intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Phần 2

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:172

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 giáo trình Kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng" trình bày các nội dung: Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; tổ chức cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; quản lý lao động trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; quản lý vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế và tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Phần 2

  1. Chưưng6 K Ế H O Ạ C H S Ả N X U Ấ T CÚA D O A N H N G H IỆ P S X V L X D 6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI SÁN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP. 6 .1.ĩ. Khái niệm sán xuát Sán xuất chê biến sán phẩm là việc biến đối các yếu tô đáu vào như lao động, lư liệu lao dộng (nhà xưởng, thiết bị, máy móc sàn xuất...) đối tượng lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu...) vốn, thông tin, công nghệ... thành sàn phấm bán ra thị trường nhằm thu lợi nhuận. 6 . 1 .2 . Phân loại sán xuâì Để làm cơ sớ cho việc tiến hành công tác tổ chức và kê hoạch sán xuất cũng như các hoạt động sản xuất - kinh doanh khác cùa doanh nghiệp người ta thường phái tiến hành phàn loại sán xuất, việc phân loại thường được tiến hành theo 3 hình thức sau: + Theo số lượng sán phẩm và tính chất lặp lại của đối tượng chế biến trên nơi làm việc. + Dựa vào hình thức (cách thức) tổ chức quá trình sán xuất. + Dựa theo mối quan hệ sán xuất đối với khách hàng. 6.1.2.1. Phàn loại theo sô lượng sán phẩm và tính chất lặp lại Theo cách phân loại này ta có các loại hình sản xuất sau: - Loại hình sàn xuất khối lượng lớn (hàng khối). - Loai hình sàn xuất hàng loat (hàng loạt nhò. vừa và lớn) - Loại hình sản xuất đơn chiếc. Loại hình sản xuất là đặc trưng kinh tế - kỹ thuật tổng hợp của sản xuất. Nó được quy định chù yếu bởi trình độ chuyên môn hóa cùa nơi làm việc, sô' chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc nó thế hiện trình độ thực hiện các nguyên tắc của tổ chức quá trình sán xuất (theo thời gian và không gian). Cliú ỷ: - Khi xác định loại hình sán xuất chung cho một doanh nghiệp có nhiều loại hình khác nhau thì phái căn cứ vào loại hình sán xuất nào nhiều ưu thế nhất. - Phân chia loại hình sản xuất chỉ có tính tương đối và tính lịch sử (tuỳ thuộc vào từng loại sản phấm). Giữa loại hình sàn xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, giữa loại hình sán xuất hàng loạt lớn và hàng khối có các đặc điêin giống nhau do đó cách phân loại ở một giới hạn nào dó nó có tính chất giao nhau. 117
  2. a) Đặc điềm cùa loại hình sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn. - Nơi làm việc chỉ chế biến 1 loại chi tiết, hoạc số lượng sản phẩm của một loại sàn xuất rất lớn (chủng loại ít, cũng có thê nơi làm việc chỉ tiến hành 1 bước công việc nhất định). - Nơi làm việc được chuyên mỏn hóa rất cao (loại hình sản xuất tiên tiến và ưu điếm nhất), quá trình sàn xuất ổn định, nhịp nhàng và tương đối đều đặn. - Dể dàng tổ chức sản xuất (TCSX) theo dây chuyền. - Có thê sử dụng máy móc chuyên dùng, công nhân dược chuyên môn hóa cao. - Thuận lợi cho công tác kế hoạch sản xuất, hạch toán chi phí sản xuất rõ ràng và chính xác cao. - Chi phí sàn xuất sản phấm thấp, chất