intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đọc viết tên thuốc (Trung cấp Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Đọc viết tên thuốc: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cách viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin; cách đọc tên thuốc bằng tiếng việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đọc viết tên thuốc (Trung cấp Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

  1. Bài 3 CÁCH VIẾT TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN MỤC TIÊU 1. Trình bày được cách viết tên thuốc, hoá chất bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin. 2. Nêu được cách viết thuật ngữ tiếng Việt quen dùng, theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường CLNN. 3. Viết đúng tên quy định của các nguyên tố hoá học, hoá chất, tên thuốc thường dùng theo chương trình dược sĩ trung học. NỘI DUNG 1. QUY TẮC CHUNG 1.1. “Việt hoá” thuật ngữ các tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin, với mức độ hợp lý, không làm biến dạng các mặt chữ quá nhiều. 1.2. “Việt hoá” thuật ngữ các hoá chất hứu cơ viết theo quy ước của Hiệp hội Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng. 1.3. Một số thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng như tên một số nguyên tố hoá học, hoá chất, dược liệu, dạng bào chế thì viết theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của Tổng côc Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng nhà nước. 2. CÁCH VIẾT 2.1. Viết tên thuốc Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đã “Việt hoá”: 2.1.1. Bỏ các âm cuối của tiếng Latin như: um, ium, is, us, (as thay bằng at): Ví dụ: viết là: Acidum aceticum acid acetic Aluminii sulfas nhôm sulfat 2.1.2. Khi phụ âm nhắc lại 2 lần như: ll, mm, nn… thì có thể bỏ một phụ âm nhưng không gây nhầm lẫn: Ví dụ: viết là: Penicillinum Penicilin Ammoniacum Amoniac 2.1.3. Chữ h trong từ vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên (trừ h trong từ chlorum): Ví dụ: viết là: Theophyllinum Theophylin Chlorum Clor 2.1.4. Các nguyên âm kép như ae, oe thì đổi thành e: 16
  2. Ví dụ: viết là: Aetherum Ether Oestronum Ostron 2.15. Tên các đường có âm cuối là osum thì đổi thành ose: Ví dụ: viết là: Glucosum Glucose Lactosum Lactose 2.1.6. Vẫn giữ nguyên các vần trong tiếng Latin như: ci, cy, ce, y, ol, al, ul, yl, ar, er, or, ur, id, od, ig, ph, au, eu, …: Ví dụ: viết là: Aethylis chloridum Ethyl clorid Alcol amylic Alchol amylicus 2.1.7. Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là: g, mg, mcg (không viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt đv: Ví dụ: viết là: Vitamin B12 100 gamma Vitamin B12 100 mcg Penicilin 500000 UI Penicilin 500 000 đv 2.2. Viết tên dược liệu 2.2.1. Viết tên chính của cây, con và họ cây, con bằng tiếng Việt có kèm tiếng Latin: Ví dụ: viết là: - Cây Thuốc phiện - Cây Thuốc phiện (Papaver somniferum L), (Papaver somniferum L), họ thuốc phiện (Papaveraceae). họ thuốc phiện (Papaveraceae). - Con Tắc kè (Gekko gekko L.), - Con Tắc kè (Gekko gekko L.), họ Tắc kè (Gekkonidae). họ Tắc kè (Gekkonidae). 2.2.2. Khi viết tên bộ phận dùng của cây, con cũng kèm theo tên Latin: Ví dụ: Sài đất (herba wedeliae) Sài đất (herba wedeliae) Sinh địa (radix Rhemanniae) Sinh địa (radix Rhemanniae) Thảo quyết minh (semen Cassiae Thảo quyết minh (semen Cassiae torae) torae) Xuyên sơn giáp (squama Manitis) Xuyên sơn giáp (squama anitis) viết là: 2.3. Viết tên các dạng bào chế. 2.3.1. Được tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng: Ví dụ: viết là: Sirop Siro Capsulae Nang. 2.3.2. Các tên khác khi dùng phải Việt hoá: Ví dụ: Collutorium 17
