intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Hướng dẫn ứng dụng năng lượng sinh học: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:155

175
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 giáo trình trình bày nội dung: Xung năng lượng sinh học và ứng dụng, sóng năng lượng sinh học và ứng dụng, màu sắc năng lượng sinh học và ứng dụng. Mời các bạn cùng theo dõi nội dung chi tiết giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Hướng dẫn ứng dụng năng lượng sinh học: Phần 2

  1. HUONG d ẫn ứ n g d u n g n a n g LUƠNG s i n h H0ÍJ NGƯYtN OiNH PHƯ Học phần hai XUNG NÃNC LƯỢNG SINH HỌC VÀ ỨNC DỤNG 133
  2. HƯỜNG DÂN ỨNG DUNG NÃNG lUƠNG SINH HOC______________ NGUYỀN DÌNH PHƯ 21. CẤU TRÚC Cơ THỂ NẢNG LƯỢNG SINH HỌC Trong học phần thứ Iihât, chúng ta đã có dịp bàn đến hai phần của một cơ thể sống : cơ thể vật chất nhìn thấv được và cơ thể năng lượng sinh học. Vlồi học viên đá làm quen với hai phương pháp tự điểu chình bcn trong và tự điều chỉnh bên ngoài với mục đích duy trì và Iiâng cao sức khỏe, bước đầu tạo cho cơ thể thứ nhât một “ hộ khung chắc chắn ” và tập điều hành cơ thể thứ hai. Bắt đầu từ học phần hai chúng ta làm quen với cấu trúc cơ thể năng lượng sinh học. I. H À O Q L 'A N (; - T H ự C T Ạ I BÍ:N n g o à i c ủ a N Ă N C l ư ( íN(; s in h h ọ c ĩ. Quan đ iểm của tôn g iá o và d â n g ia n a) Tân giáo : Nhừng hình vẽ ở các Thánh đường, Chùa chiền. Nhà thờ... đều ngời lên nhữiig màu sắc rực rd. Nghệ thuật này tượng trưĩig cho một ý nghĩa sâu xa cao siêu mầu nhiệm được xuất phát từ trải nghiệm nội tâni của các họa sỉ, hoặc do những nhà thâu thị mô tả. Theo quan diểni của tôn giáo, nhữiig hình ảnh hào quang như vậy mang tính có thực của các vỊ thánh, các vĩ nhân mà tôn giáo thờ phụng. Nhưiig cùng chính nhừiig hình X U N G N Â N G LƯƠNịG S I N H H O C VÀ Ứ N G D U N G 135
  3. HUQNG d ẫ n ừ n g d u n g NẲNG LUONG s i n h HOC______________ NGUYỄN ĐINH PHU ảnh lung linh hào quang ấy đã kích thích các nhà khoa học tìiìi kiếm nhừiig thiết bị nhận dạng. b) Dân gian : Tuy chưa đưực ghi Iihận, nhưiig trong ngôn ngữ dân gian, dù dân tộc nào cùiig có từ : hào quang. Chân dung các vị lành tụ, các vĩ nhán của các dân tộc (đặc biệt của các dân tộc phư(íng Đông) luôn ngời lên nhừng vầng hào quang xán lạn. 2. Quan điểm của khoa học thực nghiệm Trong lịch sử khoa học thực nghiệm, lần đầu tiên đề cập đến sự phát sáng là vào năm 1792, nhà toán học. nhà vật lý học Nevvton đà nói đến Auric Field - Hào quang. Mãi tới năm 1939, khoa học đă có nhừiig thiết bị d(’ cliỊip cơ thể năng lượng sinh học quanh inỗi lá cây, con n^/ời. Áiili Iiliưvnv gọi là hiệu ứngKirlian inà chúng ta đà có dịp bàn đón trong bài nàng lượiig sinh học và công nghệ đào tạo. Hiệu ứiig Kirlian cho biết vầng sáiig của năng lượng sinh học tồn tại quanh bâ't kỳ cơ thể sông nào. Năng lượng sinh học bức xạ ra ngoài thành vật chất thực tại - hào quang. Cũng năm 1939, bác sĩ Harol Burr, giáo sư khoa sinh học trường Đại học Yale - Mỹ, trong báo cáo của viện hàn lâin khoa học quốc gia có b à i: “ Bằng chiùìg về sự tồn tại của trường diện động học trong cơ th ể sốn g ” 136 XUNG NÃNG LƯƠNG SiN H H OC VÀ ỨNG D UNG
  4. HUỔNG DÂN ỪNG DUNG NÂNG LƯƠNG SINH HOC______________ NGUYỀN DINH PHƠ (Evidence for Existence o f Electro-dynamic Filed In lÀving Organism). Năm 1962, nhà vật lý Walter Kirner dùng máy ảnh có chất Dicyanine chụp cơ thể năng lượng quanh cơ thể sông. Cũng năm 1962, nhà khoa học Nhật Bản, ông Hiroshi Motoyania đề cập đến máy đo luân xa (Chakra Measiug Device). Nàni 1988 đến Iiay, tại Trường sức khoẻ Đông Haiiiton N e w York (Mỹ), nhà vật lý, chuyên viên chữa bệnh bang năng lượng sinh học, B. A. Brennan đã sử dụiig c á c thiết bị nhận dạng hảo quang cho học viên Các nhà nghiên cứu dựa vào khả năng quan sát của nùnh đà tạo ra nhừiig lý thuyết phân lớp hào quang. Mỗi vầng chứa đựiig vật chàt có bản châY sóng khác nhau. Vật ch ất chứa đựiig mỗi v ầ n g có độ “ tinh khiết ”, độ “ mịn ”, niàu sắc, bước sóng, độ sáng, vỊ trí, kích thước và chức năng khác nhau. 3. Quan đ iềm mới về hào q u a n g T rong phần nghiên cứu báii chât cùa naiig lưựiíg sinh học chúnịí ta đã có dịp bàn dôii xung và sóng. Thực tiền trải nghiộiĩi, niọi người đều cảm nhận rô rệt tính chát xung bức xạ ở bàn tay. Năng lượng sinh học mang lường tín h : xung-sổiig nên nó c h ín h là á n h sáng. T hứ ánh s á n g này “ không th ể thấy bằng m ắt thường, nó tốn tại hên ngoài cơ th ề sông dưới dạ n g hào qiipììp' X U N G N À N G !.!.fƠNG S I N H H O C VÂ Ứ N G D U N G 137
  5. HƯỜNG DẰN ỨNG DUNG NẨNG LƯƠNG SINH HOC________________ NGUYỄN DÌNH PHƯ Bản châ't niấu sắc ánh sáng năng lượng siiih học sè được bàn trong bài giảng thứ 47 của cuốn sách này. n.CẤU TRỦC VÀ CHỨC NẤNG CỦA HÀO QUANí; 1. C ấ u trú c và chức n ă n g củ a hào q u a n g Hệ thống hào quang được nhìn nhận từ xưa đến nay có nhữlig khác biệt về tên gọi, inàu sắc, sô vầng... Hào quang có thể cao 2,5 mét và rộng 1 mét bao quanh thân người. Hình dạng hào quang giống như niột quá trứng. Trường hào quang là nơi giao tiếp năng lượng và thông tin của cơ thể sống với môi trường xung quanh. Hào quang được phân ra nhiều vầng khác nhau, các vầng lẻ: 1,3,5,7 có màu rõ rệt, còn các vầng chẵn 2,4, 6 hơi niờ. 2. C ấu tr ú c cụ th ể Năng lượng sinh học bao quanh con người tạo ra bảy vầng hào quang khác nhau. Đặc thù của mỗi vầng quyết định hình thái của cơ thể sống. Trong phạm vi nghiên cứu một cách phổ cập, chúng ta quan sát bảy vầng hào quang theo thứ tự : 1) Vầng cảm giác a) Vị trí : Từ da ra 2.5 cm, bao sát thân thể, có hình dáng như thân thể. Giữ vai trò như một “ cái khung ” gồm nhừiig vạch náng lượng để tế bào dựa vào tồn tại và sinh sôi phát triển. 138 XUNG NÃNG l ƯƠNG SINH HỌC VÀ ỬNG DUNG