lượng sản phẩm cao và ổn định. Tuy nhiên, việc chuyên đổi sản xuất khó khăn và đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. b) Đặc điếm của loại hình sản xuất hàng loạt vừa (hàng loại). Với loại hình sản xuất hàng loạt nói chung nơi làm việc phân công chế biến mội sô' loại chi tiết khác nhau các loại chi tiết, sản phẩm được thay nhau lần lượt chế biến và theo định kỳ. + Nếu số lượng cùa mỗi loại chi tiết rất lớn (số loại chi tiết ít), thi cho ta loại hình sản xuất hàng loạt lớn. + Nếu số lượng cùa mỗi loại chi tiết tương đối ít (số loại chi tiết nhiều) ta có loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ. + Nàm giữa hai loại trên là hàng loạt vừa. - Đặc điểm chung của sàn xuất hàng loạt là: khi chế tạo một loại chi tiết nào đó thì sản xuất có tính chấl liên tục, nhung khi chuyển từ chi tiết này sang chi tiết khác thì phải tạm ngừng sản xuất để điểu chỉnh máy, công cụ, dọn dẹp nơi làm việc. - Đặc điểm của loại hình sản xuất hàng loạt vừa. + Số lượng sàn phẩm của từng loại tương đối nhiều. + Chủng loại sản phẩm cũng tương đối lớn, sản xuất có tính chất lập lại. + TCSX thường không theo dây chuyển mà theo chuyên môn hóa vể công nghệ. + Thiết bị máy móc chủ yếu là vạn năng kết hợp với thiết bị chuyên dùng. + Công nhân cũng được chuyên môn hoá theo ngành nghề chuyên môn của mình. + Chi phí sàn xuất cho một đơn vị sản phẩm ờ mức trung bình. + Việc chuyển đổi mặt hàng sàn xuất trong phạm vi chủng loại đã cho dễ dàng và chi phí không lớn. c) Đặc điểm của loại hình sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhò. + Sô' lượng sản phẩm cùa 1 loại sản xuất rất lì (hoặc chỉ có 1 hay một vài sản phẩm (ví dụ: chế tạo dẩm cầu bê tông, dầm cầu chạy...). + Chủng loại sản phẩm đa dạng, sản xuất không có tính lặp lại (sản xuất đơn chiếc). + To chức sản xuất không theo dây chuyển mà theo chuyên môn hóa công nghệ. 118
  3. + Thiết bị sàn xuất là thiết bị vạn năng, công nhân không được chuyên môn hóa, mà có khả năng thực hiện nhiều công việc sản xuất khác nhau. + Chi phí sàn xuất sản phẩm lớn, việc chuyển đổi sàn xuất dễ dàng và đòi hỏi chi phí không lớn. 6.1.2.2. Phán loại tlieo hìnli thức tổ chức sản xuất Theo cách phân loại này có 3 dạng sản xuất chính sau đây: - Sản xuất liên lục; - Sản xuất gián đoạn; - Sàn xuất theo dự án. a) Đặc điểm của sàn xuất liên tục. - Quá trinh sàn xuất tiến hành gia công và chế biến khối lượng lớn cho I loại sản phẩm hay Iihóm sàn phẩm. - Thiết bị lắp đặt theo dây chuyển sản xuất làm cho dòng di chuyên sản phẩm có tính thắng dòng. - Máy móc thiết bị (tổ hợp máy thiết bị) chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm vì vậy hệ thống sàn xuất có tính linh hoạt rất tháp. - Sàn xuất liên lục cho sản phẩm dờ dang ít, sử dụng tối đa công suất máy, năng suất cao, giảm chu kỳ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng tốc độ sản xuất. Tuy nhiên, để duy trì được các đặc điểm trên thì cần phải cân bằngđượccông suất của các thiết bị, thực hiện tốt công tác chuẩn bị, phục vụ sản xuất. bì Đặc điểm của sản xuất gián đoạn. - Quá trình sản xuất chi tiến hành gia còng và chế biến một số lượngtương đối nhỏ sản phẩm mỗi loại, số lượng loại sản phẩm nhiều và đa dạng. - Quá trình sản xuất dược Ihực hiện nhờ thiết bị vạn năng, hoặc xưởng chuyên môn hóa chức năng. Xưởng chuyên món hóa chức năng là xưởng tập hợp thiết bị có cùng chứr