  3. Emulsio Collutori. viết là: Emulsio . 2.4. Viết tên riêng. Các tên riêng (người, địa danh …) kèm theo tên thuốc, cây thuốc, phải viết nguyên chữ, không được phiên âm: Ví dụ: viết là: Dung dịch Lugol Dung dịch Lugol Thuốc thử Dragendorff Thuốc thử Dragendorff Thuốc bột Dover. Thuốc bột Dover. 2.5. Viết tên hoá chất 2.5.1. Tên các nguyên tố hoá học quen dùng thì vẫn giữ nguyên như đồng, sắt, kẽm…, các nguyên tố khác thì bỏ đuôi um của tiếng Latin: Ví dụ: viết là: Zincum kẽm Ferrum sắt Kalium kali Barium bari 2.5.2. Hợp chất vô cơ: -Viết tên các nguyên tố đã Việt hoá quen dùng với gốc muối của chúng: Ví dụ: viết là: CuSO4 đồng sulfat. AgNO3 bạc nitrat. - Các nguyên tố oxy, hydro, nitơ, nếu viết riêng lẻ thì vẫn dùng, nếu là hợp chất thì viết oxygen, hydrogen, nitrogen: Ví dụ: viết là: NO nitrogen oxyd. NO2 nitrogen dioxyd - Các gốc hanogenid, trước viết là clorua, bromua, iodua... nay viết là clorid, bromid, iodid...: Ví dụ: viết là: Kalii bromidum kali bromid Calcii chloridum calci clorid - Các oxyd trong cùng một loại thì lấy số oxy để phân biệt: Ví dụ: viết là: CO carbon oxyd. CO2 carbon dioxyd. - Các acid có tên tận cùng là osum viết là o, icum viết là ic: Ví dụ: acid hypocloro Acidum hypochlorosum Acidum phosphoricum viết là: acid phosphoric. 18
  4. - Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, icum viết là at: Ví dụ: viết là: Natrium sulfosum natri sulfit. Natrium sulficum natri sulfat. - Các acid không có oxy trước viết là acid clohydric, bromhydric, iodhydric... nay viết acid hydrocloric, hydrobromic, hydroiodic... - Các muối acid có hydro, nếu có 1 hydro thì không viết ion, nếu có 2 hydro trở lên thì viết số ion của chúng và trong cùng một loại thì dùng số hydro để phân biệt: Ví dụ: viết là: NaHCO3 natri hydrocarbonat. NaH2PO4 natri dihydrophosphat. Na2HPO4 dinatri hydrophosphat. - Các anhydrid viết là oxyd và căn cứ vào số oxy để phân biệt: Ví dụ: viết là: SO2 sulfur dioxyd. As2O3 arsenic trioxyd. 2.5.3. Hợp chất hữu cơ viết theo quy ước chung của hiệp hội Quốc tế Hoá học thuần tuý ứng dụng: Ví dụ: viết là: Barbital acid 5, 5- diethyl barbituric. Acid citric acid 2-oxypropan 1, 2- tricarboxylic. 2.6 Viết các chỉ thị màu: Ví dụ: viết là: Xanh thymol. Xanh thymol. Đỏ methyl. Đỏ methyl. Đen eriocrom T. Đen eriocrom T. 3. BÀI TẬP VIẾT (theo nhóm nhỏ) 3.1. Viết tên một số nguyên tố hóa học Tên Latin Tên đang dùng Tên quy định (1) (2) (3) Arsenicum Asen Arsenic Argentum Bạc Bạc Barium Bari Bari Bismuthum Bismut Bismuth Borum Bo Bor Carboneum Cacbon Carbon Cadmium Cadimi Cadmi Calcium Calci Calci 19
  5. Plumbum Chì Chì Chlorum Clo Clor Cobaltum Coban Cobalt Chromium Crom Crom Cuprum Đồng đồng Fluorum Flo Fluor Helium Heli Heli Hydrogenium Hydro Hydro Iodum Iod Iod Kalium Kali Kali Zincum Kẽm Kẽm Lithium Lithi Liti Sulfur Sulfur, lưu huỳnh Lưu huỳnh Magnesium Magnesi Magie Manganum Mangan Mangan Molybdenum Molybden Molipden Natrium Natri Natri Aluminium Nhôm Nhôm Niccolum Nicken Nikel Nitrogenium Nitơ Nitơ Oxygenium Oxy Oxy Phosphorus Photpho Phosphor Platinum Bạch kim Platin Radium Radi Radi Ferrum Sắt Sắt Selenium Selen Selen Silicium Silic Silic Strontium Stronti Stronti Stannum Thiếc Thiếc Hydrargyrum Thuỷ ngân Thuỷ ngân Titanium Titan Titan Uranium Uran Urani Vanadium Vanadi Vanadi Aurum Vàng Vàng Wolframium Vonfram Wolfram Cerium Ceri Ceri 3.2. Viết tên một số hoá chất Tên Latin Tên đang dùng Tên quy định (1) (2) (3) Clor: HCl Acidum hydrochloricum Acid hydrocloric HClO Acidum hypochlorosum Acid hypocloro NaClO Natrium hypochlorosum natri hypoclorit NaClO2 Natrium chloricum natri clorat 20
