intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:259

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày cơ sở lý luận và những nguyên tắc của các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản; Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, tai biến và cách phòng tránh tai biến khi thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỀU DƢỠNG CƠ SỞ NGÀNH: HỘ SINH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2022 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THI U Thực hiện một số điều theo Thông tƣ 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 của Bộ lao động, Thƣơng binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chƣơng trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bƣớc xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lƣợng học tập: 90 giờ, (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ). Môn chăm sóc điều dƣỡng cơ sở giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản về vai trò của ngành điều dƣỡng, kỹ thuật điều dƣỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu những tình huống khẩn cấp và nguy kịch. - Giúp cho sinh viên hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong thực tập và áp dụng đƣợc kiến thức vào nuôi dƣỡng, chăm sóc, phòng bệnh cho ngƣời bệnh trên lâm sàng. Do đối tƣợng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng hộ sinh nên nội dung của chƣơng trình tập trung chủ yếu về kỹ năng thực hành nghề theo tiêu chuẩn năng lực điều dƣỡng cơ bản, tƣơng ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: 1: N u cầu cơ bản của con ngƣời, sự liên quan giữa nhu cầu v đ ều dƣỡng 2: Qu tr n đ ều dƣỡng 3: T ếp nhận ngƣời bệnh vào viện - chuyển viện - ra viện 4: Hồ sơ ngƣời bệnh và cách ghi chép hồ sơ bệnh án 5: C uẩn bị g ƣờng bệnh – thay vải trả g ƣờng Bài 6: Dấu hiệu sinh tồn Bài 7: Dự p òng v c ăm sóc loét ép 8: Vận chuyển ngƣời bệnh 9: Các tƣ t ế nghỉ ngơ trị liệu t ông t ƣờng 10: C ƣờm nóng - c ƣờm lạnh Bài 11: Kỹ thuật đƣa t uốc vào cơ t ể ngƣời bệnh 12: Tru ền dung dịc đƣờng tĩn mạch - truyền máu 13: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm 14: ăng vết t ƣơng Bài 15: Kỹ thuật t a băng rửa vết t ƣơng 3
  4. Bài 16: Liệu pháp oxy Bài 17: Kỹ thuật út t ông đƣờng hô hấp Bài 19: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lƣu nƣớc tiểu, rửa bàng quang Bài 20: Kỹ thuật thụt tháo 21: Sơ cứu gã xƣơng Bài 22: Cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn 23: Sơ cứu vết t ƣơng mạch máu Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức điều dƣỡng cơ sở có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng về lĩnh vực này nhƣ: Chuẩn năng lực cơ bản Hộ sinh Việt Nam, Kỹ năng thực hành điều dƣỡng, Kỹ thuật Điều dƣỡng cơ bản tập I, II, Bộ Y Tế. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn ngƣời học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày.... tháng.... năm 2022 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng 2. Thành viên: Cn Hoàng Điệp 3. Thành viên: Cn Lò Văn Khay 4. Thành viên: Cn Bùi Thị Hảo 4
  5. BÀI 1: NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI ...............................................14 Bài 2: QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG....................................................................19 Bài 3: TIẾP NHẬN NGƢỜI BỆNHVÀO VIỆN - CHUYỂN VIỆN - RA VIỆN ...............................................................................................................................31 Bài 4: HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI CHÉP HỒ SƠ BỆNH ÁN ........37 Bài 5: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH – THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG ................43 Bài 6: DẤU HIỆU SINH TỒN .............................................................................56 Bài 7: DỰ PHÒNG LOÉT ÉP ..............................................................................74 Bài 8. VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỆNH ..............................................................79 Bài 9: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG ...................87 Bài 10: CHƢỜM NÓNG - CHƢỜM LẠNH .......................................................92 Bài 11: KỸ THUẬT ĐƢA THUỐC VÀO CƠ THỂ NGƢỜI BỆNH................100 Bài 12: TRUYỀN DỊCH - TRUYỀN MÁU .......................................................133 Bài 13: LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM .....................................................149 Bài 14: BĂNG VẾT THƢƠNG .........................................................................163 Bài 15: KỸ THUẬT THAY BĂNG - RỬA VẾT THƢƠNG ............................181 BÀI 16: LIỆU PHÁP OXY ................................................................................188 Bài 17: KỸ THUẬT HÚT THÔNG ĐƢỜNG HÔ HẤP....................................196 Bài 18:KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH ĂN QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY. .............................................................................................................................202 Bài 19: KỸ THUẬT THÔNG TIỂU, DẪN LƢU NƢỚC TIỂU, RỬA BÀNG QUANG ..............................................................................................................209 Bài 20: KỸ THUẬT THỤT THÁO...................................................................218 Bài 21: SƠ CỨU GÃY XƢƠNG ........................................................................224 Bài 22: CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP, NGỪNG TUẦN HOÀN .....................243 Bài 23: SƠ CỨU VẾT THƢƠNG MẠCH MÁU ...............................................252 5
  6. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn ọc: Đ ều dƣỡng cơ sở 2. Mã môn ọc: 430317 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ, (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ) 3. Vị trí, tính chất của môn học: 3.1: Vị trí: Giáo trình dành cho ngƣời học trình độ Cao đẳng Điều dƣỡng tại trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La. 3.2: Tín c ất: Môn học này cung cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điều dƣỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu những tình huống khẩn cấp và nguy kịch. Đồng thời giúp cho ngƣời học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong thực tập và áp dụng đƣợc kiến thức vào nuôi dƣỡng, chăm sóc, phòng bệnh cho ngƣời bệnh trên thực tế lâm sàng. 3.3: Ý ng ĩa v va trò của môn ọc: Điều dƣỡng cơ sở là môn học để sinh viên học tập theo quy định của chƣơng trình đào tạo, bao gồm toàn bộ các bài theo chƣơng trình môn học của sinh viên hệ cao đẳng hộ sinh gồm 23 bài. Ở m i bài đều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra đƣợc kiến thức cơ bản của mình để việc tự học đƣợc tốt hơn. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày cơ sở lý luận và những nguyên tắc của các kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản. A2. Trình bày đƣợc chỉ định, chống chỉ định, tai biến và cách phòng tránh tai biến khi thực hiện các kỹ thuật điều dƣỡng. 4.2. Về kỹ năng: B1. Thực hiện đúng, thành thạo các quy trình kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu, những tình huống khẩn cấp và nguy kịch. B2. Giải thích, hƣớng dẫn và động viên ngƣời bệnh khi thực hiện các kỹ thuật điều dƣỡng. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu trong công tác chuyên môn. C2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, thể hiện đƣợc tác phong chu đáo, chính xác và đảm bảo an toàn. Chịu trách nhiệm cá nhân khi đƣa ra các quyết định và can thiệp chăm sóc. Tôn trọng pháp luật, ngƣời bệnh và đồng nghiệp trong công việc. 5. Nội dung của môn học 5.1. C ƣơng tr n k ung 6
