intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - ThS. Phạm Văn Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp; kế toán tiền, vật tư, sản phẩm và tài sản cố định; kế toán các khoản thanh toán. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - ThS. Phạm Văn Liên

  1. G I Ả O T R Ì N H K Ê T O Á N H À N H C H Í N H s ự N G H I Ệ P & QTKD NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH N ă m 2004 í
  2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH G I Á O T R Ì N H KÊ TOÁN HÀNH CHÍNH sự NGHIỆP Chủ biên: ThS. Phạm Vãn Liên T Ư ÍC Sb,K|NHTẾSQT.KD R Ờ^ PHIa í ổ M ư ơ N • NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Năm 2004 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. L Ờ I NÓI ĐÂU Giáo trình Kê toán Hành chính sự nghiệp được tổ chức biên soạn nhầm đáp ứng yêu cầu đổi men nội dưng, chương trình giảng dạy vã mục tiêu đàn tạo của Học viện Tài chính. Giáo trình gồm 7 chương đã thế hiện được những kiến thức cơ bản và cập nhật về kế toán Hành chính sự nghiệp trong điều kiện áp dụng Luật Kế toán ở lĩnh vực kế loàn nhà nưấc và cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị Hành chính Sít nghiệp đang có những biến đổi sâu sắc. Giáo trình đã được Hội đồng khoa học của Học viện đánh ẹ/ứ và cho phép xuất bản để làm tài liệu phục vụ công rác giáng dạy, học tập ở Học viện, đồn
  6. vù sinh viên trong quá trình sử dụng để giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Học viện vù tập thể tác ụả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học: GS..TS. Ngô Thể Chi; PGS..TS. Nguyễn Thức Minh; PGS..TS. Nguyễn Đình Đổ; TS. Phạm Văn Đăng; TS. Phạm Văn Khoan; PGS..TS. Phan Thị Cúc; ThS. Võ Văn Hùng đã có nhiều ý kiến đóng góp bố ích, góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo trình trong quá trình biên soạn và nghiệm thu. Hà Nội, tháng 12 năm 2004 BAN QUẢN L KHOA HỌC Ý HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. Chương Ì TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP 1.1. Đôi tượng áp dụng kẻ toán Hành chính sự nghiểp Kẽ toán Hành chính sự nghiểp là công viểc tổ chức hể thông thông tin bằng số liểu để quán lý và kiếm soát nauổn kinh phí. tình hình sứ dụng. quyết toán kinh phí. lình hình quản lý và sứ dung các loại vật tư, tài sán còng; tình hình chấp hành dự toán thu. chi và thực hiển các tiêu chuẩn, định mức thu, chi tại các cơ quan, đơn vị. Kê toán Hành chính sự nghiểp chịu sự điều chinh của Luật Kế toán, các vãn bán hướng dẫn thực hiển Luật Kế toán trong lĩnh vực kẽ toán Nhà nirớc và các quy định cu thể trong Chế độ kê toán Hành chính sự nghiểp. Đối tượng áp dụng kê toán Hành chính sự nghiểp bao gồm cơ quan Nhà nước. đơn vị sự nghiểp, tổ chức có sứ dụng kinh phí ngán sách nhà nước và tố chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, cụ thế: ti) Cơ quan nin) nưấc, dơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụìtiỊ kinh phí Iiụìn sách nhà nưấc, bao lỊổm: - Các cơ quan, tổ chức có nhiểm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp; - Vãn phòng Quốc hội; - Vãn phòng Chú tịch nước; - Văn phòng Chính phú; - Toa án nhân dãn các cấp; - Viển Kiểm sái nhân dân các cấp; - Các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; - Các đơn vị quản lý quỹ dự trữ của Nhà nước, quỹ dự trữ của các ngành, các cấp, quỹ tài chính khác của Nhà nước; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ. cư quan thuộc Chính phú, Hội đổng nhân dân, Uy ban nhãn dân các cấp; - Các tố chức chính trị, chính trị - xã