  6. HClO3 Acidum chloricum Acid cloric HClO4 Acidum perchloricum Acid perchloric Brom: HBr Acidum hydrobromicum Acid hydrobromic NaBr Natrium bromidum Natri bromid Iod: HI Acidum hydroiodicum Acid hydroiodic ICl Iodum monochloratum Iod monoclorid ICl3 Iodum trichloratum Iod triclorid NaIO3 Natrium iodicum Natri iodat NaIO4 Natrium periodicum Natri periodat Oxy: O2 oxygenium oxy O3 ozone ozon Sulfur: Na2SO3 natrii sulfis natri sulfit Na2S2O3 natrium thiosulfuricum natri thiosulfat NaHSO3 natrium hydrosulfurosum natri hydrosulfit Na2S2O4 natrium bisulfurosum natri bisulfit Na2S2O5 natrium pyrosulfurosum natri pyrosulfit Na2S2O7 natrium pyrosulfuricum natri pyrosulfat K2S2O8 kalium persulfuricum kali persulfat KCNS kalium sulfocyanatum kali sulfocyanat Nitơ: NH3 ammonia amoniac NO nitrogenium oxydatum nitrogen oxyd NO2 nitrogenium peroxydatum nitrogen peroxyd N2 O dinitrogenii oxydum dinitrogen oxyd N2O3 nitrogenium trioxydum nitrogen trioxyd N2O5 nitrogenium pentoxyduni nitrogen pentoxyd Phosphor: H3PO2 acidum hypophosphorosum acid hypophosphoro H3PO3 acidum phosphorosum acid phosphoro H3PO4 acidum phosphoricum acid phosphoric NaH2PO2 natrium hypophosphorosum natri hypophosphoro H4P2O6 acidum hypophosphoricum acid hypophosphoric H4P2O7 acidum pyrophosphoricum acid pyrophosphoric NaH2PO4 natrii dihydrophosphas natri dihydrophosphat Na2HPO4 dinatrii hydrophosphas dinatri hydrophosphat Arsenic: As2O3 arseni trioxydum arsenic trioxyd As2O5 arseni pentoxydum arsenic pentoxyd 21
  7. AsO4H3 acidum arsenicum acid arsenic AsO3H3 acidum arsenicosum acid arsenio Na3AsO3 natrii arsenitis natri arsenit Na3AsO4 natrium arsenicum natri arseniat Stibi: SbCl3 stibium trichloridum stibi trichlorid SbCl5 stibium pentachloridum stibi pentaclorid Bismuth: Bi2O3 bismuthi trioxydum bismuth trioxyd (BiO)2CO3 bismuthi subcarbonas bismuth carbonatbase 6Bi2O3, 5N2O bismuthi subnitrat bismuth nitrat base Bor: B 2 O3 acidum boricum anhydricum acid boric anhydric HBO acidum metaboricum acid metaboric Na2B4O7 natrii tetraborat natri tetraborat Carbon: CCl4 carbonei tetrachloridum carbon tetraclorid CS2 carbonei sulfuratum carbon disulfur Silic: H2SiO3 acidum metasilicium acid metasilic H2SiF6 acidum hydrosiliciofluoricum acid hydrofluorsilicic Na2SiF6 natrium silicofluoricum natri fluorsilicat Titan: TiO2 titanum oxydatum titan dioxyd Thiếc: SnCl2 stanum chloratum thiếc II clorid SnCl4 stanum tetrachloratum thiếc IV clorid Magnesi: MgO magnesii oxydum magnesi oxyd MgO2+MgO magnesii peroxydum magnesi peroxyd MgSO4 magnesii sulfas magnesi sulfat MgS2O3 magnesii thiosulfas magnesi thiosulfat Kẽm: ZnS zincum sulfuratum kẽm sulfur ZnO zinci oxydum kẽm oxyd ZnSO4 zici sulfas kẽm sulfat Zn3(PO4)2 zincum phosphoricum kẽm phosphat Lithi: 22