  7. Thời gian học tập (giờ) Trong đó Thực Mã Số tín hành/thực Tên môn học Tổng MH chỉ Lý tập/thí Kiểm số thuyết nghiệm/bài tra tập/thảo luận I Các môn học chung 22 435 157 255 23 430301 Chính trị 4 75 41 29 5 430302 Tiếng anh 6 120 42 72 6 430303 Tin học 3 75 15 58 2 430304 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 Giáo dục quốc phòng - an 5 75 36 35 4 430305 ninh 430306 Pháp luật 2 30 18 10 2 Các môn học chuyên II môn 96 2655 654 1924 77 II.1 Môn học cơ sở 31 585 332 230 23 430307 Sinh học 2 45 14 29 2 430308 Hóa học - Hóa sinh 3 45 42 0 3 430309 Giải phẫu - Sinh lý 3 60 29 29 2 430310 Vi sinh ký sinh trùng 3 60 29 28 3 430311 Dƣợc lý 1 15 14 0 1 430312 Y đức 2 30 29 0 1 430313 Môi trƣờng và sức khoẻ 2 30 29 0 1 430314 Tổ chức và QLYT 2 30 29 0 1 430315 Giao tiếp - GDSK 3 60 29 29 2 430316 Dinh dƣỡng tiết chế 2 30 29 0 1 430317 Điều dƣỡng cơ sở 4 90 29 58 3 430318 Xác suất thống kê 2 45 15 29 1 430319 KSNK 2 45 15 28 2 7
  8. II.2 Môn học chuyên môn 61 1950 303 1598 49 Thực hành lâm sàng kỹ 2 90 0 86 4 430320 thuật điều dƣỡng CS sức khỏe phụ nữ và 3 60 29 29 2 430321 nam học 430322 CSBM thời kỳ mang thai 3 60 29 29 2 430323 CSBM chuyển dạ đẻ 5 105 44 58 3 430324 CSBM sau đẻ 3 45 43 0 2 430325 CSSK trẻ em 4 75 44 29 2 430326 TH lâm sàng Sản vòng 1 4 180 0 176 4 430327 TH lâm sàng Sản vòng 2 4 180 0 176 4 430328 TH lâm sàng Nhi 4 180 0 176 4 430329 TH lâm sàng CSSKSS 4 180 0 176 4 430330 Quản lý điều dƣỡng 3 60 29 29 2 430331 CSSKSS cộng đồng 3 105 13 90 2 Thực tập lâm sàng nghề 6 270 0 266 4 430332 nghiệp 430333 NCKH 2 45 15 29 1 DSKHHGĐ – Phá thai an 2 45 14 29 2 430334 toàn 430335 CSSK ngƣời lớn 3 45 28 15 2 TH lâm sàng CSSK ngƣời 4 180 0 176 4 430336 lớn 430337 Tiếng anh chuyên ngành 2 45 15 29 1 II.3 Môn học tự chọn 4 120 19 96 5 Nhóm 1 430338 CSNB Truyền nhiễm 2 30 19 10 1 430339 TH lâm sàng CSNBTN 2 90 0 86 4 Nhóm 2 430338 CS NB CK hệ nội 2 30 19 10 1 430339 TH lâm sàng CSNBCK 2 90 0 86 4 8
  9. hệ nội Tổng cộng 118 3090 811 2179 100 5.2. C ƣơng tr n c t ết môn học T ờ g an (g ờ) Tổng Lý T ực K ểm Số số t u ết hành, tra Tên c ƣơng, mục thí TT ng ệm (chia nhóm) 1 Bài 1: Nhu cầu cơ bản của con ngƣời. 1 1 0 2 Bài 2: Quy trình điều dƣỡng 5 3 2 3 Bài 3: Tiếp nhận ngƣời bệnh vào viện - 1 1 0 ra viện - chuyển viện 4 Bài 4: Hồ sơ ngƣời bệnh và cách ghi 1 1 0 chép hồ sơ bệnh án 5 Bài 5: Chuẩn bị giƣờng bệnh – Thay vải 3 1 2 trải giƣờng 6 Bài 6: Dấu hiệu sinh tồn 6 2 4 7 Bài 7: Dự phòng và chăm sóc loét ép 1 1 0 8 Bài 8: Vận chuyển ngƣời bệnh 1 1 0 9 Bài 9: Các tƣ thế nghỉ ngơi trị liệu thông 1 1 0 thƣờng 10 Bài 10: Chƣờm nóng- Chƣờm lạnh 3 1 2 11 Bài 11: Kỹ thuật đƣa thuốc vào cơ thể 14 1 4 ngƣời bệnh 1. Nguyên tắc chung khi cho ngƣời bệnh dùng thuốc 2. Cho ngƣời bệnh uống thuốc 3. Kỹ thuật nhỏ mắt, mũi, tai 4. Kỹ thuật tiêm trong da 5. Kỹ thuật tiêm dƣới da 6. Kỹ thuật tiêm bắp 1 4 7. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch 4 12 Bài 12: Truyền dung dịch đƣờng tĩnh 5 1 4 mạch - Truyền máu 9
