạng sẽ khoá các tệp tin (files) khi có những người không đủ quyền hạn truy xuất các tệp tin và thư m ục đó. I.2. THUẬT NGỮ MẠNG I.2.1. Clients, Servers, Peers Để bắt đầu, mỗi một máy tính trên mạng đóng một chức năng hoặc là client hoặc là server. Một máy tính server chia sẻ các nguồn tài nguyên trên một mạng. Một máy tính client thì sử dụng các nguồn tài nguyên này trong mỗi lần giao tiếp giữa các máy tính trên mạng, một trong những máy tính này sẽ thực hiện chức năng client và máy tính kia thực hiện chức năng server. Mô hình mạng tiêu biểu có thể xem trong hình sau: Trong lúc một vài kiểu mạng giới hạn các máy tính để chỉ thực hiện các chức năng client hoặc server, thì các kiểu mạng khác cho phép các máy tính hoạt động dưới hình thức cả client lẫn server, sử dụng các nguồn tài nguyên mạng trong khi đang chia sẻ các nguồn tài nguyên riêng của mình cho các máy khác. Các máy tính hoạt động theo hình thức này được xem như là các peer. Các hệ điều hành như Window 95, Window 98, Window NT và Window for Workgroup hỗ trợ các mạng peer-to- peer kiểu này. I.2.2. Các phương tiện mạng (dây đồng, cáp quang, kỹ thuật không dây) Các máy tính được nối kết bằng cách sử dụng các phương tiện mạng (network media). Trong hầu hết các mạng, dây là cáp đồng đơn giản đang chạy giữa các hệ thống. Tuy nhiên nó cũng có thể là cáp sợi quan (thuỷ tinh) hoặc công nghệ vô tuyến chẳng hạn như vi sóng hoặc tia hồng ngoại. Bất kỳ phương pháp nối kết 5 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  6. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ theo thể hình nào thì tất cả đều được xem là media. Một máy tính được nối kết vào media thông qua cách dùng một card giao diện mạng (NIC). I.2.3. Hình thái mạng (Topology) Biểu đồ mô tả cách mà các máy tính được kết nối về mặt hình thể thì hình ảnh được biểu thị là topogoy của mạng đó. Hình thái của mạng sẽ được trình bày chi tiết trong phần giới thiệu về LAN. I.2.4. Giao thức mạng (TCP/IP – IPX – DLC …) Một khi đã được kết nối vật lý với nhau, điều đó chưa có nghĩa là các máy tính có thể truyền thông được với nhau. Vì vậy các máy tính phải biết cách giao tiếp với nhau. Trong thuật ngữ về giao tiếp con người, nếu một người nào đó gọi điện thoại và họ chỉ nói tiếng Đức trong khi ta chỉ biết tiếng Việt, thì cơ hội đ ể giao tiếp đàm thoại với nhau sẽ là zero. Cũng như vậy hai máy tính phải sử dụng ngôn ngữ giống nhau để giao tiếp. Ngôn ngữ mà chúng sử dụng được xem là giao thức mạng (network protocol), và thường được mô tả dưới dạng mã hóa là “TCP/IP”, “IPX” 6
  7. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ I.2.5. Phần mềm mạng (Hệ điều hành mạng và các ứng dụng mạng) Vấn đề hàng đầu của giao thức, các máy tính sử dụng một hệ điều hành mạng để điều khiển ai có thể truy cập nguồn tài nguyên mạng, Các hệ điều hành mạng phổ biến là Window NT, Window 2000 Server, Unix, Novell Netware… Ngoài ra còn phải xét đến các trình ứng dụng mạng vốn để giao tiếp trên mạng. Các trình ứng dụng hoặc các chương trình có thể biến thiên từ các chương trình email cho đến các hệ File manager và hệ in ấn. Vì thế để kết hợp tất cả những điều này thành một mô hình biểu đồ đầy đ ủ về giao tiếp mạng – các trình ứng dụng của mạng chạy trên hệ điêềuhành mạng vốn sử dụng một giao thức để giao tiếp ngang qua phương tiện mạng và các máy tính khác trên LAN, LAN này được cấu tạo theo nhiều loại topology và sử dụng cấu trúc dạng cây