  8. LiCl lithium chloratum lithi clorid Cadmi: CdO cadmium oxydatum cadmi oxyd Nhôm: Al2O3 aluminium oxydatum nhôm oxyd Al(OH)3 aluminium hydroxydum nhôm hydroxyd Al2(SO4)3.K2SO4 kalii et aluminii sulfas kali nhôm sulfat Crom: Cr2O3 chromium oxydatum crom oxyd AgCrO4 argentum chromicum bạc cromat Ag2Cr2O7 argentum dichromicum bạc dicromat Sắt: FeCl2 ferrosi II chloridum sắt II clorid FeCl3 ferri chloridi sắt III clorid FeSO4 ferrosi II sulfas sắt II sulfat Fe2 (SO4)3 ferrum sulfuricum oxydatum sắt III sulfat C2O4Fe ferrosi oxalas sắt oxalat Fe2(SO4)3,NH4SO4 ferri ammonium sulfuricum sắt amoni sulfat Nikel: NiCl2 niccolum chloratum nikel clorid NiSO4 niccolum sulfuricum nikel sulfat Cobalt: CoCl2 cobaltum chloratum cobalt clorid Co(NO3)2 cobaltum nitricum cobalt nitrat Mangan: MnO manganum oxydulatum mangan oxyd MnO2 manganum peroxydatum mangan diroxyd Đồng: CuBr cuprum monobromatum đồng I bromit CuBr2 cuprum dibromatum đồng II bromat CuSO4 cupri sulfas đồng II sulfat Bạc: Ag2O argentum oxydatum Bạc oxyd AgNO2 argentum nitrosum Bạc nitrit AgNO3 argenti nitras Bạc nitrat AgCN argentum cyanatum Bạc cyanid Vàng: AuCl3 aurum chloridum Vàng clorid 23
  9. Thuỷ ngân: Hg2O hydrargyrum oxydulatum Thuỷ ngân I oxyd HgO hydrargyrum oxydatum Thuỷ ngân II oxyd Hg2Cl2 hydrargyrum chloratum Thuỷ ngân I clorid HgCl2 hydrargyrum bichloratum thuỷ HgS hydrargyrum sulfuratum ngân II clorid Hg(CN)2 hydrargyrum cyanatum Thuỷ ngân sulfur Thuỷ ngân cyanid Chì: PbO plumbum oxydatum Chì oxyd PbO2 plumbum peroxydatum Chì dixyd Molybden: MoO3 acidum molybdenicum Molybden trioxyd Na2MoO4 anhydricum Natri molybdat natrium molybdenicum Urani: UO3 uranium oxydatum Urani trioxyd UO2(CH3COO)2 uranium aceticum uranyl acetat Ceri: CeO2 cerrium oxydatum ceri dioxyd Ce2(SO4)3 cerium sulfuricum ceri III sulfat Ce(SO4)2 cerium sulfuricum oxydatum ceri IV sulfat Alcol: CH3OH alcohol maethylicus methanol C2H5OH alcohol aethylicus ethanol Đường: C6H12O6 glucosum glucose C12H22O11 lactosum lactose Các chất khác: C2H5Cl aethylis chloridum ethyl clorid C2H11O2N amylis nitris amyl nitrit 3.3. Viết tên một số nguyên liệu độc Tên Latin Tên đang dùng Tên quy định (1) (2) (3) Nguyên liệu độc A: Aconitinum Aconitin Aconitin Adrenalinum Adrenalin Adrenalin Apomorphinum Apomocphin Apomorphin 24
  10. Arecolinum Arecolin Arecolin Arsenias Aseniat Arseniat Arseni trioxydum Asen trioxit Arsen trioxyd Atropinum Atropin Atropin Belladonnum Beladon Belladon Busulfanum Busulfan Busulfan Carbacholium Cacbacon Carbacol Dicainum Dicain Dicain Digitalis Digitan Digital Digitalinum Digitalin Digitalin Dioninum Dionin Dionin Ergotaminum Ecgotamin Ergotamin Galanthaminum Galantamin Galanthamin Homatropium Homatropin Homatropin Mercaptopurinum Mecaptopyrin Mercaptopyrin Neriolinum Neriolin Neriolin Nitroglycerinum Nitroglycerin Nitroglycerin Nor-adrenalinum No-adrenalin Nor-adrenalin Papaverinum Papaverin Papaverin Pilocarpinum Pilocacpin Pilocarpin Proserinum Proserin Proserin Sarcolysinum Sacolisin Sarcolysin Scopolaminum Scopolamin Scopolamin Strophantinum Strophantin Strophantin Strychninum Stricnin Strichnin Thevetinum Tevetin Thevetin Hydrargyrum Thuỷ ngân Thuỷ ngân Trapidinum Trapidin Trapidin Vinblastnum Vinblatin Vinblastin Nguyên liệu độc A nghiện: Cocainum Cocain Cocain Dihydroxycodeinonum Dihydroxycodeinon Dihydroxycodeinon Dihydromocphinonum Dihydromocphinon Dihydromorphinon Fentanylum Fentanil Fentanyl Heroinum Heroin Heroin Methadonum Metadon Methadon Morphinum Mocphin Marphin Opium Opi Opi Pentazocinum Pentazocin Pentazocin Pethidinum Petidin Pethidin Trimeperidinum Trimeperidin Trimeperidin Nguyên liệu độc B Acidum hydrocloricum Acid clohydric Acid hydrocloric Acidum chrysophanicum Acid crysofanic Acid crysophanic Acidum nicotinicum Acid nicotinic Acid nicotinic Acidum nitricum Acid nitric Acid nitric 25