  6. HƯỚNG DẪN ỨNG DUNG MÃNG LƠƠNG SINH HOC________________ NGUYẾN ĐÌNH PHƠ b) Màu sđc : Màu xanh trong, nhạt, có khi xanh xáni. c) Đặc tnừig : Cảm giác thể chất, hoạt động thể chât 2) Vầng cảm xủc a) Vị trí : Cách da 2,5 - 7,5 cin. b) Màn sắc : Màu thay đổi từ sáng chói đến xám xỉn nhưng lại chứa tất cả màu của cẩu vồng. c) Dặc triùig : Cảm xúc, cảm nghĩ. 3) Vầng tâm thẩn a) Vị tri : Cách da 7,5 - 20,5 cm b) Màu sđc : Màu vàng chói c) Đặc triừig : Đời sống tư duy 4) Vầng tinh tủ a) Vị trí : Cách da 15 - 25cm b) Máu sđc : Màu hồng là chủ yếu c) Đậc tnừìg : Tình cảm, yêu thương 5) Vầng hình thái bổ sung a) Vị t r i : Cách da 15 - 60cni, vầng hình trái xoan h) Màu sắc : Màu trong suốt trên nền xanh cobalt c) Đặc tnừìg ; Thái độ, lời nói, trách nhiệm XUN3 NÂNG LƯƠNG SINH HOC VÀ ỨNG DỤNG 139
  7. HƯỜNG DẦN ỨNG DỤNG NÃNG LƯƠNG SINH HOC______________ NGUYỄN ĐiNH PHƠ 6) Vầng thượng giới a) Vị tri : Cách da 60 - 82 cm b) Màu sắc : Màu phấn là chủ yếu c) Đặc triữig : Trí tưởng tượng, suy đoán, vượt qua giới hạn hừu hình. 7) vẩng nhân quả a) Vị trí : Tiếp nối vầng hình thái bổ sung, kích thước tùy theo bản thể. b) Màu sắc : Gồm Iihừiig sợi tơ vàng - bạc lấp lánh, câu trúc có vỏ dày 0,6 - 1,3 cm, là nơi giao tiếp và phòng vệ năng lượng với môi trường, có tần số rung động lớn. c) Đặc triữig : Bản thể vật chất và đời sống tâm linh. Là nơi chứa đựng sơ đồ cuộc sống trải nghiệm trong quá khứ, hiện tại và tưcnig lai. Đóng vai trò như một màn hình display để trình chiếu các cuộn băng video-tế bào ghi trải nghiệm cuộc sống. Như vạy, hào quang của con người phân thành bảy vầng, luôn biểu hiện cầm giác, cảm xúc, ý nghĩ, ký ức, những trải nghiệm cuộc đời, bộc lộ tính cách đặc trưiig và trạng thái sức khoẻ ... của người đó. Hào quang hình thành lớp vỏ giao liếp và phòng vệ năng lượng cho bản thể. 140 XUNG NÀNG LƯỢNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG
  8. HƯỜNG DẦN ỨNG DUNG NẤNG LƯONG SINH HOC______________ NGUYỄN eiNH PHƠ lĩi. HẢO q u a n í ; v à i .u â n x a Các sóiig năng lượng sinh học tồn tại trong hào quang. Theo các nhà nghiên cứu thì các sóng này là sóng đứiig, chúng đan chéo nhau - giao thoa tạo ra điểm hút năng lượng. Mối quaii hệ giữa sóng năng lượng và hệ thống luân xa được mô tả như sau : /. Luân xa chinh Là giao thoa của 21 sóng năng lượng sinh học, chúng Iiằni trên dòng chảy lớn theo mạch Nhâm về mạch Đốc. 2. Luân xa phụ Lả giao thoa của 14 sóng