để chuyển giao các gói dữ liệu giữa các máy tính I.2.6. Các kiểu mạng Mạng peer-to-peer (Mạng ngang hàng) và Mạng Client-Server Các mạng máy tính có thể được hia thành hai hạng mục: peer-to-peer và server- based. Trong khi các mạng Client-Server là chuẩn trong hầu hết các cơ quan ngày nay và được ứng dụng rộng rãi, nên biết cả hai kiểu mạng này cũng như những ưu và nhược điểm của từng cái. I.2.6.1. Đối với mạng client-server Ưu điểm: - Sự bảo đảm an toàn được điều khiển tập trung - Sự quản lý được đơn giản hoá đối với nhiều user account - Sự truy cập nhanh hơn vào các file hay các nguồn nhờ vào sự tối ưu hoá của thiết bị - Người sử dụng phải ghi nhớ chỉ một password, nên họ dễ dàng truy cập các nguồn trong mạng hơn Nhược điểm: - Cả phần cứng và phần mềm đều đắt hơn - Thường đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải được đào tạo chuyên sâu - Nếu một server bị hỏng thì toàn bộ hệ thống mạng không thể sử dụng được. 7 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  8. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ I.2.6.2. Đối với mạng peer-to-peer Ưu điểm: - Tương đối dễ cài đặt - Không đắt lắm - Các máy tính bổ sung hay các gói phần mêm không được yêu cầu vượt quá hệ điều hành. - Sự điều khiển nội bộ của các nguồn được duy trì bởi các khả năng. - Không cần một đội ngũ nhất định để bảo trì mạng - Các máy tính cá nhân không phụ thuộc vào sự hoạt động của một máy chủ Nhược điểm: - Sự đảm bảo an toàn cho mạng thì yếu và chỉ được giới hạn ở sự bảo vệ password. - Người sử dụng có thể ghi nhớ nhiều password để truy cập vào các nguồn dùng chung - Việc sao lưu dự phòng dữ liệu đươợ chứa trên nhiều máy tính khác nhau khó thực hiện và mất nhiều thời gian. - Sự thực thi của các máy tính bị giảm cấp do tải trọng của việc dùng chung trên mạng. - Không có phương pháp tổ chức chính - nhiều người sử dụng phải tìm dữ liệu trên các máy tính khác nhau. I.2.7. Bức tường lửa (firewall) Bức tường lửa có thể là một thiết bị định hướng (Router, một thiết bị kết nối giữa hai hay nhiều mạng và chuyển các thông tin giữa các mạng này) hay trên một máy chủ (Server). Bức tường lửa bao gồm phần cứng và/hoặc phần mềm nằm giữa hai mạng (chẳng hạn mạng Internet và mạng liên kết các Ngân hàng). Công việc c ủa chúng là ngăn chặn những người dùng không mong muốn truy cập vào mạng và cho phép người dùng hợp lệ thực hiện việc truy xuất. Ngoài ra, nó cũng có kh ả năng ngăn chặn người bên trong công ty, cơ quan... giao tiếp với kẻ xấu bên ngoài; chẳng hạn việc nhân viên giao dịch với đối thủ cạnh tranh. 8
  9. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ I.3. PHÂN LOẠI MẠNG Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ trong phạm vi một quốc gia hay quốc tế. Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể phân ra các loại mạng như sau: LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực nhỏ. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức để chia sẻ các tài nguyên trên mạng như máy in, cơ s ở dữ liệu, các thiết bị lưu trữ...Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN. MAN (Metropolitan Area Network) - kết nối các máy tính trong một phạm vi địa lý lớn hơn LAN nhưng nhỏ hơn WAN. WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong một khu vực địa lý rộng lớn như m ột thành phố hoặc rải rác khắp cả nớc. Các WAN có thể được tạo thành từ việc kết nối các LAN lại với nhau thông qua các hệ thống viễn thông. GAN (Global Area Network) - Là mạng máy tính trải rộng qua nhiều quốc gia và chấp nhận nhiều tiêu chuẩn quốc tế. Thông thường kết nối mạng này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh. Trong các khái niệm nói trên, WAN và LAN là hai khái niệm hay được sử dụng nhất. I.4. MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI Vào khoảng thập niên 80, nhu cầu sử dụng mạng mạng bùng nổ trên thế giới cả về số lượng lẫn quy mô của mạng. Nhưng mỗi mạng lại được thiết kế và phát triển của một nhà sản xuất khác nhau cả về phần cứng lẫn phần mềm dẫn đến tình trạng các mạng không tương thích với nhau và các mạng do các nhà sản xuất khác nhau thì không liên lạc được với nhau. Để giải quyết vấn đề này, tổ chức ISO - International Organization for Standardization đã nghiên cứu các mô hình mạng khác nhau và vào năm 1984 đa ra mô hình tham khảo OSI giúp cho các nhà sản xuất khác nhau có thể dựa vào đó để sản xuất ra các thiết bị ( phần cứng cũng như phần mềm) có thể liên lạc và làm việc được với nhau. ISO đã đưa ra mô hình 7 lớp (layers, ) cho mạng, gọi là mô hình tham chiếu OSI (Open System Interconnection Reference Model). 9 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  10. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Lớp 1: Lớp Physical (Physical layer) Lớp nay đa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật về điện, cơ, các chức năng để tạo thành và duy trì kết nối vật lý trong hệ thống. các đặc điểm cụ thể của lớp này là : mức điện áp, thời gian chuyển mức điện áp, tốc độ truyền vật lý, khoảng cách tối đa, các đầu nối.... Thực chất của lớp này là thực hiện việc kết nối các phần tử của mạng thành một hệ thống bằng các kết nối vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đ ảm bảo cho các yêu cầu hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền vật lý cho các chuỗi bit thông tin. 10
  11. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Lớp 2: Lớp Data link (Data Link Layer) Lớp kết nối dữ liệu cung cấp khả năng truyền dữ liệu thông qua một kết nối vật lý. Lớp này cung cấp các thông tin về : địa chỉ vật lý, cấu trúc mạng, phương thức truy cập các kết nối vật lý, thông báo lỗi và quản lý lưu thông trên mạng. Lớp 3: Lớp Network (Network Layer) Lớp mạng cung cấp khả năng kết nối và lựa chọn đường đi giữa hai trạm làm việc có thể được đặt ở hai mạng khác nhau. Trong lớp mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng đường khác nhau để tới đích. Do vậy, ở mức này phải chỉ ra được con đường nào dữ liệu có thể đi và con đường nào bị cấm tại thời điểm đó. Lớp 4: Lớp Transport (Transport Layer) Lớp transport chia nhỏ dữ liệu từ trạm phát và phục hồi lại thành dữ liệu như ban đầu tại trạm thu và quyết định cách xử lý của mạng đối với các l ỗi phát sinh khi truyền dữ liệu. Lớp này nhận các thông tin từ lớp tiếp xúc, phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới lớp mạng. Nó có nhiệm vụ bảo đảm độ tin cậy của việc liên lạc giữa hai máy , thiết lập, bảo trì và ngắt kết nối của các mạch ảo. Lớp 5: Lớp Session (Session Layer) Lớp Session có nhiệm vụ thiết lập, quản lý và kết thúc một phiên làm việc giữa hai máy. Lớp này cung cấp dịch vụ cho lớp Presentation. Nó đồng bộ hoá quá trình liên lạc giữa hai máy và quản lý việc trao đổi dữ liệu. Lớp 6: Lớp Presentation (Presentation Layer) Lớp Presentation đảm bảo lớp Application của một máy có thể đọc đúng các thông mà một