hội. tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiểp, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiểp có sứ dụng kinh phí NSNN; 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. - Các đơn vị sụ nghiểp được Nhà nước đảm bảo mội phần hoặc toàn bộ kinh phí hoạt động; - Các tổ chức quán lý tài sản quốc gia; - Ban Quàn lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; - Các Hội, Liên hiểp hội, Tổng hội, các tổ chức khác được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí hoại động. b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức klìônẹ sử dụng kinh phí ngân sách nhủ nưấc, bao gốm: - Đơn vị sự nghiểp lự cân đối thu, chi; - Đơn vị sự nghiểp ngoài công lập; - Tổ chức phi chính phú; - Các Hội, Liên hiểp hội, Tổng hội tự cân đối thu chi; - Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiểp tự thu, tự chi; - Các tổ chức khác không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; Theo cư chế quản lý tài chính áp dụng, các cơ quan, đơn vị, tổ chức nêu trên dược chia thành 3 loại: - Các đơn vị Hành chính sự nghiểp Ihuần tuy không thực hiển cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính; - Các đơn vị Hành chính sự nghiểp thuần tuy hoạt động theo cơ chế khoán biên chế và kinh phí quán lý hành chính; - Các đơn vị sự nghiểp hoạt động theo cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiểp có Ihu. Tùy theo đặc điểm và cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho từng loại hình' đơn vị, khi tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị cẩn phải lựa chọn, áp dụng hể thống chứng từ, sổ kế toán và hể thống báo cáo tài chính cho phù hợp. 1.2. Nhiểm vụ ké toán Hành chính sự nghiểp Kế toán Hành chính sự nghiểp có những nhiểm vụ chủ yếu sau đây: - Thu nhận, phán ánh, xử lý và tổng hợp thống tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành từ các nguồn khác và tình hình sử dụng các 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. khoản kinh phí, các khoản thu tại đơn vị theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiếm tra, giám sát các khoán thu, chi tài chính; tình hình quản lý sử dụng các loại vật tư, tài sản ớ đơn vị; tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách nhà nước, kỷ luật thanh toán và các chế độ khác; phát hiển và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kê loàn. - Kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu. chi và quyết toán kinh phí cùa các đơn vị cấp dưới. - Tổng hợp số liểu, lập và gửi đầy đù, đúng hạn các loại báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính. Đồng thời phải cung cấp thông tin, sô liểu kê toán cho các đói tượng khác theo quy định của pháp luật. - Thực hiển phân tích công tác kế toán, đánh giá hiểu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị, nhàm cải tiến nàng cao chất lượng công tác kế toán và đẻ xuất các ý kiến phục vụ cho lãnh đạo, điều hành hoạt động cùa dơn vị. 1.3. Tổ chức công tác kế toán Hành chính sự nghiểp 1.3.1. Nội dung cóng tác ké toán Hành chính sự nghiệp Dựa vào đặc điểm vận dộng cùa các loại tài sản cũng như nội dung, tính chất cùa các nghiểp vụ kinh tế phát sinh có thê phân chia công viểc kế toán Hành chính sự nghiểp thành các phần hành kế toán sau: - Kê toán vốn bằng tiền: Phản ánh số hiển có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm tiền mặt, ngoại tể, các chứng chỉ có giá tại quỹ của đơn vị và gửi tại Kho bạc, Ngân hàng. - Kế toán vật tư, tài sản: Phàn ánh số hiển có và tình hình biến động các loại vật tư, sản phàm, hàng hóa