nàng, loại này cho tính linh hoat của hê Ihống sản xuất tương đối cao. - Dòng di chuyên của sản phẩm phụ thuộc vào Ihứ tự các bước công việc cần thực hiện (việc bố trí xưởng sản xuất thường theo nhiệm vụ). - Sàn phẩm dờ dang tại nơi sản xuất tương đối nhiều (đặc biệt nhiều khi công suất máy có sự khác nhau) vì vậy năng suất không cao và do đó ảnh hường đến chất lượng sản phẩm. c) Đặc điểm cùa sản xuất theo dự án. Là một loại hình sản xuất mà ờ đó sản phẩm là độc nhất (dự án nhà máy sản xuất xi măng), vì vậy quá trình sàn xuất cũng là duy nhất, không lặp lại. Tổ chức sản xuất theo dự án là tổ chức thực hiện các công việc và phối hợp chúng sao cho giảm Ihời gian gián doạn, kết thúc dự án trong thời hạn. Với hình Ihức sản xuất này quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu sản xuất bị xáo trộn rất lớn khi chuyển từ dự án này sang dự án khác. Sàn xuất theo dự án có thể coi như một dạng đặc biệt của sản xuất gián đoạn. 119
  4. 6.1.2.3. Phán loại sán xuất llìeo mối quan hệ với khácli liàng Theo cách phan loại này có 3 dạng sản xuất chính sau: - Sán xuất đế dự trữ. - Sán xuất Iheo đơn đặt hàng. - Sàn xuất hồn hợp. a) Đặc điểm của sàn xuất đẽ dự trữ. Sán xuất dự trữ sàn phẩm cuối cùng cùa doanh nghiệp xảy ra khi: - Chu kỳ sàn xuất lớn hơn chu kỳ thương mại mà khách hàng yéu cáu (chu kỳ thương mại đó là khoảng thời gian kê từ khi khách hàng có yêu cáu đến khi yêu cẩu được thoà mãm) Khi chu kì sản xuất lớn hơn chu kì thương mại, (hì cần phái sàn xuất trước (dựa trên kết quà cùa quá trình dự báo nhu cầu) dê thoả mãn nhu cẩu của khách hàng nhanh nhất ngay khi xuất hiện một nhu cẩu. - Các nhà s ả n xuất chủ động sàn xuất một khối lượng lớn để giảm giá thành. - Nhu cầu về các loại sản phẩm có tính chất thời vụ (trong giai đoạn nhu cẩu sản phám trên thị trường (hấp, không tiêu thụ được, các nhà sàn xuất không muốn ngừng sản xuất, sa Ihải công nhân vì vậy họ quyết định sản xuâì để dự trữ đê tiêu thụ ờ kì sau khi nhu cẩu thị trường lăng Irờ lại). b) Sản xuất theo yêu cầu (theo dơn đặt hàng hay hợp đổng). - Hình thức này chi xảy ra khi xuất hiện những nhu cẩu của khách hàng về sàn phấm. - Hình thức này giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình sản xuất, tránh dược sự tổn đọng vể sản phẩm cuối cùng chờ liêu thụ. - Dạng sản xuất này đang dược ưa chuông và sử dụng nhiều hơn phương thức sản xuất dự trữ do giảm dược dự trữ, giảm các chi phí tài chính nhờ giám giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Nên chọn hình thức này khi có thể. c) Hình (hức sàn xuất hổn hợp (kết hợp). Dứy là hình thức tổn toi khá phổ biến trong thirc tế. - Doanh nghiệp có thể vừa sản xuất theo yêu cầu cụ thể của khách hàng (địa chì tiêu thụ cụ thể) vừa sản xuất nhằm thoả mãn các yêu cẩu chưa cụ thể của thị trường (nhu cẩu theo dự báo). - Tuy nhiên ờ hình thức này doanh nghiệp vẫn nên ưu tiên sản xuất theo yêu cẩu (đơn đặt hàng hay hợp đổng) nhất là những yêu cẩu này có số lượng đù lớn. 6.2. NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ HOẠCH HÓA SẢN XUẤT KINH DOANH (KHSX-KD) 6.2.1. Khái niệm và vai trò của KHSX-KD 6.2.1.1. Khái niệm Có nhiều khái niệm khác nhau, có thê đưa ra 1 sô khái niệm sau: Kế hoạch SX-KD là mội quy trình ra quyết định, cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn vể trạng thái tương lai của doanh nghiệp. 120