  10. 13 Bài 13: Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm 3 1 2 14 Bài 14: Băng vết thƣơng 6 2 4 15 Bài 15: Kỹ thuật thay băng rửa vết 5 1 4 thƣơng 16 Bài 16: Liệu pháp oxy 3 1 2 17 Bài 17: Kỹ thuật hút thông đƣờng hô hấp 3 1 2 18 Bài 18: Kỹ thuật cho ngƣời bệnh ăn qua 3 1 2 ống thông dạ dày 19 Bài 19: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lƣu nƣớc 3 1 2 tiểu, rửa bàng quang 20 Bài 20: Kỹ thuật thụt tháo 3 1 2 21 Bài 21: Sơ cứu gãy xƣơng 10 1 4 1. Đại cƣơng 2. Mục đích và nguyên tắc cố định gãy xƣơng chi 3. Dụng cụ để cố định gãy xƣơng 4. Cố định gãy xƣơng chi 4.3. Cố định gãy xƣơng đùi 1 4 4.4. Cố định gãy xƣơng cẳng chân 22 Bài 22: Cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng 3 1 2 tuần hoàn 23 Bài 23: Sơ cứu vết thƣơng mạch máu 3 1 2 Tổng 90 29 58 3 6. Đ ều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô n , p ƣơng t ện: Giáo trình, bài tập tình huống, bài tập thực hành 6.4. Các đ ều kiện khác: mạng Internet. 7. Nội dung và p ƣơng p áp đán g á: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, ngƣời học cần: + Nghiên cứu bài trƣớc khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. 10
  11. + Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. P ƣơng p áp: 7.2.1. Các đán g á - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. - Hƣớng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La nhƣ sau: Đ ểm đán g á Trọng số + Điểm kiểm tra thƣờng xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. P ƣơng p áp đán g á P ƣơng p áp P ƣơng p áp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời đán g á tổ chức kiểm tra đán g á cột đ ểm kiểm tra Thƣờng xuyên Viết Tự luận A1, A2, 1 Sau 9 giờ. B1, B2, C1, C2 (sau khi học xong bài 5) Định kỳ Viết/ Tự luận A1, A2, 2 Sau 75 giờ Thuyết trình B1, B2, (sau khi học xong bài 17) Thực hành Thực hiện A1, A2, 2 Sau 75 giờ một kỹ B1, B2, C1, C2 (sau khi thuật điều học xong dƣỡng cơ bài 17) sở 1 Kết thúc môn Viết Tự luận cải A1, A2, 1 Sau 75 giờ học tiến B1, B2, C1, C2 Thực hành Thực hiện A1, A2, 1 Sau 75 giờ một kỹ B1, B2, C1, C2 thuật điều 11
  12. dƣỡng cơ sở 1 7.2.3. Các tín đ ểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tƣơng ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Hƣớng dẫn t ực ện môn ọc 8.1. Phạm vi, đố tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Hộ sinh hệ chính quy học tập tại Trƣờng CĐYT Sơn La. 8.2. P ƣơng p áp g ảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với ngƣời dạy + Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống. + Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai. + Hƣớng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trƣởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với ngƣời học: Ngƣời học phải thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trƣớc khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ đƣợc cung cấp nguồn trƣớc khi ngƣời học vào học môn học này (trang web, thƣ viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu ngƣời học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới đƣợc tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phƣơng pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 ngƣời học sẽ đƣợc cung cấp chủ đề thảo luận trƣớc khi học lý thuyết, thực hành. M i ngƣời học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: [1] Bộ Lao động, T ƣơng b n v Xã ội (2018), Thông tƣ số 54/2018/TT- BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội. 12
  13. [2] Bộ Y tế (2014), Quyết định số 342/QĐ-BYT ngày 24/1/2014 của Bộ Y tế ban hành “ Chuẩn năng lực cơ bản Hộ sinh Việt Nam”. [3] Cao Văn T ịnh (2017), Điều dưỡng cơ sở 1,2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội [4] Bộ Y Tế (2013), “Kỹ năng thực hành điều dưỡng”, Dự án nâng cao năng lực giảng dạy các trƣờng cao đẳng/Trung cấp y tế, Nhà xuất bản Y học Hà Nội [5] Nguyễn T an Đức, Ngô Văn Hựu (2013), Bảng kiểm kỹ năng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. [6] Đ Đ n Xu n, Trần T ị T uận (2011), Hướng dẫn thực hành 55 Kỹ thuật Điều dưỡng cơ bản tập I, II, Bộ Y Tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam. 13