  11. Acidum phosphoricum Acid fotforic Acid phosphoric Acidum trichloraceticum Acid tricloracetic Acid tricloracetic Amphetaminum Amfetamin Amphetamin Amonia officinalis Amoni hidroxit Amoni hydroxyd Arrhenalum Arenan Arenal Argenti nitras Bạc nitrat Bạc nitrat Barbitalum Bacbitan Barbital Bromoformium Bromofoc Bromoform Butobarbitalum Butobacbitan Butobarbital Carbasonum Cacbason Carbason Carbonei tetrachloridum Cacbon tetraclorua Carbon tetraclorid Codeinum Codein Codein Chlopromazinum Clopromazin Clopromazin Chloralum hydratum Cloran hydrat Cloral hydrat Chloroformium Clorofoc Cloroform Chlorothiazidum Clorotiazit Clorothiazid Dibazolum Dibazon Dibazol Dicoumarinum Dicumarin Dicoumarin Emetinum Emetin Emetin Ephedrinum Ephedrin Ephedrin Formalium Focmon Formol Gaiacolum Gaiacon Gaiacol Heparinum Heparin Heparin Indomethacinum Indometaxin Indomethacin Iodum Iod Iod Kalii chloras Kali clorat Kali clorat Lidocainum Lidocain Lidocain Lobelinum Lobelin Lobelin Lobelia Lobeli Lobeli Mesocainum Mesocain Mesocain Meprobamatum Meprobamat Meprobamat Narcotina Nacotin Narcotin Natrii cacodylas Natri cacodylat Natri cacodylat Niketamidum Niketamit Niketamit Phenobarbitalum Fenobacbitan Phenobarbital Pelletierinum Peletierin Pelletierin Phenolum Phenol Phenol Plasmocinum Plasmokin Plasmoquin Plasmocidum Plasmoxit Plasmocid Procainum Procain Procain Reserpinum Resecpin Reserpin Santoninum Santonin Santonin Sparteinum Spactein Spartein Streptomycinum Streptomycin Streptomycin Stovarsolum Stovacson Stovarsol Thiopentalum Tiopentan Thiopental 3.4. Viết tên thuốc thiết yếu 26
  12. 3.4.1. Thuốc tê, mê: Ether mê 3.4.5. Thuốc chống động kinh: Oxygen Phenobarbital Thiopental Diazepam Diazepam Carbamazepin Nitrogen oxyd Phenyltoin Ketamin hydroclorid Fentanyl 3.4.6. Thuốc chống nhiễm trùng: Procain Mebendazol Kelen Niclosamid Lidocain hydroclorid Albendazol Atropin sulfat Dietylcarbamazin Morphin hydroclorid Metrifonat Promethazin hydroclorid Ampicilin Benzyl penicilin 3.4.2.Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm phi Benzathin benzyl penicilin stersoid và thuốc chữa bệnh Gutte: Cloxacilin Acid axetyl salicylic (aspirin) Phenoxymethyl penicilin Ibuprofen Amoxicilin Indomethacin Cloramphenicol Allopurinol Sulfadimidin Paracetamol Erythromycin Piroxicam Azythromycin Codein phosphat Gentamycin Morphin hydroclorid Metronidazol Pethidin hydroclorid Trimethoprim Sulfamethoxazol + trimethoprim 3.4.3. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các Tetracyclin trường hợp mẫn cảm: Doxycyclin Chloramphenamin maleat Ciprofloxacin hydroclorid Epinephrin hydroclorid Acid nalidixic Promethazin hydroclorid Nitrofurantoin Hydrocortison Cefalexin Prednisolon Cefotaxim Dapson 3.4.4. Thuốc giải độc: Ethambutol Than hoạt Isoniazid Dimercaprol Pyrazinamid Atropin sulfat Rifampicin Natri thiosulfat Streptomycin Methionin Griseofulvin Naloxon Ketoconazol Protamin sulfat Tioconazol Fluorescein Nystatin Bari sulfat Clotrimazol Natri amidotrizoat + Diloxanid Methylglucamin amidotrizoat Metronidazol 27
