intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn quốc tế - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp (Tổng cục Dạy nghề)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:141

330
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 1 Các ký hiệu dùng trong bản vẽ, Bài 2 Phân loại bản vẽ, Bài 3 Đọc bản  vẽ mặt bằng, Bài 4 Đọc bản vẽ lắp đặt thiết bị, Bài 5 Đọc bản vẽ đấu nối cáp, Bài 6 Đọc bản vẽ nguyên lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn quốc tế - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp (Tổng cục Dạy nghề)

  1. 0 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: ĐỌC BẢN VẼ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 2 LỜI MỞ ĐẦU Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn Quốc Tế là một trong những môđun cơ sở được biên soạn dựa trên chương trình khung và chương trình dạy nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục Dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề Điện tử công nghiệp. Tài liệu được thiết kế theo từng bài trong hệ thống mô đun của chương trình, có mục tiêu học tập, thực tập cho mô đun, phần lý thuyết cơ bản học viên cần phải nắm vững để thực hành, thực tập. Cuối mỗi bài sau phần lý thuyết cơ bản đều có câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng để giáo viên và học sinh sinh viên thực hiện. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 1: Các ký hiệu dùng trong bản vẽ Bài 2: Phân loại bản vẽ Bài 3: Đọc bản vẽ mặt bằng Bài 4: Đọc bản vẽ lắp đặt thiết bị Bài 5: Đọc bản vẽ đấu nối cáp Bài 6: Đọc bản vẽ nguyên lý Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: TS. Lê Văn Hiền 2. KS. Lê Hồng Hạnh
  4. 3 MỤC LỤC NỘI DUNG ... TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.............................................................................. 1 LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2 MÔ ĐUN ĐỌC BẢN VẼ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ....................... 6 BÀI 1: CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ .......................................... 8 1.1. Kí hiệu các tiếp điểm ................................................................................. 8 1.2. Kí hiệu các cuộn dây điện từ - công tắc rơle ........................................... 13 1.3. Kí hiệu động cơ điện và máy biến áp ....................................................... 14 1.3.1. Các kí hiệu của động cơ điện ................................................................ 14 1.3.2. Các kí hiệu của MBA ........................................................................... 14 1.4. Các kí hiệu thường gặp khác .................................................................... 18 1.4.1. Các kí hiệu dùng cho thiết bị bảo vệ ..................................................... 21 1.4.2. Các kí hiệu lin kiện điện tử thường gặp ................................................ 22 1.4.3. Các kí hiệu đo lường, chiếu sáng .......................................................... 25 1.5. Các kí tự, ký số ........................................................................................ 30 BÀI 2: PHÂN LOẠI BẢN VẼ ..................................................................... 32 2.1. Bản vẽ mặt bằng ....................................................................................... 32 2.2. Bản vẽ lắp đặt .......................................................................................... 54 2.3. Bản vẽ đấu nối ........................................................................................... 54 2.4. Bản vẽ nguyên lý ..................................................................................... 55
  5. 4 BÀI 3: ĐỌC BẢN VẼ MẶT BẰNG ............................................................ 56 3.1. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể ................................................................... 57 3.2. Đọc bản vẽ mặt bằng lắp đặt thiết bị điện ................................................. 59 3.3. Đọc bản vẽ mặt bằng lắp đặt tủ bảng điện ................................................ 71 3.4. Đọc bản vẽ mặt bằng giá đỡ và máng cáp : ................................................ 76 3.5. Đọc bản vẽ lắp đặt hệ thống tiếp địa ......................................................... 81 BÀI 4: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN .................................... 83 4.1. Bản vẽ lắp đặt thiết bị điện ...................................................................... 