  14. Bài 1: NHU CẦU CƠ ẢN CỦA CON NGƢỜI  GIỚI THI U BÀI 1 Bài 1 là bài giới thiệu nội dung về cấc cấp độ nhu cầu cơ bản của con ngƣời, ngƣời học sẽ có kiến thức nền tảng về sự liên quan giữa nhu cầu cơ bản và nguyên tắc điều dƣỡng và vận dụng đƣợc kiến thức đã học áp dụng đƣợc vào trong chăm sóc ngƣời bệnh. MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Trình bày đƣợc nhu cầu cơ bản của con ngƣời theo phân cấp của Maslow. - Giải thích đƣợc sự liên quan giữa nhu cầu và nguyên tắc Điều dƣỡng.  Về kỹ năng: - Áp dụng đƣợc nhu cầu của con ngƣời vào chăm sóc ngƣời bệnh.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thể hiện đƣợc năng lực tự học, tự nghiên cứu, chăm sóc ngƣời bệnh theo đúng nhu cầu.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KI N THỰC HI N BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chƣơng trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ÀI 1 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 14
  15. - P ƣơng p áp k ểm tra đán g á:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 15
  16. NỘI DUNG BÀI 1 1. Khái niệm Có một số nhu cầu cơ bản phổ biến đối với tất cả mọi ngƣời. Những nhu cầu này đƣợc phân loại theo thứ tự ƣu tiên. Tuy nhiên khi một số nhu cầu cần thiết (thiết yếu) đƣợc thỏa mãn con ngƣời sẽ chuyển đến nhu cầu khác ở mức cao hơn. Những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đƣợc Maslow phân cấp nhƣ sau: 2. Nhu cầu cơ bản của con ngƣời phân cấp theo Maslow Nhu cầu tự hoàn Mức cao thiện Nhu cầu đƣợc tôn trọng Nhu cầu về tình cảm Mức thấp Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về thể chất Sơ đồ 1.1. Nhu cầu cơ bản theo phân cấp Maslow 2.1. Nhu cầu về thể chất Là nền tảng của hệ thống phân cấp nhu cầu và đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Nhu cầu về thể chất bao gồm: oxy, thức ăn, nƣớc uống, bài tiết, vận động, ngủ, nghỉ ngơi... Các nhu cầu này cần đƣợc đáp ứng tối thiểu để duy trì sự sống. 2.2. Nhu cầu an to n v đƣợc bảo vệ - Nội dung nhu cầu an toàn và đƣợc bảo vệ bao gồm an toàn cả về tính mạng và tinh thần. - An toàn về tính mạng là bảo vệ cho ngƣời ta tránh đƣợc các nguy cơ đe doạ cuộc sống. - An toàn về tinh thần là tránh đƣợc mọi sự lo lắng, sợ hãi. - Để giúp ngƣời bệnh khỏi bị nguy hiểm, ngƣời Điều dƣỡng phải biết rõ tính chất đặc điểm của ngƣời bệnh. Nhận biết đƣợc những tai biến có thể xảy ra cho ngƣời bệnh trong quá trình điều trị, chăm sóc. Nếu có tai biến xảy ra ngƣời Điều dƣỡng có thể xử trí một cách thông minh, nhanh nhẹn kịp thời. 2.3. Nhu cầu về tình cảm và quan hệ - Khi hai nhu cầu trên của con ngƣời đã đƣợc thoả mãn thì nhu cầu quyền sở hữu và sự yêu thƣơng sẽ trở nên rõ ràng hơn. 16
  17. - M i cá nhân dù khoẻ mạnh hay bệnh tật đều mong mỏi tình cảm của bạn bè, làng xóm, gia đình... do đó ngƣời Điều dƣỡng luôn biểu lộ thái độ thân thiện đúng mức với ngƣời bệnh, quan tâm đáp ứng thoả mãn nhu cầu tình cảm cho ngƣời bệnh. 2.4. Nhu cầu đƣợc tôn trọng - Sự tôn trọng tạo cho con ngƣời lòng tự tin và tính độc lập. Khi sự tôn trọng không đƣợc đáp ứng thì họ có cảm giác cô độc tự ti. - Điều dƣỡng đáp ứng nhu cầu này của ngƣời bệnh bằng cách biết đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời bệnh, chăm sóc ân cần và thân mật, niềm nở, chú ý lắng nghe ý kiến của ngƣời bệnh. 2.5. Nhu cầu tự hoàn thiện - Là mức cao nhất trong hệ thống phân loại nhu cầu của Maslow. Maslow đánh giá chỉ 1% dân số đạt đến mức tự hoạt động, tự khẳng định bản thân. - Nhu cầu tự hoàn thiện diễn ra trong suốt cuộc đời, nó chỉ xuất hiện khi các nhu cầu dƣới nó đƣợc đáp ứng trong một chừng mực nhất định. - Các nhu cầu cơ bản càng đƣợc đáp ứng thì càng tạo ra động lực sáng tạo