  13. Dehydroemetin Nitroglycerin Levamisol hydroclorid Diltiazem Mefloquin Lidocain Gallamin triethiodid Procainamid Neostigmin bromid Propranolol Suramethonium (myorelaxin) Quinidin sulfat Amiodaron hydroclorid 3.4.7. Thuốc chống đau nửa đầu: Spartein sulfat Acid axetyl salicylic Hydroclorothiazid Ergotamin tartrat Amlodipin Paracetamol Nifedipin Propranolol Furosemid Methyldopa 3.4.8. Thuốc chống ung thư và giảm miễn Enalapril dịch: Digoxon Azathiopin Strophantin G Cyclophosphamid Dopamin hydroclorid Doxorubicin hydroclorid Epinephrin hydroclorid Etoposid Acid acetyl salicylic Fluorouracil Mercaptopurin 3.4.12. Thuốc ngoài da: Methotrexat Mỡ crysophanic Vinblastin sulfat A.S.A Vincristin sulfat Cồn hắc lào (BSI) Tamoxifen citrat Acid benzoic + acid salicylic Cisplastin Nystatin Bleomycin sulfat Clotrimazol Mỡ neomycin sulfat +bacitracin Methybrosanilin clorid (dd tim gentian ) 3.4.9. Thuốc chống Parkiqone Mercurocrom (thuốc đỏt) Chlopromazin Mỡ hydrocortison acetat Diazepam Lindan Haloperidol Diethylphtalat (DEP) kẽm oxyd 3.4.10. Thuốc tác dụng tới máu: Sắt sulfat 3.4.13. Thuốc dùng chẩn đoán: Hydroxocobalamin Heparin 3.4.14. thuốc khử trùng: Phytomenadion DD calci clorid Dehydroemetin Nước cất pha tiêm Cloroquin Clohexidin Gelatin Iodin Albumin Ethanol 700 Dextran 3.4.15. Thuốc lợi tiểu: 3.4.11. Thuốc tim mạch: Furosemid Glycerin trinitrat Hydroclorothiazid Isosorbid dinitrat Mannitol 28
  14. 3.4.20. Thuốc dùng cho mắt, tai mũi họng: 3.4.16. Thuốc dường tiêu hoá: Argyrol Cimetidin Cloramphenicol Magnesi hydroxyd Sulfaxylum Nhôm hydroxyd Tetracyclin Promethazin hydroclorid Dexamethason Atropin sulfat Hydrocortison Papaverin hydroclorid Prednisolon Magnesi sulfat Pilocarpin hydroclorid Dầu parafin Homatropin hydrobromid Oresol (ORS) Atropin sulfat Opizoic Nước oxy giá Berberin Sulfarin Tetracyclin 3.4.17. Hormon (nội tiết tố) thuốc chống thụ Bạc nitrat thai: Hydrocortison Mỡ betamethason valerat Tetracain Mỡ fluocinolon acetonid Acetazolamid Acid salicylic Penicillamin 3.4.21. Thuốc có tác dụng thúc đẻ: Calcium edetat Ergometrin Ethinyl estradiol + levonorgestrel Oxytocin Ethinyl estradiol + norethisteron Ethinyl estradiol 3.4.22. Dung dịch thẩm phân màng bụng: Norethisteron Dung dịch thẩm phân màng bụng Progesteron Insulin 3.4.23. Thuốc tâm thần: Glibenclamid Amtriptilin Methylthiouracil (M.T.U) Primaquin Propylthiouracil (P.T.U) Quinin hydroclorid Quinoserum 3.4.18. Các thuốc miễn dịch: Sulfadoxin + pyrimethamin Gamma globulin Artemisinin Huyết thanh kháng dại Huyết thanh kháng uốn ván 3.4.24. Thuốc tác dụng trên đường hô hấp: Huyết thanh kháng nọc độc Aminophyllin Vaccin B.C.G Ephedrin hydroclorid Giải độc tố uốn ván Epinephrin hydroclorid Vaccin bạch hầu -uốn ván - ho gà Salbutamol Vaccin sởi Theophylin Vaccin bại liệt Beclomethason dipropionat Vaccin phòng viêm gan B Codein phosphat Vaccin phòng viêm màng não Vaccin phòng dại 3.4.25. Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải Vaccin phòng thương hàn và cân bằng acid, base: Oresol 3.4.19.Thuốc dãn cơ và ức chế cholinesterasa:DD kali clorid DD glucose 29
  15. DD natri bicarbonat Nicotinamid (vitamin PP) DD natri clorid Dầu iod (iodized oil) DD ringer lactat Pyridoxin hydroclorid Levadopa Riboflavin (vitamin B2) Trihexyphenidyl hydroclorid Thiamin hydroclorid Acid ascorbic (vitamin C) 3.4.26. Vitamin và các chất khoáng: Retinol palmitat 3.4.27. Các chất khác: Vitamin A-D Cao xoa, dầu xoa Cốm calci Thuốc điều kinh Natri fluorid Dentoxit Ergo calciferol (vitamin D) 30