tại đơn vị. Phán ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản cố dinh hiển có cũng như tình hình biến dộng của TSCĐ, công lác đầu tư XDCB và sứa chữa tài sản cố định trong đem vị. - Kế toán thanh toán: + Phán ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu giữa đơn vị với các đối tượng khác trong và ngoài dơn vị. + Phản ánh các khoản nợ phái trả, các khoản trích nộp theo lương, các 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. khoán phái trá công chức, viên chức, các khoán phái nộp ngân sách nhà nước và lình hình thanh toán các khoán phái trá, phái nộp. - Kế toán nguồn kinh phí, nguồn vốn, quỹ: Phân ánh sỏ hiển có và tình hình biến động các nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, nguồn kinh phí đáu lư XDCB, nguồn kinh phí hoạt động. nguồn kinh phí dự án, nguồn kinh phí khác và các loại vốn, quỹ cùa đơn vị. - Kê toán các khoản thu: Ghi chép, tổng hợp các khoản thu phí. lể phí. thu sự nghiểp, thu đóng góp, thu sản xuất cung ứng dịch vụ và các khoán thu khác. - Kê toán các khoán chi: + Ghi chép tổng hợp các khoản chi hoạt động. chi dự án, chi thực hiển dơn đặt hàng của Nhà nước và tình hình quyết toán các khoán chi đó. + Ghi chép tống hợp các khoản chi hoạt động sản xuất, dịch vụ cũng như chi cho các hoạt động khác và xác định kết quá tài chính của các hoạt động đó. - Lập các loại báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán. Nội dung công tác kế toán HCSN được sơ đổ hoa như sau: Kế toán trưởng Kế toán Kế Kế toán Kế toán Kế Kế vốn bằng toán vật thanh nguồn toán các toán các tiền tư, tài sản toán kinh phí, khoản thu khoản chi vốn, quỹ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. Nội dung cóng viểc cua mỗi phần hành kế toán (trừ phần hành lạp háo cáo) bao gồm các viểc lập, kiểm soát., xứ lý các chứng từ , ghi sổ kế toán, tổng hợp sô liểu lập báo cáo định kỳ. kiếm tra kế toán, phán tích số liểu ke toán, lưu giữ hổ sư, tài liểu kế toán. 1.3.2. Nội dung tố chức cóng lác kế toán Hành chính sự nghiệp Khi tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị Hành chính sự nshiểp tiều phái căn cứ vào hai yêu tố cơ bán đó là: - Qui mô. đặc điểm hoạt động cùa đơn vị: đơn vị thuộc loại hình nào. cấp dự toán nào. khối lượng và loại nghiểp vụ kinh tế phút sinh nhiều hay ít đè lựa chọn hình thức kế toán áp dụng và tổ chức công viểc cùa các phần hành kê toán cho phù hợp . - Căn cứ x ào các qui định cùa Luật Kê toán, chế độ kê toán Hành chính sự nghiểp và các văn bản hướng dẫn hiển hành để lựa chọn các nội dung cần thiết vận dụng vào công tác kế toánở đơn vị. Nội dung tố chức công tác nghiểp vụ kế toán Hành chính sư nghiểp bao gồm: Tố chức vận dụng những quy định chung; Tố chức vận dụng hể thõng chúng từ kế toán và thực hiển chế độ ghi chép ban đầu, Tổ chức vận dụng hể thống tài khoán kế toán: Tổ chức hể thông sổ kế toán và phươna pháp ghi số; Tổ chức hể thống báo cáo tài chính; Tổ chức cõng tác kiếm kẽ tài sản và kiểm tra tài chính kế toán. Ì .3.2.1. Tổ chức rận dụng một số quy định chung * Phấn loại kế toán: - Kê toán tài chính và kế toán quán trị + Kế toán tài chính là viểc thu Ihập, xử lý, kiếm tra, phân tích và cung cấp thòng tin kinh tế, tài chính bằng các báo cáo tài chính cho các dối tượng có nhu cầu sứ dụng thông tin của các đơn vị kế toán. Kế toán tài chính phải liên tục, có hể thống và theo đúng các quy định của Nhà nước, kế toán tài chính dùng đế công khai tài chính đơn vị. + Kế toán quán trị là viểc thu thập, xử lý, phán tích và cung cáp thõng tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quán trị và làm cơ sớ đưa ra các quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Kế toán quản trị thực hiển theo yêu cầu quản lý, điều hành của đơn vị, không phái công khai ra bên ngoài đơn vị. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. - Kẽ toán tổng họp và kế toán chi tiết + Kê toán tống hợp là thu thập. xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoại động kinh tế , tài chính của đơn vị. Kê toán tổng hợp sứ dụng đơn vị tiền tể để phán ánh tình hình lài sản, nguồn hình thành tài sán, tình hình và kết quá hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. + Kê toán chi tiết là thu thập, xứ lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng dơn vị tiền tể, đơn vị hiển vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể. Kế toán chi tiết minh họa cho kẽ toán tổng hợp. Sô liểu kế toán chi tiết phái khớp dũng với số liểu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán. - Kế toán đơn và kế toán kép + Kế toán đơn là ghi chép, phản ánh từng nghiểp vụ kinh tế vào từng bên của từng tài khoán kế loàn riêng biểt, không có quan hể đối ứng với tài khoán khác. + Kế toán kép là viểc ghi chép, phản ánh mỗi nghiểp vụ kinh tế, tài chính vào ít nhất một bên của một tài khoản kế toán này và một bén khác cùa lài khoản kế toán khác theo mối quan hể khách quan giữa các đối tượng kế toán và đúng môi quan hể đối ứng giữa các tài khoản kế toán. * Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức kế toán Hành chính sự nghiệp: Trẽn cơ sớ yêu cầu chung đại ra cho kê toán và dặc điếm hoạt động của các đơn vị Hành chính sự nghiểp, khi tổ chức thực hiển cóng tác kế toán trong các đơn vị Hành chính sự nghiểp phái đáp ứng được các yêu cầu cơ bán sau đây: - Đầy đù: Phán ánh dầy dù, kịp thời các nghiểp vụ kinh tê liên quan đến vốn, quỹ, tài sàn, kinh phí ngán sách Nhà nước cấp, các khoản thu, chi sự nghiểp và các hoạt động kinh tế, tài chính khác phát sinh tại đơn vị vào các chứng từ, số kế toán và báo cáo tài chính. - Rõ ràng: Số liểu kế loàn phải đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu và chính xác. Thuyết minh báo cáo lài chính phải dễ hiểu. đảm bảo cung cấp đáy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động và ra các quyết định trong quản lý. - Trung thực: Phản ánh đúng hiển trạng, bản chất sự viểc, nội dung và giá trị cùa các nghiểp vụ kinh tế phái sinh. - Liên tục: Thông tin, số liểu kế toán phai dược phán ánh liên tục từ khi 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. phát sinh đốn khi kết thúc hoạt dộne kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứ! hoạt động cùa đưn vị kế toán; số liểu kẽ toán phán ánh kỳ này phái kế tiếp theo sô liểu kế loàn cùa kỳ trước. - Hể thống: Thực hiển sắp xếp thông tin, số liểu kế loàn theo trình tự, có hể thòng đê có thể phân tích, so sánh được. - Tiết kiểm, hiểu quá: Tố chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phải đảm báo tiết kiểm chi phí và nâng cao chất lượng công viểc kè toán. Để góp phần thực hiển tốt các yêu cầu đặt ra cho kế toán Hành chính sự nghiểp, trong quá trình tổ chức cõng tác nghiểp vụ kế toán cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: - Giá gốc: Giá trị của tài sản được tính theo giá góc, bao gồm chi phí mua. bốc xếp, vận chuyển, láp ráp, chê biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẩn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được thay đổi giá gốc của vật lư, hàng hóa, tài sản cố định trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Nhất