năng lượng sinh học. Luân xa phụ nằni trên hai lòng bàn tay và bàn chân. 3. Các huyệt châm cứu Là giao thoa của n (n < 7) sóng năng lượng sinh học. Chúng có đến một ngàn điểm nằm rải rác khắp thân thể. Luân xa là cửa ngõ, nơi giao tiếp năng lượng của thân thể con người vởi môi trường. Chính tại mỗi luân xa, vầng vật chất tự phát sáng. Mỗi luân xa liên quan đến một vầng hào quang và có chức năng riêng trong sự thu nhận, điều chỉnh năng lượng bảo vệ sức khoẻ... XUNG NÂNG LƯONG SINH H (X VÀ ỨNG DỰNG 141
  9. HƯỜNG DẪN ỪNG DUNG NẦNG LƯƠNG SINH HỌC______________ NGUYỄN OÌNH PHƠ 4. Mối quan hệ giữa luân xa và các vầng hào quang Quan hệ giừa luân xa và các vầng hào quang được kiểm nhận qua trải nghiệm tập luyện và quan sát thực tiễn : a) Vầng cảm giác liên quan đến luân xa 1 b) Vầng cảm xúc liên quan đến luâĩi xa 2 c) Vầng tâm thần liên quan đến luân xa 3 d) Vầng tinh tú liên quan đến luân xa 4 e) Vầng hình thái bể sung liên quan đến luân xa 5 f) Vầng thượng giới liên quan đến luân xa 6 h) Vầng nhân quả liên quan đến luân xa 7 Mức độ năng lượng sinh học ở mỗi ỉuân xa liên quan đến độ sáng, màu sắc và kích thước của mỗi vầng hào quang. Vấn đề này chúng ta sẽ có dịp làm quen trong các bài giảng về bản chất ánh sáng của năng lượng sinh hoc. ỉệc ]
  10. HƯỜNG DÀN UNG OUNG NANG LUONG SINH HOC______________ NGUYỄN ĐINH PHU 22. NÂNG CAO NĂNG LƯỢNG SINH HỌC Năng lượng sinh học có được phải dựa trên hai điều kiện đủ : khai niở luân xa và vô thức Nhằm nâng cao một mức năng lương sinh học cho học viên, chúng ta cần khai thác các biện pháp phát huy hai khía cạnh này. Nâng cao năng lượng sinh học sẽ được đề cập nhiều lần theo thứ tự thời gian và mục đích sử dụiig. Trong bài tập lần này chúng ta làm quen với hai phưưng pháp sau : I. NÂN(; CAO NÀNG LƯỢNC SINH HỢC BẰNC v ô TOỨC HOÀN TOÀN Để đạt được trạng thái vô thức, cần thiết phải thực hiện ba bước : ỉ. Tảng thời gian tập luyện Việc tập luyện niỗi ngày chừng 5-10 phút mang lại sự biến đổi tích cực về rnặt sức khỏe cho những ai đã qua giai đoạn học phần thứ nhất. Tuy vậy để có thể làm chủ sức khỏe của mình và có năng lượng sinh học mạnh hơn, Iihât thiết phải nâng thời gian cho mỗi lần tập lêu 25-30 phút, thậm chí lâu hơn. XUNG NÂNG LƯỢNG SINH HỌCVÀ ỨNG DỤNG 143
  11. HƯỜNG DẤN ỨNG DUNG NẤNG LƯỢNG SINH HOC________________ NGƯYẺN ĐINH PHƯ 2, Tạo 8ự mất cảm giác thân thể Do tăng thời gian tập luyện, cơ thể vật chất dần dần mất cảm giác. Quá trình này xẩy ra là bình thường trong thời gian tập, không nên sợ hài lo lắng. 3. X u ấ t hiện q u á trìn h dẫ n đ ến vô thức Khi thân thể inất cảm giác về mặt vật chát thì những ý nghĩ phức tạp cũng tự động rời khỏi đầu. Đến một giới hạn cho phép các sóng não tần số thâ'p sẽ xuâr