máy khác gửi tới. Nó có nhiệm vụ định dạng lại dữ liệu đúng theo yêu cầu của ứng dụng ở lớp trên. Các chức năng như nén d ữ liệu, mã hoá.. thuộc về lớp này. Lớp 7: Lớp Application (Application Layer) Lớp ứng dụng tương tác trực tiếp với người sử dụng và nó cung cấp các dịch vụ mạng cho các ứng dụng của người sử dụng nhưng không cung cấp dịch vụ cho các lớp khác. Lớp này thiết lập khả năng liên lạc giữa những người sử dụng, đồng bộ và thiết lập các quy trình xử lý lỗi và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. - Những thuận lợi trong việc chia lớp của mô hình tham chiếu OSI Việc chia mạng thành từng lớp như vậy để giải quyết các vấn đề sau: - Chuẩn hoá nên dễ phát triển. Mỗi hãng có thể tập trung sản xuất thiết bị trong một hay vài lớp mà thôi. Tăng hiệu quả và chất lượng. 11 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  12. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ - Cho phép một môi trường liên kết rộng rãi. - Giúp dễ dạy và học network. Nếu network khó học thì chắc không ai dám phát triển mạng rồi, vì không ai biết mà. - Mỗi lớp sử dụng các dịch vụ của các lớp ngay bên dưới. - Tương tác giữa các lớp như thế nào - Hiểu theo nghĩa vật lý thì dữ liệu được đưa từ trên xuống, dữ liệu đ ược đưa từ layer cao hơn xuống layer thấp hơn. Và khi tới đích thì lại đi theo hướng ngược lại tức đi từ layer thấp hơn lên layer cao hơn. - Theo kiểu luận lí thì là ngang cấp (peer-to-peer): do dữ liệu của lớp nào thì chỉ có thể đọc được ở lớp đó mà thôi. I.5. BỘ GIAO THỨC TCP/IP - Giới thiệu bộ giao thức TCP/IP TCP/IP là tập các giao thức hoặc các luật được phát triển để cho phép các máy tính cùng hoạt động nhằm chia sẻ tài nguyên dọc theo hình thái của mạng. Một máy tính phải chạy bộ giao thức TCP/IP để có thể truy cập Internet. Để cho phép giao thức TCP/IP chạy trên các máy trạm thì các máy trạm phải được cấu hình một cách hợp lý. Một máy trạm sẽ đòi hỏi địa chỉ IP, subnet mask, default gateway, và có thể là cả thông tin về DNS. Sau đây là các giao thức điển hình của bộ giao thức TCP/IP. - Các giao thức TCP/IP điển hình 12
  13. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Không như mô hình tham chiếu OSI chia mô hình mạng ra làm 7 tầng, bộ giao thức TCP/IP chỉ chia thành 4 tầng gồm: tầng ứng dụng (application), tầng vận chuyển (transport), tầng internét (Internet) và tầng truy cập mạng (Network Access). Mỗi tầng đều có những giao thức đặc trưng như chỉ ra trong hình trên. HTTP (Hypertext Transfer Protocol): Dùng cho các ứng dụng web FTP (File Transfer Protocol): Dùng trong việc truyền file giữa các host SMTP: Giao thức gửi mail SNMP: Giao thức dành cho quản trị mạng TCP/UDP: Giao thức dành cho việc gửi các gói tin một cách tin cậy hoặc không tin cậy. Internet Protocol: Lớp địa chỉ mạng, sẽ được tìm hiểu kỹ trong mục tiếp sau. - So sánh TCP/IP và mô hình OSI Sự giống nhau của cả hai mô hình OSI và TCP/IP: - Cả hai có các tầng - Cả hai có tầng ứng dụng với nhất nhiều các dịch vụ khác nhau. - Cả hai cùng có tầng vận truyển Transport - Cả hai đều dùng chuyển mạch gói, - Ngưòi học về mạng cần biết cả hai mô hình này Sự khác nhau giữa hai mô hình OSI và TCP/IP: - TCP/IP kết hợp tầng biểu diễn dữ liệu (presentation layer) và tầng phiên (session layer) vào trong tầng ứng dụng (application layer). 13 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  14. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ – TCP/IP kết hợp hai tầng liên kết dữ liệu (data link layer) và tầng vật lý (physical layer) thành một tầng truy nhập mạng (network access) – TCP/IP thì đơn giản và thân thiện với ngưòi sử dụng hơn bởi vì các tầng có TCP/IP thể hiện một cách dễ hiểu – TCP/IP có tầng vận chuyển sử dụng UDP cho phép truyền không tin cậy Địa chỉ IP Như chúng ta đã biết Internet là một mạng máy tính toàn cầu , do hàng nghìn mạng máy tính từ khắp mọi nơi nối lại tạo nên. Khác với cách tổ chức theo các cấp: nội hạt, liên tỉnh, quốc tế của một mạng viễn thông như mạng thoại chẳng hạn, mạng Internet tổ chức chỉ có một cấp, các mạng máy tính dù nhỏ, dù to khi nối vào Internet đều bình đẳng với nhau. Do cách tổ chức như vậy nên trên Internet có cấu trúc địa chỉ, cách đánh địa chỉ đặc biệt, trong khi cách đánh địa chỉ đối với mạng viễn thông lại đơn giản hơn nhiều. Ðối với mạng viễn thông như mạng thoại chẳng hạn, khách hàng ở các vùng khác nhau hoàn toàn có thể có cùng số điện thoại, phân biệt với nhau bằng mã vùng, mã tỉnh hay mã quốc tế. Ðối với mạng Internet, do cách tổ chức chỉ có một cấp nên mỗi một khách hàng hay một máy chủ (Host) hoặc Router đều có một địa chỉ internet duy nhất mà không được phép trùng với bất kỳ ai. Do vậy mà đ ịa chỉ trên Internet thực sự là một tài nguyên. Hàng chục triệu máy chủ trên hàng trăm nghìn mạng. Ðể địa chỉ không được trùng nhau cần phải có cấu trúc địa chỉ đặc biệt quản lý thống nhất và một Tổ chức của Internet gọi là Trung tâm thông tin mạng Internet - Network Information Center (NIC) chủ trì phân phối, NIC chỉ phân địa chỉ mạng (Net ID) còn địa chỉ máy chủ trên mạng đó (Host ID) do các Tổ chức quản lý Internet của từng quốc gia một tự phân phối. (Trong thực tế để có thể định tuyến (routing ) trên mạng Internet ngoài địa chỉ IP còn cần đến tên riêng của các máy chủ (Host) - Domain Name ). Ðịa chỉ IP đang được sử dụng hiện tại (IPv4) có 32 bit chia thành 4 Octet (mỗi Octet có 8 bit, tương đương 1 byte) cách đếm đều từ trái qua phải bít 1 cho đến bít 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm (.), bao gồm có 3 thành phần chính. - Bit nhận dạng lớp (Class bit) - Ðịa chỉ của mạng (Net ID) - Ðịa chỉ của máy chủ (Host ID). Ngoài ra hiện nay địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6 (IP address version 6) đã được phát triển và đưa vào thử nghiệm dựa trên đề xuất kết thừa cấu trúc và tổ chức của IPv4. Có thể nói chắc chắn một điều là IPv6 trong tương lai sẽ được dùng một cách rộng rãi trên toàn thế giới. Cụ thể về IP được diễn giải như sau: 14
  15. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ - Cách đánh địa chỉ IP - Đăng ký địa chỉ IP - Chuyển địa chỉ IP từ dạng thập phân sang nhị phân và ngược lại - Các địa chỉ IP đặc biệt 15 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  16. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Cách đánh địa chỉ IP Mỗi thiết bị trên một mạng yêu cầu một địa chỉ duy nhất, không trùng với địa chỉ của bất kỳ thiết bị nào khác. Nếu các mạng lại truyền thông với nhau, thì mỗi mạng lại cần có địa chỉ mạng riêng. Trong một mạng TCP/IP, địa chỉ IP được sử dụng để xác định các thiết bị trên mạng cũng như xác định chính bản thân mạng đó. Mỗi địa chỉ IP gồm 2 phần: phần xác định địa chỉ mạng và phần xác đ ịnh đ ịa chỉ của thiết bị trên mạng (đều là các địa chỉ logic). Mỗi địa chỉ IP có chiều dài 32 bit, phân thành 4 đoạn dài bằng nhau, mỗi đoạn dài 1 byte