quán: Các quy định và phương pháp ké toán đã chọn phái được áp dụng thốngnhất trong kỳ kế toán năm. Khi có sự thay đối về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính. - Khách quan: Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế vả đúng kỳ kế toán các nghiểp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Cóng khai: Thông tin, sô liểu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai bàng các hình thức thích hợp. - Thận trọng: Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bố các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lểch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. - Mục lục ngân sách nhà nước: Các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiểp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài viểc thực hiển các nguyên tắc nói trên còn phải thực hiển nguyên tắc kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước hiển hành. * Đối tượng kế toán: - Đối tượng kế toán thuộc hoạt động hành chính sự nghiểp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngàn sách nhà nước gồm: li Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. + Tiền và các khoán tương đương tiền: + Vật lư và tài sàn cô định; + Nguồn kinh phí, quỹ: + Các khoán thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; + Thu. chi và xứ lý chênh lểch thu. chi hoại động ; + Đầu tư tài chính, tín dụng Nhà nước: + Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kẽ toán; - Đối lượng kế toán Ihuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm: + Tiền và các khoản tương đương tiền; + Vật tư và tài sán cố định; + Nguồn kinh phí, quỹ; + Các khoán thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; + Thu, chi và xử lý chênh lểch thu. chi hoạt động; + Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán. * Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tể là đồng Viểt Nam (ký hiểu quốc gia "d", ký hiểu quốc tế là "VND". Trường hợp nghiểp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tể phải ghi theo nguyên tể và đồng Viểt Nam theo tý giá hôi đoái thực tê hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Viểt Nam hoặc Bộ Tài chính công bố tại thời điếm phái sinh (ngoại tể không có tý giá hối đoái với đồng Viểt Nam thì quy đổi thông qua một loại ngoại tể có tý giá hôi đoái với dồng Viểt Nam) theo quy định sau: - Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiểp, tố chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước khi nhận kinh phí băng ngoại tể phải ghi theo nguyên tể và quy đổi ra đồng Viểt Nam theo tỷ giá hối đoái do Bộ Tài chính quy định tại thời điểm phát sinh nghiểp vụ. - Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiểp, tố chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước khi phái sinh giao dịch thanh toán bằng ngoại tể. (trừ trường hợp nhận kinh phí bằng ngoại tể) phái ghi theo nguyên tể và đồng Viểt Nam theo tý 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo lý giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Viểt Nam công bố tại thời điếm phát sinh nghiểp vụ. - Cơ quan Nhà nước. đơn vị sự nghiểp lố chức có sư dụng kinh phí ngân sách nhà nước và không sú dụng kinh phí ngân sách nhà nước chủ yêu thu, chi bằng ngoại tể thì được chọn mội loại ngoại tê do Bộ Tài chính qui định làm dơn vị tiền tể để kế loàn. nhưng khi lặp báo cáo tài chính sứ dụng ớ Viểt Nam phái quy đối ra đổng Viểt Nam theo tỉ giá hối đoái do Ngán hàng Nhà nước Viểt Nam công bô tại thời điếm khoa sổ lập báo cáo tài chính. - Cơ quan đại diên cùa nước Cộng hoa xã hội chu nghĩa Viểt Nam và các đơn vị. tổ chức thuộc lĩnh vực kẽ toán Nhà nước ớ nước ngoài có nghiểp vụ kinh tế. tài chính phái sinh hoặc thu, chi Ìiíiân sách nhà nước bâng ngoại tô thì dược chọn một loại ngoại tẽ đế nhi so. Khi lặp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngùn sách gùi về Viểt Nam phái quv đổi ra đổng Viểi Nam. 