hiện, quá trình vô thức đang đến gần. n. NÂNG CAO NÃNG LƯỢNG SDNH HỌC BẰNG VIỆC KHAI MỞ LUÂN XA MẠCH NHÂM. 1. T ín h c h ấ t cần th iế t Muốn tăng năng iượng sinh học, ngoài vô thức còn phải có nhiều cửa ngõ - luân xa hoạt động. Việc khai mở thêm luân xa trên mạch nhâm là Ihực hiện điều kiện đủ thứ nhất của công nghệ đào tạo năng lượng sinh học. 2. Tác dụng của các luân xa mạch Nhâm a) Tăng năng lượng sinh học ; như đâ nói ồ trên, càng có nhiều ỉuân xa hoạt dộng, năng ỉượng thu dược càng nhiều. b) Cân bằng thân thể : cân bằng âm dương trước và sau, trong và ngoài giúp thân thể cường tráng, không bị bệnh. 144 XUNG NANG LƯỢNG SINH Hcx: VÀ ỨNG DỰNG
  12. HƯỜNG DẰN ỉJNG d u n g NANG UXING SINH HOC______________ NGUYỄN DỈNH PHƠ c) Tăng khả năng cảm nhận : chỉ có khai mở hệ thống luân xa mạch Nhâm, người tập mới có khả năng cao trong cảm nhận đối tượng. 3. Phương pháp tập luyện Bài tập các luân xa mạch Nhâm được tiến hành qua hai giai đoạn : a) Giai đoạn một : Thứ tự các bước tập như trong học phần một, chỉ có khác biệt ở quy trình III là : LX 9, LX 8, LX 6, LX 7, LX 5, LX 4, LX 3, LX 2. b) Giai đoạn hai : bài tập tạo kênh dẫn năng ỉượng sinh học theo kinh - mạch. Bài tập này sẽ bàn trong Bài 23 dưới đây. XUNG n A n g Lư ợ n g s in h h ọ c v à ứ n g DỤNG 145
  13. HU Ơ N G OẦN ƯNG DỤNG NẨNG LƯỢNG SINH HỌC N G U Y Ể N ĐÌNH p| VổntHhđn ợuã Váng thưựntgiM • I I . * , ' ^ Vấn# tinh tú vdtếg tám thắn Vámg eám xức Vầng càm giác I '^(;-7 »* í . • / Ả' / '7 í •' ' ‘ ' ' * ị ! ' ^^ s ' ' ' '• i /■/ • \ / • ; ' 1 , 1 , : (■ ' . .\ /• ' 1 ' i l ì • j • / ' " ' ’ •) \ \ ' ' V . ' ■/ /'/ ' ' ' 'í •' ' Bảy vầng hào quang 146 XUNG'n ă n g LỮỢNG s in h h ọ c v à ứ n g DỤNG
  14. HUỜNG DẪN ỨNG DỤNG NẤNG LƯỢNG SINH HỌC______________ NGUYỀN ĐÌNH PHƠ 23. TẠO KÊNH DẨN n à n g l ư ợ n g SiNH HỌC THEO KINH - MẠCH Năng lượng sinh học tạo ra trong giai đoạn tập luyện lớp học trước được phán phôi đều trong thân thể. Mục đích của chúng ta là nhằm tạo ra sự tương thích ở mííc cao g iữ a cơ th ề vật chất và cơ th ể năng lượng. Vì vậy để huy động “ sííc mạnh ” của nguồn năng lượng sinh học và giúp thân thể hài hòa, chúng ta làm quen với cách tạo kênh dẫn năng lượng trong thân thể chúng ta. I. V Ấ N Đ Ề T Ạ O K Ê N H D Ẫ N n à n g L Ư Ợ N G SBSH H Ợ C 1. Nguyên lý thực hiện Tạo kênh dẫn năng lượng siiih học dựa trên hai nguyên lý cơ bản : a) Tính “ mịn • ” cãn loại t vật • chất này. %/ b) Tính thông tin của năng liíợng sinh học. Khi có năng lượng sinh học ở mức cao có thể tạo kênh dẫn trong thân thể hoàn toàn theo ý muốn. 2. T ác d ụ n g củ a k ên h d ẫ n n ă n g lư ợn g a) Thông kinh mạch : dùng năng lượng sinh học dẫn theo hệ thống kinh mạch giúp khai thông những tắc nghẽn. XUNG NẢNG LƯỘNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG 147