84 4.2. Bản vẽ gia công chế tạo ......................................................................... 101 4.3. Bản vẽ lắp đặt giá đỡ và máng cáp ........................................................ 111 4.4. Bản vẽ lắp đặt đường dây và trạm .......................................................... 121 4.4.1. Lắp đặt đường dây trên không ............................................................ 121 4.4.2. Lắp đặt cáp ngầm ................................................................................ 121 4.4.3. Lắp đặt trạm biến áp ........................................................................... 121 BÀI 5: ĐỌC BẢN VẼ ĐẤU NỐI CÁP ...................................................... 123 5.1. Đọc bản vẽ kéo cáp ............................................................................... 124 5.2. Đọc bản vẽ đấu nối trong tủ bảng điện ................................................... 129 5.3. Đọc bản vẽ đấu nối thiết bị điện ............................................................. 133 5.4. Đọc bản vẽ nối đường dây và trạm ......................................................... 133 BÀI 6: ĐỌC BẢN VẼ NGUYÊN LÝ ........................................................ 134
  6. 5 6.1. Đọc bản vẽ của động cơ hoạt động đơn lẻ ............................................. 135 6.2. Đọc bản vẽ mạch điều khiển 2 động cơ ................................................. 139 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG ................................................... 140 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG...... 140
  7. 6 MÔ ĐUN ĐỌC BẢN VẼ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Mã mô đun: MĐ 27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học và mô đun sau: Vẽ điện, Điện kỹ thuật, Lắp đặt và điều khiển thiết bị điện công nghiệp. Là mô đun đào tạo mang tính tích hợp trong chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp.. Mục tiêu của môđun: + Về kiến thức: - Trình bày được các tiêu chuẩn của bản vẽ; - Nhận biết và hiểu được các kí hiệu dùng trong bản vẽ; - Tra cứu được thiết bị qua các kí tự, kí số. - Đọc và hiểu được các bản vẽ về điện + Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng các phương pháp đọc bản vẽ; - Đọc và hiểu được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến,... + Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và thực hiện công việc. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra+
  8. 7 1 Các kí hiệu dùng trong bản vẽ 4 2 2 2 Phân loại bản vẽ 8 4 4 3 Đọc bản vẽ mặt bằng 10 4 5 1 4 Đọc bản vẽ lắp đặt 15 4 10 1 5 Đọc bản vẽ đấu nối cáp 12 3 8 1 6 Đọc bản vẽ nguyên lý 11 3 8 Cộng 60 20 37 3 + Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành
  9. 8 BÀI 1 CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ Mã bài: MĐ27-01 Giới thiệu Để hiểu và đọc đúng bản vẽ cần phải biết được các kí hiệu dùng trong bản vẽ. Các kí hiệu được coi là ngôn ngữ của bản vẽ. Qua các kí hiệu người ta nhận biết được quy trình lắp đặt, quy trình vận hành và trình tự cũng như từng vị trí lắp đặt các thiết bị, từng loại vật tư cần dùng. Ở bản vẽ không thể nào thể hiện hết được các vị trí thiết bị nên dùng các kí tự, kí số để xác định vị trí thiết bị đó. Chúng ta phải tra bảng các kí tự, kí số để xác định đúng mã thiết bị trên từng vị trí lắp đặt. Mục tiêu Học xong bài học này: Học sinh, sinh viên đạt được: - Đọc phân biệt thành thạo các tiếp điểm thường đóng, thường mở các tiếp điểm đóng nhanh mở chậm và đóng chậm mở nhanh. - Đọc và hiểu được các kí tự dùng trong bản vẽ điện - Đọc và tra cứu được các kí tự, kí số Nội dung chính: 1.1. Kí hiệu các tiếp điểm: Mục tiêu: - Đọc và phân biệt được các tiếp điểm thường đóng, thường mở. - Đọc chính xác các tiếp điểm có thời gian đóng nhanh mở chậm và đóng chậm mở nhanh. Trong bản vẽ các tiếp điểm của các thiết bị điện như rơ le, công tắc tơ, hành trình v.v. đươc dùng dưới dạng các kí hiệu sau: - Tiếp điểm thường mở, tiếp diễn thường đóng (cắt dòng)
  10. 9 - Tiếp điểm kép, tiếp điểm kép ba chân, tiếp điểm có thời gian. - Đóng nhanh mở chậm. - Đóng chậm mở nhanh. - Tiếp điểm có tác động ngoại lực (hành trình tay gạt v.v.) - Tiếp điểm các tác động nhiệt. - Xác định đúng các tiếp điểm có tác động ngoại lực. 1 Tiếp điểm của các khí cụ đóng ngắt và đổi nối – Thường mở – Thường đóng – Đổi nối Cho phép sử dụng các ký hiệu sau đây: – Thường mở – Thường đóng - Đổi nối trung gian Cho phép bôi đen vòng tròn chỗ vẽ tiếp điểm động