'Đơn vị hiện vật và thời gian lao động: Đon vị hiên vật và đơn vị thòi gian lao động là đơn vị đo lường chính thức cua Cộng hòa XHCN Viểt Nam. Trường hợp có sứ dụng đơn vị đo lường khác thì phái qui đổi ra đơn vị đo lường chính thức cua Nhà nước. "Chữ viết và chữ số sử dụng trong kế toán: Chữ viết sứ dụng (rong kế toán là tiếng Viểt. Trường hợp phai sứ dụng tiếng nước ngoài trên chứng từ kế toán. sổ kế toán và báo cáo tài chính ờ Viểt Nam thì phải sử dụng đổng thời tiếng Viểt và tiếng nước ngoài. Chữ số sứ dụng trong kế toán là chữ số A Rập: 0. 1.2, 3. 4, 5, 6, 7. 8, 9; sau chữ sỏ hàng nghìn, triểu, tý. triểu tý. nghìn ly, tý tý phái đai dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phay í.) sau chù' số hàng đơn vị. *'Chữ số rút gọn và làm tròn số khi lập báo cáo tài chinh: + Mọi đơn vị kế toán khi lặp báo cáo tài chính phái sư dụng dơn vị tiền té là đổng Viểt Nam nhưng khi lặp báo cáo kế loan quán trị hoặc báo cáo tài chính tổng hợp cùa loàn ngành, nếu có số liểu trẽn 9 chữ số thì được lựa chọn dơn vị tiền tể rút gọn là nghìn đồng, triểu dồng. Đơn vị khi công khai báo cáo tài chính cũng được sứ dụng đơn vị tiền tể l úi gòn. + Khi sử dụng dơn vị tiền tộ lúi gọn. đơn vị được làm tròn số bằn2 cách: Chữ số sau chữ số đơn vị tiền tể rút gọn nếu bằng nám ôi trở lèn [hì được lãng thêm một (I) đơn vị. nếu nhò hơi! năm (5) thì không tính. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. *Kỳ kế toán: Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điếm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc viểc ghi số kế toán. khoa sổ kế toán đế lập báo cáo tài chính theo quy định. - Các loại kỳ kế loàn: . + Kỳ kế toán năm là mirời hai tháng, tính từ đầu ngày OI tháng OI đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù như cơ sở giáo dục - đào tạo chọn kỳ kế toán năm theo năm học khác với năm dương lịch thì kỳ kế toán năm phái là mười hai tháng tròn tính từ đầu ngày OI tháng 7 năm này đến hết ngày 30 tháng 6 năm sau hoặc từ ngày OI tháng 10 năm này đến hết ngày 30 tháng 9 năm sau. Khi thực hiển phải thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết, cuối năm dương lịch vẫn phải lập báo cáo tài chính theo quy định. + Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày OI tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng cùa tháng cuối quý. + Kỳ kế toán tháng, tính từ đầu ngày OI đến hết ngày cuối cùng của tháng. - Kỳ kê toán của đơn vị mấi thành lập: Đơn vị mới thành lập thì kỳ kế toán đầu tiên tính từ ngày quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng. - Kỳ kế toán trong trưởng hợp khác: + Đơn vị khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đáu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng đến hết ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sờ hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động đem vị có hiểu lực. + Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn chín mươi ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo. hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lãm tháng. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. * Trách nhiệm của đơn vị trong việc quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin. tài liệu kế toán - Đơn vị kế toán phải xây dụng quy chế quản lý, sử dụng, bảo quán tài liểu kế toán, trong đó quy định rõ trách nhiểm và quyền đối với từng bộ phận và từng người làm kế toán; đơn vị kế toán phải đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, phương tiển quản lý, bảo quản tài liểu kế toán. - Đơn vị kế toán phải có trách nhiểm cung cấp thông tin, tài liểu kê toán cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiển chức năng thanh tra, kiêm tra. điều tra, kiểm toán theo quy định của pháp luật. Các cơ quan được cung cấp tài liểu kế toán phải có trách nhiểm giữ gìn, bảo quản tài liểu kế toán trong thời gian sử dụng và phải hoàn trá đầy đủ. đúng hạn tài liểu kế toán đã sử dụng. - Viểc cung cấp thông tin, tài liểu ra bên ngoài đơn vị phải do người đại diển theo pháp luật của đơn vị kẽ toán quyết định. 1.3.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấv tờ và vật mang tin phản ánh các nghiểp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành. Các nghiểp vụ, kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến hoạt động của đơn vị đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán còn là căn cứ quan trọng đẽ thực hiển cóng tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính. Chứng từ kế toán bao gồm nhiều loại có tính chất, đặc điểm khác nhau và được phân loại theo các tiêu thức chú yếu sau: - Theo công dụng kinh tế các chứng từ được chia thành: + Chứng từ mểnh lểnh: là chứng từ yêu cầu (cho phép) thực hiển các nghiểp vụ kinh tế như: lểnh chi tiền, lểnh xuất vật tư, lểnh điều xe, úy nhiểm chi.. + Chứng từ thực hiển: là chứng từ phản ánh các nghiểp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho ... + Chứng từ thủ tục kế toán: là những chứng từ được lập kèm với các chứng từ cùa từng nghiểp vụ kinh tế phát sinh dùng để tạo điều kiển thuận lợi cho viểc ghi sổ kế toán như: Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, chứng từ ghi sổ, bảng tính hao mòn TSCĐ ... + Chứng từ liên hợp: là những chứng từ mang đặc điếm của hai hoặc ba loại 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. chứng từ trẽn như: hoa đơn kiêm phiếu xuất kho, giấy rút dự toán ngân sách nhà nước ... - Theo địa điếm lặp, các chứng từ được chia thành: + Chứng từ bẽn trong: là chứng từ do nội bộ đơn vị lập như: phiếu thu, phiếu chi. bung thanh toán lương, thanh toán báo hiếm xã hội ... + Chứng từ bên ngoài: là các chứng từ có liên quan đến hoạt động của đem vị nhưng do các đối tượng ớ ngoài đơn vị lập như: các chứng từ thanh toán do Kho bạc hoặc Ngân hàng lập như giấy báo Nợ hoặc báo Có. hoa đơn mua hàng. phiếu vặn chuyển thuê ngoài... - Theo nội dung kinh tế, các chứng lừ được chia thành: + Chứng từ vé lao động tiền lương + Chứng từ vật lư + Các chứng từ tiền tể + Các chứng từ về tài sản cố định ... - Theo quy định có tính chất pháp lý, các chứng từ áp dụng trong đơn vị Hành chính sự nghiểp được chia thành 2 loại là các chứng từ bắt buộc và các chứng lừ hướng dẫn. Hể thống chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị Hành chính sự nghiểp hiển nay được quv định trong Chế độ kế toán Hành chính sự nghiểp (Ban hành theo Quyết định số 999 - TC/QĐ/ CĐKT ngày 2/ 11/ 1996 cua Bộ trướng Bộ Tài chính) và các văn bán hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiểp đã ban hành từ ngày 02/ 11/ 1996 đến ngày 31/ 12/ 2002 như: - Thõng tư số 184/ 1998/ TT-BTC ngày 28/ 12/ 1998: Hướng dẫn kế toán quyết toán vật tư. hàng hóa tồn kho, giá trị khối lượng sứa chữa lớn, XDCB hoàn thành ớ thời diêm cuối năm của đơn vị Hành chính sự nghiểp. - Thông tư sò 185/ 1998/ TT-BTC ngày 28/ 12/ 1998: Hướng dần kế toán thuỂGTGT và thuếTNDN của đơn vị Hành chính sự nghiểp. - Thõng tư số 109/ 2001/ TT-BTC ngày 31/ 12/ 2001: Hướng dẫn kế toán viểc tiếp nhận và sử dụniỉ các khoan viển trợ không hoàn lạiừ đơn vị HCSN. - Thòng lư số 121/ 2002/ TT-BTC ngày 31/ 12/ 2002: Hướng dẫn kế toán đơn vị sự nghiểp có thu. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. - Thông tư số 03/2004/TT - BTC ngày 13/1/2004: Hướng dan kế toán các đơn vị Hành chính sự nghiểp thực hiển Luậl Ngàn sách nhà nước và khoán chi hành chính. Theo chế độ kế toán Hành chính sự nghiểp và các vãn bản hướng dẫn bố sung, hể thống chứng từ kế toán quy định áp dụng cho các đơn vị Hành chính sự nghiểp hiển nay bao gồm tốns cộng 66 chứng [ừ các loại. DANH MỤC CHÚNG TỪ KẾ TOÁN Số hiểu TT Tên chứng từ chửng từ A Chứng từ ban hành theo Quyết định 999- TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ Tài chính 1 Chỉ tiêu lao động - tiền lương 1 Bảng chấm cõng C01-H 2 Bảng thanh toán tiến lương C02a- H 3 Bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí) C02b- H 4 Giấy báo làm viểc ngoài giờ C05-H 5 Hợp đổng giao khoán công viểc, sản phẩm ngoài giờ C06-H 6 Giấy đi đường C07-H 7 Biên bản điều tra tai nạn lao động C08-H 8 Lểnh điều xe C09-H li Chỉ tiêu vật tư 9 Phiếu nhập kho C11-H 10 Phiếu xuất kho C12-H 11 Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ C13-H 12 Biên bản kiểm kê vặt tư, sản phẩm, hàng hóa C14-H 13 Phiếu kê mua hàng C15-H III Chỉ tiêu tiến tể 14 Phiếu thu C21-H 15 Phiếu chi C22-H 16 Giấy đề nghị tạm ứng C23-H 1 7 Giấy thanh toán tạm ứng C24-H 18 Bảng kê vàng, bạc, đá quý C25-H 19 Biên bản kiểm kê quỹ C26a- H T Ư N ŨH.KỊNH TÊ'â Q . D RỜG TK PH€ề ễ k / ơ N Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN • http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. Số hiểu Tỉ Tên chứng từ chứng từ 20 Biên bản kiểm kẽ quỹ (ngoại tể, vàng, bạc, chứng chỉ có giá) C26b- H 21 Biên lai thu tiền C27-H IV Chỉ tiêu tài sản cố định 22 Biên bản giao nhặn tải sản cố định C31-H 23 Biên bản thanh lý, nhượng bán tài sản cố định C32-H 24 Biên bản đánh giá lại tài sản cố định C33-H B Chứng từ ban hành và sửa dổi, bổ sung theo Thông tư số 121/2002n"T-BTC ngày 31/12/2002 cua Bộ Tài chính 1 Bảng thanh toán tiên lương C02/H 2 Bảng thanh toán tiên thưởng C34-SN 3 Giấy thôi trả lương C35-SN 4 Giấy thanh toán tiến thuê ngoài C36-SN 5 Bảng tổng hợp biên lai thu tiến C37-SN 6 Bảng kê hoa đơn bán hàng C38-SN 7 Bảng kê chi tiền C39-SN 8 Giấy đề nghị thanh toán C40-SN 9 Bảng thanh toán tiến lầm thêm ngoài giờ C41-SN c Chứng từ ban hành theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BTC ngày 17/01/2003 của Bộ Tài chinh 1 Giấy chứng nhận nghỉ viểc hưỏng B X HH C03-BH 2 Danh sách người lao động hưởng trợ cấp B X HH C04-BH D Chứng từ ban hành theo Thông tư số 109/2001 nr-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chinh 1 Bảng kẽ chi tiền cho những người than-! dư hội thảo, tập huấn Mẫu số 8 2 Bảng kê thanh toán Mẫu số 9 Đ Chứng từ ban hành theo Thông tư số 70/2001/TT-BTC ngày 24/08/2001 của Bộ Tài chỉnh 1 Giấy xác nhận hàng viển trợ không hoàn lại Mầu số 1 2 Giấy xác nhận tiến viển trợ không hoàn lại Mẫu số 2 3 Bảng kê chứng từ gốc gửi nhà tài trợ Mầu số 6 4 Đề nghị ghi thu, ghi chi ngân sách tiến, hàng viển trợ Mầu số 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0