  15. HƯỜNG DẪN ÚNG DỤNG NẨNG LlỌNG SINH HỌC______________ NGUYỄN 0ỈNH PHU b) Tăng khả năng nuôi dưỡng tế bào : tất cả các tê bào trên thân thể đều được tiếp nhận năng lượng và khí huyết, tạo cho sự tỗn tại và phát triển tế bào một cách bình thường. c) Tạo được sự tiiơng thích giữa vật chất và năng lượng : một khi tât cả các tế bào được nuôi dưỡng và cơ thể vật chất tương thích với cơ thể năng lượng ở mức cao, nếu cần chứng ta có thể huy động nguồn năng lượng ở mức tối da. Năng lượng này ở mức cao được phân bố đều khắp thân thể nên người tạp được đảm bảo an toàn. n . CÁCH TẠO KÊNH DẪN t h e o k i n h m ạ c h 1. Các phương pháp bí truyền Phương pháp tạo bằng ý tưởng dể có được vòng Đại Châu Thiên và Tiểu Châu Thiên. Bài tập cho Đại Châu Thiên tiến hành sau bài tập Tiểu Châu Thiên. 2. Phương pháp mới Phương pháp mới hoàn toàn dựa trên tính chủ động khai mở luân xa và thao tác trên những vùng cần thiết để tạo ra kênh dẫn năng ỉượng. Phương pháp của chúng ta tiến hành qua các bưức sau : a) Khai mở ỉuân xa 9 và luân xa 8. b) Tập ỉuyện nâng cao năng lượng sinh học (Xem Bầi 22) 148 xũnq năng L ư ợ n g s ỉn h h ọ c v à ứ n g d ụ n g
  16. HƠỜNG DẦN ỨNG DUNG NẦNG LƯƠNG SINH HOC ______________NGUYỄN ĐÌNH PHƠ c) Đ ặ t tay phải lên LX 9, tay trái lên LX 8. d) Phát lệnh để năng lượng dẫn theo kinh mạch e) Biểu hiện : thân nhiệt tàng ; dòng chảy năng lượng theo kinh ; hàng triệu mũi kim châm từ trong thân thể châm ra... f) Thời gian cho một lần tập : khoảng 30 giây đến 3 phút. g) Thời gian tập liên tục ban đầu : 5 ngày. h) Sau đó mồi tháng chỉ cần tập 1-2 lần. ra. KẾT LUẬN + Chỉ có tạo kênh dần năng lượng sinh học theo kinh mạch thì thân thể mới được đánh thức từng tê bào inột, cơ thể vật chât và cơ thể nảng lượng tương thích d mức cao. + Tạo kênh dần theo kinh mạch tăng khả năng cảm nhận đối tượng. Cần phải duy trì bài tập tạo kênh dẫn theo kiiih mạch vài lần trong mỗi tháng, theo các bước nói trên. Ạ 9|c % X U N G N ^ N G L Ư Ơ N G S I N H H O C VÀ ỨNG D Ự N G 149
  17. H ư đ N G DẨN ƯNG DỤNG NẨNG LƯỢNG SINH HỌC N G UY Ể N Di hH PHƯ D ột tay tạo k ê n h d ẫ n N L S il 150 XU NG Ỉ^ N G ’ LƯỢ NQ s ín h h ọ c v à ứ n g d ụ n g
  18. HƯƠNI3 DẪN ƯNG OUNG NẢNG LƯƠNG SINH HOC ■NGUYỄN OỈNH PHƯ 24. THựC HÀNH Bài thực hành này gồm có : 1. Giải đáp thắc mắc 2. Khai mở luân xa 3. Hướng dẫn và thực hành tạo kênh dẫn 4. Học viên báo cáo kết quả tập luyện. * * * * * XUNC3 NÂNG LƯONG SINH HC)C VÀ ỨNG DỤNG 151
  19. H Ư Ơ N G DẨN ƯNG D Ụ N G NẨ N G L ƯỢNG SI NH H O C N G U Y Ể N ĐÌ NH PH \ T hao tác đ iể u ch ỉn h tim 152 XUNG NÃNG LƯỢNG SINH HOC VÀ ỨNG DUNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2