  11. 10 2 – Tiếp xúc trượt Trên mặt dẫn điện – Tiếp xúc Trên một số mạch dẫn điện kiểu vành trượt 3 Tiếp điểm của công tắc tơ, khởi động từ, bộ chế động lực: - Thường hở - Thường đóng - Đổi nối 4 Tiếp điểm thường mở của rơle và công tắc tơ có độ trì hoạt về thời gian - Đóng chậm - Mở chậm - Đóng mở chậm
  12. 11 5 Tiếp điểm thường đóng của rơ le và công tắc tơ có độ trì hoãn về thời gian – Đóng chậm – Mở chậm – Đóng mở chậm 1 Tiếp điểm của các khí cụ đóng ngắt và đổi nối – Thường mở – Thường đóng – Đổi nối Cho phép sử dụng các ký hiệu sau đây: – Thường mở – Thường đóng - Đổi nối trung gian Cho phép bôi đen vòng tròn chỗ vẽ tiếp điểm động
  13. 12 2 – Tiếp xúc trượt Trên mặt dẫn điện – Tiếp xúc Trên một số mạch dẫn điện kiểu vành trượt 3 Tiếp điểm của công tắc tơ, khởi động từ, bộ chế động lực: - Thường hở - Thường đóng - Đổi nối 4 Tiếp điểm thường mở của rơle và công tắc tơ có độ trì hoạt về thời gian - Đóng chậm - Mở chậm - Đóng mở chậm
  14. 13 5 Tiếp điểm thường đóng của rơ le và công tắc tơ có độ trì hoãn về thời gian – Đóng chậm – Mở chậm – Đóng mở chậm 1.2. Kí hiệu các cuộn dây điện từ - công tắc rơle Mục tiêu: Đọc và xác định đúng các cuộn dây điện từ, cuộn dây công tắc tơ và cuộn dây rờ le. Các cuộn dây điện từ, công tắc tơ, rơle,... đều có tên trên các bản vẽ bằng các kí tự viết hợp với kí số đúng với tên của từng thiết bị đó ở vị trí lắp đặt. - Kí hiệu công tắc tơ - Kí hiệu rơle trung gian - Kí hiệu cuộn van điện từ - Kí hiệu cuộn dây rơle thời gian Ký hiệu cũ Ký hiệu mới Ý nghĩa Cuộn hút relay thời gian ON-DELAY Cuộn hút relay thời gian OFF- DELAY
  15. 14 Cuộn hút relay thời gian có cả tiếp điểm ON-DELAY và OFF-DELAY. Tiếp điểm thường mở, đóng chậm. 1.3. Kí hiệu động cơ điện và máy biến áp Cũng giống như các cuộn dây điện từ, công tắc tơ, rơle động cơ điện và máy biến áp bên cạnh kí hiệu còn ghi tên các động cơ và máy biến áp bằng kí tự và kí số. Qua các kí tự đó chúng ta sẽ biết được các tính năng kĩ thuật, các thông số định mức của động co và máy biến áp được lắp dặt 1.3.1. Các kí hiệu của động cơ điện. Mục tiêu: Đọc và xác định đúng các loại động cơ điện một pha, ba pha, xoay chiều và một chiều. - Động cơ điện 1 pha. - Động cơ điện 3 pha lồng sóc. - Động cơ điên 3 pha rato dây quấn. - Đõng cơ điện 1 chiều. 1.3.2. Các kí hiệu của MBA. Mục tiêu: Đọc và phân biệt được các loại MBA cách ly, MBA tự ngẫu và các trạm MBA. Kí hiệu chung Trạm biến áp: Máy biến áp 1 pha MBA biến tấn 1 Cuộn cảm, cuộn kháng không lõi
  16. 15 2 Cuộn cảm có lõi điện môi dẫn từ 3 Cuộn cảm có đầu rút ra 4 Cuộn điện cảm có tiếp xúc trượt 5 Cuộn cảm biến thiên liên tục 6 Cuộn kháng điện đơn 7 Cuộn kháng điện kép 8 Cuộn cảm tinh chỉnh có lõi điện môi dẫn từ. 9 Biến áp không lõi có liên hệ từ không đổi 10 Biến áp không lõi có liên hệ từ thay đổi
  17. 16 11 Biến áp có lõi điện môi dẫn từ Biến áp điều chỉnh tinh được bằng lõi điện 12 môi dẫn từ chung. 13 Biến áp một pha lõi sắt từ Biến áp một pha lõi sắt từ có màn che giữa 14 các cuộn dây Biến áp một pha lõi sắt từ có đầu rút ra ở 15 điểm giữa dây quấn (biến áp vi sai) Biến áp một pha ba dây quấn lõi sắt từ có 16 đầu rút ra ở dây quấn thứ pha Biến áp ba pha lõi sắt từ, các dây quấn nối 17 hình sao – sao có điểm trung tính rút ra
  18. 17 Biến áp bap ha lõi sắt từ, các dây quấn nối 18 hình sao – tam giác có điểm trung tính rút ra. Biến áp tự ngẫu hai dây quấn một pha lõi sắt 19 từ Biến áp tự ngẫu hai dây quấn ba pha lõi sắt 20 từ Biến áp tự ngẫu ba dây quấn một pha lõi sắt 21 từ Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển, một 22 pha Biến áp lõi thép có cuộn dây điều khiển, ba 23 pha cuộn dây nối hình sao-sao 24 Máy biến dòng có một dây quấn thứ cấp
  19. 18 Máy biến dòng có hai dây quấn thứ cấp trên 25 một lõi Máy biến dòng có hai dây quấn thứ cấp trên 26 hai lõi riêng 27 Cuộn dây cực từ phụ Cuộn dây stator (mỗi pha) của máy điện 28 xoay chiều Cuộn dây kích thích song song, kích thích 29 độc lập máy điện một chiều 30 Stator, dây quấn stator ký hiệu chung 31 Stator dây quấn ba pha tam giác 32 Stator dây quấn ba pha nối sao 33 Rotor 34 Rotor có dây quấn, vành đổi chiều và chổi
  20. 19 than 35 Máy điện một chiều kích từ độc lập 36 Máy điện một chiều kích từ nối tiếp 37 Máy điện một chiều kích từ song song 38 Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp Động cơ điện một chiều thuận nghịch, có hai 39 cuộn dây kích thích nối tiếp 1.4. Các kí hiệu thường gặp khác Mục tiêu: Xác định và phân biệt được các ký hiệu liên quan không thuộc phần điện. STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Cửa ra vào 1 cánh 2 Cửa ra vào 2 cánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2