và tự hoàn thiện ở m i cá thể. Ngƣời Điều dƣỡng phải đánh giá đúng những nhu cầu của ngƣời bệnh để từ đó có sự chăm sóc thích hợp. 3. Sự liên quan giữa nhu cầu và nguyên tắc Đ ều dƣỡng - Nguyên tắc Điều dƣỡng xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu cho ngƣời bệnh. - Khi bị bệnh tật, ốm yếu ngƣời bệnh không tự đáp ứng đƣợc các nhu cầu hàng ngày cho chính mình nên cần sự h trợ của ngƣời Điều dƣỡng. - Nhu cầu của con ngƣời vừa có tính đồng nhất, vừa có tính duy nhất nên ngƣời Điều dƣỡng cần có kế hoạch chăm sóc riêng biệt cho từng ngƣời bệnh. - Nhu cầu của con ngƣời tuy cơ bản giống nhau nhƣng mức độ và tầm quan trọng đối với từng nhu cầu ở từng ngƣời có khác nhau. Hơn nữa trong cùng một con ngƣời cũng có khác nhau nhu cầu này có thể mạnh hơn nhu cầu khác và thay đổi mức độ ƣu tiên theo từng giai đoạn của cuộc sống. - Điều dƣỡng cần nhận biết đƣợc các nhu cầu ƣu tiên của ngƣời bệnh để lập kế hoạch chăm sóc cho ngƣời bệnh thích hợp. - Sự tham gia của ngƣời bệnh vào kế hoạch chăm sóc: - Chăm sóc xuất phát từ nhu cầu của ngƣời bệnh, ngƣời bệnh hiểu rõ nhu cầu của họ trừ trƣờng hợp hôn mê, tâm thần... - Khi lập kế hoạch chăm sóc ngƣời Điều dƣỡng cần tham khảo ý kiến ngƣời bệnh và gia đình họ để tạo cho họ có cơ hội tham gia tích cực vào quá trình điều trị, chăm sóc, phục hồi sức khỏe. - Điều dƣỡng cần tạo ra môi trƣờng chăm sóc thích hợp để ngƣời bệnh đƣợc thoải mái mau chóng lành bệnh. 4. Nhu cầu cơ bản v c ăm sóc Theo Virginia Henderson có 14 nội dung chăm sóc cơ bản: 1. Đáp ứng các nhu cầu về hô hấp. 17
  18. 2. Giúp đỡ ngƣời bệnh về ăn uống, dinh dƣỡng. 3. Giúp đỡ ngƣời bệnh trong sự bài tiết. 4. Giúp đỡ ngƣời bệnh về tƣ thế vận động và luyện tập. 5. Đáp ứng nhu cầu ngủ và nghỉ ngơi. 6. Giúp ngƣời bệnh mặc và thay quần áo. 7.Giúp ngƣời bệnh duy trì thân nhiệt. 8.Giúp ngƣời bệnh vệ sinh cá nhân hàng ngày. 8.Giúp ngƣời bệnh tránh đƣợc mọi nguy hiểm trong khi nằm viện. 10. Giúp ngƣời bệnh trong sự giao tiếp. 11. Giúp ngƣời bệnh thoải mái về tinh thần và tự do tín ngƣỡng. 12. Giúp ngƣời bệnh lao động, để tránh mặc cảm là ngƣời vô dụng. 13. Giúp ngƣời bệnh trong các hoạt động vui chơi giải trí. 14. Giúp ngƣời bệnh có kiến thức về y học. CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Trình bày nhu cầu cơ bản của con ngƣời? Câu 2: Trình bày mối liên hệ giữa nhu cầu và nguyên tắc điều dƣỡng? 18
  19. Bài 2: QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG  GIỚI THI U BÀI 2 Bài 2 là bài giới thiệu tổng quan về các hoạt động của quy trình điều dƣỡng, hƣớng dẫn ngƣời học cách nhận định, đánh giá, thăm khám bệnh nhân để ngƣời học có kiến thức nền tảng áp dụng trong lập bảng kế hoạch chăm sóc ngƣời bệnh và nâng cao trách nhiệm khi chăm sóc ngƣời bệnh. MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Trình bày đƣợc định nghĩa - mục đích của quy trình điều dƣỡng. - Trình bày các bƣớc của quy trình điều dƣỡng.  Về kỹ năng: - Lập đƣợc bảng KHCS cho ngƣời bệnh theo quy trình điều dƣỡng. - Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học trong chăm sóc ngƣời bệnh trên lâm sàng và cộng đồng theo quy trình của điều dƣỡng.  Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động thực hiện đƣợc việc chăm sóc ngƣời bệnh theo quy trình điều dƣỡng một cách độc lập.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 3 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KI N THỰC HI N BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chƣơng trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ÀI 2 - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. 19
  20. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - P ƣơng p áp k ểm tra đán g á:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2