  5. Theo HEC, "Chính sách chung cùa doanh nghiệp".Paris 1998. Kế hoạch SX-KD là phương án hành động dự kiến licn quan đến chương trình sản xuất- kinh doanh được lộp ra trước khi đi vào ihực hiện. Kê hoạch SX-KD 1Ì1 tập hợp các dề xuất về quy mô, khối lượng, trìnhtự thời gian, các nguồn lực theo các mục tiêu sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp thực hiện chúng trong một thời kỳ nhất định. 6.2.1.2. Vai trò của ké hoạch SX-KD Công tác kế hoạch hóa SX-KD có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sán xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể: - Kế hoạch SX-KD là cơ sở quan trọng đê hoàn thành mục tiêu cùa doanh nghiệp, cụ thê hóa một cách tốt nhất các chiến lược và chương trình SX-KD - Kế hoạch SX-KD là yêu cầu cần thiết để doanh nghiệp có thể ứng phó với những yếu [ổ bất định và những thay đổi của mói trường bên trong, bên ngoài doanh nghiệp. - Kế hoạch SX-KD là công cụ dc liến hành sàn xuất, điều hành phối hợp các yếu tô của quá irình sản xuất, các bộ phận tham gia, đàm báo cho chúng diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng, tránh sự chồng chéo, gián đoạn trong sàn xuất. - Kế hoạch SX-KD có vai trò lớn trong việc loại trừ bớt rủi ro, đảm bảo an toàntrong kinh doanh. - Kê hoạch SX-KD tạo diều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Vì nếu không có kế hoạch thì các bỏ phận sản xuất sẽ hoạt động lự do, tự phát, trùng lặp gây nên các rối loạn và lãng phí không cần thiết. - Kế hoạch SX-KD là công cụ quan trọng cho công tác kiểm tra và điều chỉnh toàn bộ hoạt dộng của doanh nghiệp cũng như của từng bộ phận trong doanh nghiệp. 6 .2.2. P liá n loại k c ho ạch s ú n x uât - k in h doanh CÓ nhiều cách phân loại khác nhau: ì) Phàn loại llieo tinh chất, tầm quan trọng hay cấp độ cùa k ế hoạch - Kế hoạch chiến lược: Là các chương trình hoạt động tổng quát, kế hoạch triển khai và phân bô các nguồn lực quan Irọng để dạt được các mục tiêu cơ băn và lâu dài cùa doanh nghiệp. - Kế hoạch tác nghiệp: Là cụ thê hoá kế hoạch chiến lược theo khòng gian (cho các bộ phận của doanh nghiệp) và thời gian (năm, quý, tháng, tuẩn, ngày đêm, ...). 2) P h â n lo ạ i tlieo th ờ i gian - Kẽ hoạch dài hạn (kế hoạch chiến lược) (thường có độ dài >5 năm). - Kế hoạch trung hạn (thường có độ dài 3-5 năm). - Kê hoạch ngắn hạn (thường có độ dài < 1 năm). 121
  6. 3) Phân loại rlieo cấp quàn lý - Kế hoạch của doanh nghiệp. - Kế hoạch của các bộ phạn, phân xưởng, tổ sàn xuất ... 4) Pliún loại rlieo nội cliing cùa kếlioạcli: - Kế hoạch Marketing. - Kế hoạch sản xuất sản phẩm. - Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị. - Kê hoạch lao động, tiền lương. - Kế hoạch tài chính. - Kế hoạch dầu tư xây dựng, sản xuất phù Irợ và phụ; kế hoạch đời sống - xã h ộ i... 6.2.3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất- kinh doanh trong doanh nghiệp 6.2.3.1. Phương pháp dự báo phục vụ cho lập k ế hoạch 6.2.3.1.1. Các phương pháp định linli Bao gồm: a) Dự báo dựa trên đánh giá của người bán hàng hoặc đại lý. Theo phương pháp này, đoanh nghiệp yêu cẩu người bán hay đại lý dự báo mức bán trong vùng phụ trách cùa họ cho các kỳ tới, sau đó tổng hợp các kết quả dự báo, xem xét mức độ khả thi để có kế hoạch tiêu thụ cho doanh nghiệp. b) Phương pháp lấy ý kiến cùa cán bộ quàn lý Phương pháp này kết hợp ý kiến của một nhóm chuyên gia hay cán bộ quản iý cao cấp kết hợp