và được gọi là một octet. Thông thường, các địa chỉ IP được biểu diễn dưới dạng một tổ hợp gồm 4 số thập phân, phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Trong dạng biểu diễn thập phân, mỗi octet có thể nhận giá trị trong khoảng 0 đến 255. Vì bao hàm cả địa chỉ mạng và địa chỉ thiết bị , nên cần một phương pháp để xác định phần địa chỉ mạng và phần địa chỉ thiết bị trong mỗi địa chỉ IP. Dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách khái quát công việc này được thực hiện như thế nào. Các lớp địa chỉ IP Các địa chỉ IP thuộc về 1 trong những lớp địa chỉ khác nhau. Mỗi một l ớp có một qui tắc chuẩn để xác định thành phần địa chỉ mạng và địa chỉ thiết bị. Vì vậy, khi một phần mềm IP đọc một địa chỉ, nó sẽ biết phần nào trong địa chỉ này là địa chỉ của mạng và phần nào là địa chỉ của thiết bị trên mạng. 16
  17. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Có 5 lớp địa chỉ khác nhau: + Lớp A: 1 byte cho địa chỉ mạng , 3 byte cho địa chỉ thiết bị + Lớp B: 2 byte cho địa chỉ mạng, 2 byte cho địa chỉ thiết bị + Lớp C: 3 byte cho địa chỉ mạng, 1 byte cho địa chỉ thiết bị + Lớp D: sử dụng trong truyền thông đa hướng (multcast) + Lớp E: dành riêng cho mục đích nghiên cứu Mặt nạ mạng con Mặt nạ mạng con là một số 32 bit kèm theo địa chỉ IP đ ể xác đ ịnh phần đ ịa ch ỉ mạng trong địa chỉ IP này. Các bit 1 trong mặt nạ mạng con chỉ ra rằng các bit tương ứng trong địa chỉ IP thuộc về địa chỉ mạng. Bạn sẽ phải xác định mặt nạ mạng con khi cấu hình một bộ định tuyến. Mặt nạ mạng con mặc định cho các mạng mặc định (thuộc 1 trong các l ớp A, B, C) sẽ có giá trị như sau: - Lớp A: 255.0.0.0 - Lớp B: 255.255.0.0 - Lớp C: 255.255.255.0 Khi phân chia một mạng mặc định thành các mạng con, mặt nạ mạng con cần phải được xác định một cách cụ thể hơn cho các mạng con này. Địa chỉ mạng và địa chỉ thiết bị Như đã nói ở trên, mỗi địa chỉ IP bao gồm phần xác định địa chỉ mạng và phần xác định địa chỉ của thiết bị trên mạng đó. Nếu các thiết bị thuộc cùng một mạng, địa chỉ IP của chúng có phần xác định địa chỉ mạng bằng nhau. Như vậy, có thể tương ứng mỗi mạng bằng một địa chỉ IP với phần địa chỉ dùng cho thiết bị đ ược đ ặt bằng 0. Trong hình dưới là hai mạng lớp C với các địa chỉ mạng tương ứng. Lưu ý rằng 3 octet đầu tiên của địa chỉ IP của các thiết bị trong cùng một mạng đ ều giống nhau vì đây là nhũng octet xác định mạng. Lưu ý: Để xác định lớp của một địa chỉ IP, chúng ta chỉ cần nhìn vào octet đầu tiên của địa chỉ IP đó. Mỗi một lớp, giá trị của octet đầu tiên nằm trong một khoảng 17 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  18. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ xác định nên từ giá trị octet đầu tiên của địa chỉ IP đó ta có thể xác định ngay là nó thuộc vào lớp nào. Các lớp và octet đầu tiên của địa chỉ IP: - Lớp A: 1-128 - Lớp B: 129-193- - Lớp C: 194-226 Đăng ký địa chỉ IP Như chúng ta đã biết, TCP/IP là giao thức sử dụng cho Internet. Internet kết nối các thiết bị và các mạng trên khắp thế giới thành một liên mạng khổng lồ. Bất kỳ mạng (hay thiết bị) nào là một bộ phận của Internet phải có một địa chỉ không xung đột với các địa chỉ khác. Vì vậy phải có các tổ chức chuyên trách về việc phân bổ địa chỉ trên Internet. Dưới đây là các tổ chức đó: + ARIN (American Registry for Internet Number): phân bổ địa chỉ ở châu Mỹ, châu Phi + RIPE (Reseaux IP Europeeans): phân bổ địa chỉ cho châu Âu + APNIC (Asia Pacific Network Information Center): phân bổ địa chỉ cho châu Á Lưu ý có cấu phân bổ địa chỉ IP có tính phân cấp. Ngoài các tổ chức cấp khu vực ở trên, còn có các tổ chức cấp quốc gia, chịu trách nhiệm cấp phát địa chỉ mạng cho các cơ quan đăng ký kết nối Internet ở quốc gia đó. Trong một mạng, người quản trị mạng sẽ có quyền gán địa chỉ IP cho các máy thiết bị trên mạng đó. Ngoài ra, nếu bạn không muốn kết nối Internet nhưng vẫn muốn sử dụng bộ giao thức TCP/IP cho mạng của mình, bạn sẽ được tự do gán địa chỉ cho mạng và các thiết bị trên mạng. Tuy nhiên, nếu trong tương lai mạng được kết nối Internet thì lúc đó bạn phải cấu hình lại các địa chỉ này. 18
  19. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ Một điều cần lưu ý khác là một số dải địa chỉ đã được dành ra cho mục đích sử dụng riêng. Đó là các dải địa chỉ sau: - 10.0.0.0 đến 10.255.255.255 - 172.16.0.0 đến 172.31. 255.255 - 192.168.0.0 đến 192.168.255.255 Hãy sử dụng các địa chỉ thuộc các dải trên cho mạng riêng (LAN). Các bộ đ ịnh tuyến kết nối với Internet sẽ lọc các thông điệp đến từ các địa chỉ riêng này, ngăn không cho chúng ra ngoài mạng riêng để đi vào mạng Internet. I.6. KẾT NỐI TỚI INTERNET Internet là một mạng liên mạng máy tính có quy mô toàn cầu, liên tục, thực hiện việc trao đổi thông tin với nhau theo một nghi thức và thủ tục chung gọi là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol). Các nghi thức, thủ tục đó có xuất xứ cách đây gần 30 năm. Năm 1970, cơ quan nghiên nghiên cứu các dự án tiên tiến ARPA của Hoa Kỳ được sự tài trợ của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã nghiên cứu ra một mạng máy tính với tên gọi là ARPANET nhằm mục đích liên lạc giữa các máy tính lớn, đơn lẻ và các máy tính không phụ thuộc vào các hãng cung cấp máy tính. Sự liên lạc này vẫn đảm bảo trong cả các trường hợp một số nút trong mạng không hoạt động. Cùng với sự phát triển của máy tính, mạng ARPANET ngày càng được cải tiến, hoàn thiện và nhanh chóng phát triển, mở rộng toàn cầu, về tên gọi thì được thay đổi với tên gọi là INTERNET. Internet không phải là một mạng đơn mà nó là một mạng bao gồm nhiều mạng nhỏ. Về cơ bản các mạng nhỏ này được nối với nhau bởi các cổng (gateway). Cổng có nhiệm vụ trao đổi các thông tin giữa những mạng hay cổng khác nối vào đó. Điều quan trọng là cổng gửi và nhận thông tin dựa theo địa chỉ mạng đích chứ không dựa theo địa chỉ của máy đích. Cổng nhận một gói dữ liệu PDU (Protocol Data Unit) từ một cổng khác hay từ một mạng và gửi tiếp gói tin đó tới mạng khác hay cổng khác. Câu hỏi đặt ra "Vậy nó biết chuyển dữ liệu đó tới đâu khi có nhiều cổng và mạng nối vào nó?". Câu trả lời là nội dung chứa trong gói tin PDU đã có đủ những thông tin về nơi mà cổng phải chuyển dữ liệu đến. Một hệ quả là cổng có khả năng làm việc với mọi loại phần cứng và hệ điều hành, một mạng các máy Macintosh vẫn có thể dùng chung một cổng với mạng các máy PC. Với cách chuyển tiếp dữ liệu như vậy, ta có khả năng trao đổi thông tin giữa hai máy bất kỳ nối vào mạng, thông tin đó sẽ phải đi qua một số máy trung gian trước khi tới máy đích. Nhưng vấn đề là các đường dây vật lý nối các máy tính không phải lúc nào cũng hoàn hảo, nó có thể bị lỗi hay bị đứt. Trong trường hợp đó, phải phát hiện được lỗi và có cách giải quyết phù hợp; những công việc này được thực hiện bởi các giao thức (Protocol), các giao thức còn phải quản lý đường truyền, phân phát dữ liệu. Một số máy trên Internet được gọi là các máy dẫn đường (Router), đảm nhiệm việc giám sát các gói thông tin đi trên mạng, bảo đảm các gói tin đó đ ến đích một cách chính xác. Internet là một mạng dữ liệu rộng khắp trên toàn thế giới. Internet bao gồm nhiều mạng máy tính lớn và nhỏ được nối kết lại với nhau. Các nối kết tới Internet có thể được tách làm 3 phần như sau: 19 Cục CNTT - Bộ Tai nguyên và Môi trường ̀