  16. LƯỢNG GIÁ 1. Việt hoá cách viết tên thuốc, các từ Aetherum viết là (...1), Oestronum viết là (...2), Lactosum viết là (...3). a. 1-ether; 2-ỏstron; 3-lactoza b. 1-êther; 2-estron; 3-lactosa c. 1-êther; 2-ơstron; 3-lactose d. 1-ether; 2-estron; 3-lactose 2. Việt hoá cách viết tiếng Việt, các tên riêng tên người, địa danh (...1) theo tên thuốc, cây thuốc phải viết (...2) chữ, không được (...3). a. 1-kèm; 2-nguyên; 3-để nguyên b. 1-không; 2-việt hoá; 3-phiên âm c. 1-kèm; 2-nguyên; 3-phiên âm d. 1-không kèm; 2-nguyên; 3-phiên âm 3. Việt hoá cách viết tên thuốc, khi phụ âm nhắc lại (...1) như ll, mm thì có thể (...2) phụ âm, nhưng (...3) nhầm lẫn. a. 1-hai; 2-bỏ một; 3-không gây b. 1-ba; 2-bỏ hai; 3-không gây c. 1-ba; 2-bỏ hai; 3-dễ gây nhầm lẫn d. 1-hai; 2-bỏ một; 3-dễ gây nhầm lẫn 4. Việt hoá cách viết tên dược liệu là viết tên (...1) của cây, con và họ cây, con bằng tiếng (...2) và có kèm tiếng (...3). a. 1-chính; 2-việt; 3-latin b. 1-phụ; 2-việt; 3-latin c. 1-chính; 2-latin; 3-việt d. 1-latin; 2-việt; 3-latin 5. Việt hoá cách viết tên các nguyên tố hoá học, các nguyên tố Platinum viết là (...1), Wolframium viết là (...2), Uranium viết là (...3), Cerium viết là (...4). a. 1-Platin; 2-Wolfram; 3-Urani; 4-Ceri b. 1-Platinum; 2-Wolfram; 3-Uranium; 4-xeri c. 1-Platinum; 2-Wonfram; 3-Uranium; 4-Ceri d. 1-Platin; 2-Wonfram; 3-Urani; 4-xeri 6. Việt hoá cách viết tên các nguyên tố hoá, các nguyên tố Zĩncum viết là (...1), Kalium viết là (...2), Ferrum viết là (...3), Barium viết là (...4). a. 1-kẽm; 2-kali; 3-sắt; 4-bari b. 1-kẽm; 2-kalium; 3-sắt; 4-barium c. 1-zinc; 2-kali; 3-sắt; 4-bari d. 1-zinc; 2-kali; 3-ferr; 4-bari 31
  17. Bài 4 CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ TIẾNG LATIN MỤC TIÊU 1. Trình bày được quy tắc chung, cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng Việt về tên các nguyên tố, hoá chất và tên thuốc theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin 2. Đọc đúng (rõ và chuẩn xác) tên các nguyên tố, hoá chất tên thuốc thông dụng theo chương trình đào tạo Y sĩ đa khoa. NỘI DUNG Làm bất cứ công việc gì của ngành, người y sĩ vừa phải viết đúng mà còn phải đọc đúng tên nguyên tố, hoá chất và tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin thường dùng. Do cách viết tên nguyên tố, hoá chất, tên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin đã được Việt hoá, nên cách đọc chủ yếu phải theo quy tắc phát âm của tiếng Latin, nhưng cần phải kết hợp với cách phát âm của tiếng Việt và một số thuật ngữ đã quen dùng trong ngành y tế. 1. QUY TẮC CHUNG 1.1. Cách đọc các nguyên âm, phô âm chủ yếu theo cach phát âm của tiếng Latin, nhưng có vận dụng vào cách phát âm của tiếng Việt và một số tiếng nước ngoài (chủ yếu tiếng Phápc) đã quen dùng: Ví dụ: đọc là: Clorocid Tifomycin c(ờ)lo- ro- xit ti- phô- my- xin Eugenol ơ- giê- nôl (ơ) Tanin ta- nanh Ghi chú: Các chữ trong dấu ngoặc đơn phiên âm cách đọc (nếu có), phải đọc nhẹ và lướt nhanh sang âm sau. 1.2. Đọc theo âm tiếng Việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu chuẩn xác của một số địa phương như l với n, r với z, s với x, ch với try, v với z… Ví dụ: đọc là: Luminal lu- mi- nal(ơ) Natri clorid na- t(ờ)ri c(ờ)lo- rit Levomycetin lê-vô-my-xê-tin 1.3. Đọc theo từng vần (gồm 1 nguyên âm hoặc 1 nguyên âm với 1 hoặc 2 phụ âm) thành một hợp âm duy nhất trong mỗi từ: Ví dụ: chia vần và đọc là: Aminazin a- mi- na- zin Urotropin u- rô- t(ờ) rô- pin Mangan man-gan 2. CÁCH ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM VÀ NGUYÊN ÂM GHÉP 32