với sử dụng các mô hình thống kê, sau đó tập hợp lại và đưa đến ý kiến chung cùa cả nhóm để dự báo. c) Phưcmg pháp dựa trên đánh giá của khách hàng Phương pháp này sử dụng các thông tin từ các lấn nghiên cứu khách hàng hiện tại hay khách hàng tiềm năng về kế hoạch mua hàng trong tương lai, từ đó doanh nghiệp ước lượng thị trường tiểm năng cho từng kỳ. Cách này ngoài dự kiến nhu cầu còn giúp doanh nghiệp cải tiến và chuẩn bị lập kế hoạch sản phẩm mới. d) Phương pháp chuyên gia Theo phương pháp này, việc dự báo nhu cẩu được thực hiện theo ý kiến của các chuyên gia (nhóm chuyên gia gồm 5-7 chuyên gia) trong cùng lĩnh vực, sau đó tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia để tìm ra kết quả dự báo chung. 6.2.3.1.2. Các phương pháp định lượng bao gồm một s ố phương pháp sau a) Phương pháp đơn giản Phương pháp lấy nhu cầu của kỳ gần nhất trước đó đê dự báo nhu cẩu cho kỳ sau (mức dự báo bán hàng kỳ sau đúng bằng số lượng yêu cầu thực tế ờ kỳ trước): 122
  7. F,+I = D, (6.1) trong đó: D, số lượng yêu cầu thực kế kỳ t; Ft+1: mưc dự báo nhu cầu kỳ t+1. b) Phương pháp trị số bình quàn dài hạn: Theo phương pháp này mức bán hàng dự báo ờ kỳ t+ 1 là trung bình cộng tất cả mức ycu cáu thực tế đã xảy ra từ kỳ t trờ vẻ trước: n-1 ? D- F|+I = ~ (6 -2 ) n trong dó: D,.¡: mức yêu cẩu thực kế ở kỳ t-i; n: số thời kỳ tham gia dự báo. c) Phương pháp trung bình động Là phương pháp dự báo dựa trên số liệu quá khứ với giả thiết nhu cầu thị trường có thê duy trì ốn định Iheo thời gian. Ớ phương pháp này ta sẽ lấy trị số trung bình của nhu cáu ờ một số kỳ thực tế gần nhấl làm giá trị dự báo cho kỳ tiếp. Tức là mỗi kỳ dự báo ta thêm vào sô liệu thực tế ở kỳ gần nhất, bỏ đi một số liệu ờ kỳ xa nhất (thường từ 3 - 5 kỳ gần nhất) (hữu hạn). n -1. iV , F,+1 = ------ (6.3) n trong đó: n: số vô định hfru hạn, có giá trị tương đối nhỏ (n = 3, 4, 5). d) Phương pháp trung bình động có trọng số T h e o p h ư rm g p h :íp này s ố liệ u mrVi p h ả i r ó vai trò quan trọng hrm vì I1Ó sát thực hơn (khác với phương pháp trung bình động coi tác động của các số liệu quá khứ là như nhau). Như vậy ta phải gắn cho các số liệu, các trọng số khác nhau thê hiện mức độ ảnh hướng đến kết quả dự báo. F1+, = S W l_ ,x D t_l (6.4) 1=0 trong dó: w,_| : là trọng sỏ' của kỳ t-i và được chọn bời người dự váo với điểu kiện; n-l y w,_! = 1 (w,_! càng gần kỳ dự báo, càng lớn hơn, tức có mức độ quan trọng hơn). 1=0 e) Phương pháp san bằng số mũ (phương pháp triệt tiêu hàm số mũ) Phương pháp này đã khắc phục một số nhược điểm của các phương pháp trên (số liệu lưu trữ lớn và một số số liệu quá khứ bị loại bỏ). 123
  8. Phương pháp này được xây dựng trên cơ sờ của phương pháp trung bình cộng có trọng sô được xác dịnh bời hàm số mũ. F,+I = F ,+ * ( D ,- F ,) (6.5) Hay: F = ocD, + (1 -oc)F, ( 6 .6 ) Irong đó: oc là hệ số san mũ - do người dự báo chọn ( 0