  20. Giao trinh Quan trị mang may tinh ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ - Kết nối vật lý: bao gồm các thành phần vật lý như NIC, modem, hoặc các phương tiện mạng ….dùng để kết nối máy tính đến mạng - Kết nối logic: có thể được coi là các giao thức, tức là các luật và các qui tắc cho phép các máy tính có thể truyền thông được với nhau - Các ứng dụng: có nhiệm vụ chính là biên dịch dữ liệu và hiển thị thông tin theo dạng thức có thể hiểu được đối với con người. Các ứng dụng sẽ làm việc với các giao thức để cho phép gửi và nhận dữ liệu dọc theo Internet. Web là gì? World Wide Web không chỉ là một tạp chí điện tử khổng lồ với nhiều trang đ ược chứa ở các máy tính khác nhau trên khắp thế giới, với www có thể làm được nhiều việc hơn là chỉ đọc thông tin như một tạp chí thông thường. Ðể truy cập vào WWW bạn cần một chương trình gọi là trình duyệt web (Web browsers). Hai trình duyệt web thông dụng nhất là Netscape Navigator và Microsoft Internet Explorer. Nếu nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP Internet Service Provider) của bạn cung cấp một phiên bản cũ, ta có thể tự download phiên bản mới nhất từ Internet. Ðể vào một trong vô số các trang của tạp chí điện tử này cần phải khởi động trình duyệt và nhập vào địa chỉ của trang Web. Tất cả các tài nguyên trên Internet đều có URL (Uniform Resource Locator, một xâu ký tự có định dạng để xác định vùng tài nguyên) hoặc địa chỉ (address). Ví dụ như: http://www.ciren.gov.vn. Http là viết tắt của HyperText Transfer Protocol (Giao thức truyền siêu vănbản). Nó thông báo cho trình duyệt đây là một tài liệu Web và trình duyệt sẽ dùng giao thức truyền siêu văn bản để truy xuất thông tin. Tiếp theo là cụm từ www.ciren.gov.vn tên vùng của máy chủ mà bạn đang thăm. Ðó chính là địa chỉ của máy tính chứa thông tin. Tên vùng là xác đ ịnh nên chúng ta có thể nhớ địa chỉ các máy tính trên mạng một cách dễ dàng. Thực tế đ ịa chỉ là một loạt các chữ số và máy tính phải tìm trong một danh sách lớn các địa chỉ và tìm ra địa chỉ khớp với nó. Mọi từ theo sau tên vùng đều là đường dẫn đến thư mục và file mà trình duyệt cần truy nhập. Khi bắt đầu mở trình duyệt Web sẽ tự động nối đến homepage (trang Web chính) của nhà sản xuất trình duyệt. Ví dụ như, Netscape Navigator sẽ tự động nạp trang chủ Netscape. Từ trang đã được nạp ta thấy những thành phần cơ bản của một trang Web như là văn bản, hình ảnh, và một vài từ với những màu sắc khác nhau. Những từ có màu khác này thường là những liên kết (hyper links) đến các trang khác. Nếu nhấn chuột một trang mới tương ứng với liên kết sẽ được nạp. Trong một vài trường hợp, khi nhấn một liên kết có thể là đang download một file nào đó, khỏi phải bận tâm nếu muốn dừng bất kỳ một công việc nào hãy nhấn nút Cancel hoặc phím Esc. Có một số hình ảnh mà khi ấn vào bạn sẽ được nối đến một địa chỉ khác giống như là những cụm từ ghi đia chỉ ở trên. Cái tạo cho ta cảm ̣ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2