  18. 2.1.Các nguyên âm viết và đọc như cách đọc thông thường trong tiếng Việt là a, i, u, y: Ví dụ: đọc là: Atropin a- t(ờ) rô- pin Actiso ac- ti- sô. 2.2. Các nguyên âm có phần đọc khác cách đọc trong tiếng Việt: 2.2.1. Viết là o: - Có thể đọc là o: Ví dụ: đọc là: Acid hydrocloric a- xít hy- đ (ờ) rô- c (ờ) lo- rich Cloramin c (ờ) lo- ra- min - Có thể đọc là ô: Ví dụ: đọc là: Siro si- rô Kẽm oxyd kẽm ô- xyt Amoni carbonat a- mô- ni cac- bô- nat 2.2.2. Viết là e: - Có thể đọc là e: Ví dụ: đọc là: Ergotamin ec- gô- ta- min Vitamin E vi- ta- min E - Có thể đọc là ê: Ví dụ: đọc là: Emetin ê- mê- tin Cafein ca- phê- in - Có thể đọc là ơ (nhẹ) khi ở cuối từ: Ví dụ: đọc là: Glucose g(ờ)- lu- cô- z(ơ) Dextrose đếch- xt(ờ) rô- z(ơ) 2.2.3. Viết là eu đọc là ơ: Ví dụ: đọc là: Eugenol ơ- giê- nôl (ơ) Eucalyptol ơ- ca- lyp- tôl (ơ) 2.2.4. Viết là ou đọc là u: Ví dụ: đọc là: Ouabain u- a- ba- in Dicoumarin đi - cu- ma- rin 33
  19. 3. CÁCH ĐỌC CÁC PHỤ ÂM ĐƠN, PHỤ ÂM KÉP, NGUYÊN ÂM GHÉP TRƯỚC PHỤ ÂM 3.1. Các phụ âm đơn chủ yếu đọc như cách đọc thông thường của tiếng Việt là b, h, k, l, m, n, p, q, r, s, v: Ví dụ: đọc là: Bari sulfat ba-ri sul(ơ)-phat Kali nitrat ka- li ni- t(ờ)rat Melamin mê - la- min Papaverin pa- pa- vê- rin Vitamin vi- ta- min 3.2. Các phụ âm có phần đọc khác với cách đọc tiếng Việt: 3.2.1. Viết b thường đọc là bờ, nhưng khi b đứng sau nguyên âm y và trước phụ âm hoặc cuối vần thường đọc là (pờ): Ví dụ: đọc là: Molybden mô- lyp- đen Acid phosphomolybdic a-xit phô-s(ơ)pho-mô-lyp-đích 3.2.2. Viết là c: - Đọc là “cờ” khi đứng trước các phô âm và các nguyên âm a, o, u: Ví dụ: đọc là: Lidocain li- đô- ca- in Arecolin a- rê- cô- lin - Đọc là “xờ” khi đứng trước các nguyên âm e, i, y: Ví dụ: đọc là: Cephazolin xê- pha- zô- lin Flucinar ph“ờ”- lu- xi- nar(ơ) Tetracyclin tê - t(ờ)ra- xy- c(ờ)lin 3.2.3. Viết là d: - Thường đọc là “đờ”: Ví dụ: đọc là: Diazo đi - a- zô Codein cô- đê - in - Đọc là “tờ” khi đứng ở cuối từ: Ví dụ: đọc là: Acid a- xit Kali hydroxyd ka- li hy- đ (ờ) rô- xyt 3.2.4. Viết là f đọc là (phờ): Ví dụ: đọc là: Formol phooc- môl (ơ) Tifomycin ti- phô- my- xin 34
  20. 3.2.5. Viết là g: - Đọc là “gờ” khi đứng trước phụ âm và các nguyên âm a, o, u: Ví dụ: đọc là: Glutylen g(ờ) lu- ty- len Gardenal gac- đê - nal(ơ) Ergotamin ec- gô- ta- min - Đọc là “gi” khi đứng trước các nguyên âm e, i, y: Ví dụ: đọc là: Gelatin giê- la- tin Gypnoplex gip- nô- p(ờ) lếch-x(ơ) 3.2.6. Viết là j đọc là i (ít dùng): Ví dụ: đọc là: Ajmalin ai- ma- lin 3.2.7. Viết là s: - Thường đọc là “sờ” (uốn lưỡi): Ví dụ: đọc là: Calci sulfat cal(ơ)- xi sul(ơ)- phat Fansidar phan- si- đar (ơ) - Đọc là “z” khi đứng giữa 2 nguyên âm hoặc đi với e ở cuối từ: Ví dụ: đọc là: Cresol c(ờ) rê- zôl (ơ) Levamisol lê - va- mi- zôl (ơ) Lactose lac- tô- zơ 3.2.8. Viết là t: - Thường đọc là “tờ”: Ví dụ: đọc là: Digitoxin đi - gi- tô- xin Niketamid ni- kê- ta- mit - Đọc là “xờ” khi đứng trước nguyên âm i và sau i là 1 nguyên âm khác: Ví dụ: đọc là: Potio pô- xi- ô Extractio êc - x(ờ)- t(ờ) răc- xi- ô 3.2.9. Viết là w: - Đọc là “vờ” khi đứng trước nguyên âm: Ví dụ: đọc là: wolfram vôl (ơ)- ph(ờ)ram Wypicil vy- pi- cil(ơ) - Đọc là “u” khi đứng trước phô âm: Ví dụ: đọc là: Fowler phu- ler(ơ) 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2