  9. - Lập cán đối giữa nhiệm vụ sàn xuất kế hoạch (NVSXKH) cẩn thực hiện với năng lực sản xuất kế hoạch (NLSXKH) của doanh nghiệp nhằm đảm bào sự tương ứng giữa nhu cầu và năng lực sản xuất, trên cơ sờ khai thác một cách triệt đê khả năng hiện có cùa doanh nghiệp. Khi tiến hành càn dối có thể xảy ra các trường hợp sau: N V SXK H , /IN NVSXK.H , NVSXKH , — ............ = 1 (1); -— - - - < 1 (2); -— > I (3 NLSXKH NLSXK.H NLSXKH + Với trường hợp (1) cho ta kết quả là sự ăn khớp giữanhiệm vụ sản xuất kè hoạch và năng lực sàn xuất kẽ hoạch. + Với trường hợp (2),(3) cho ta kết quà là sự không ăn khớp giữa nhiệm vụ sán xuất kê hoạch và năng lực sán xuất kế hoạch. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần phải đưa ra các giải pháp tương ứng, hợp lý để giải quyết sự mất cân đối. Việc cân đối ờ đây thường được xác định cụ thê theo các yếu tố cùa quá trình sàn xuất (như công cụ, dối tượng và người lao động...) theo các giai đoạn (các bộ phận) sán xuất. Thực tế trong doanh nghiệp thường gặp các trường hợp chù yếu sau: - Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất kế hoạch và khả năng sản xuất kế hoạch cùa thiết bị máy móc (dây chuyền sàn xuất) chù yếu. - Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuâì kế hoạch và khả năng sản xuất kẽ hoạch của diện tích sản xuất. - Cân đối giữa nhiệm vụ sàn xuất kế hoạch và khả năng sàn xuất kê hoạch giữa các phàn xưởng sàn xuất với nhau. Khi tiến hành cân đối cần lưu ý đến sự điều hoà "khâu hẹp" ("vị trí hẹp") với các khau khác của quá trình sản xuất. "Khâu hẹp" là khâu có công suất thấp hơn do khả năng trang bị bị hạn chế, nhưng khâu đó có ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quà sàn xuất. 6.3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SÀN PHẨM (KHSX) CÚA DOANH NGHIẸP 6.3.1. K hái niệm và nội dung cùa KHSX 6.3.1.1. K hái niệm K H SX Kế hoạch sản xuất sản phẩm là hệ thống các nhiệm vụ được xác định thông qua mục tiêu, chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp, theo khối lượng, danh mục chủng loại mặt hàng và chất lượng sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng ờ một kỳ kinh doanh nhất dịnh. Kẽ hoạch sản xuất sản phẩm phải được lập và điểu chỉnh linh hoạt và thích ứng với mọi sự biến động cùa môi trường kinh doanh, đặc biệt là sự biến động của nhu cầu. KHSX là bộ phận Ihen chốt, là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động quàn lý sản xuât, giúp cho tối ưu hoá việc sử dụng các yếu tố sẵn có (năng lực sàn xuất, lao dộng, nguyên vật liệu ...) để sàn xuất một hay nhiều loại sản phẩm đã định. 125
  10. KHSX là cơ sờ để xác định chi phí sàn xuất, lợi nhuận, tý suất lợi nhuận, các chi tiêu hiệu quả của sản xuất - kinh doanh cũng như để lập các kế hoạch kéo theo khác (cung ứng, tiêu thụ..). 6.3.1.2. N ội dung của k ế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Nội dung của kế hoạch sản xuất bao gồm: - Kế hoạch năng lực sàn xuất. - Kế hoạch sản xuất sàn phẩm theo các loại mặt hàng (KHSX tổng thế). - Kế hoạch sản xuất theo từng sàn phẩm (KHSX theo sàn phẩm). - Kế hoạch nhu cẩu sản xuất, các kế hoạch thuê ngoài (gia công...) (nếu có). - Kế hoạch tiến độ sản xuất. Kế hoạch sản xuất luôn được lập theo một trình tự thống nhất. Có thể mô tà quy trình lập kế hoạch sản xuất theo sơ đổ sau đây (Hình 6 .1 ). 6.3.2. Kê hoạch nâng lực sản xuất 6.3.2.1. Khái niệm và phàn loại năng lực sản xuất (NLSX) 6.3.2.1.1. Khái niệm năng lực sản xuất Là khả năng sản xuất sàn phẩm hàng năm của tài sản cố định Iheo mặt hàng cụ thể, với phương pháp công nghệ, lổ chức sàn xuất và tổ chức lao động thích hợp. Để đo lường năng lực sàn xuất có thể sử dụng đơn vị đo hiện vật (m \ 1000 viỂn, m:, tấn...) hay giá trị thỏng qua tiền tệ (VND, USD...). 6.3.2.1.2. Phận loại năng lực sàn xuất a) Năng lực sản xuất thiết kế (NLSXTK) Là năng lực sàn xuất tối đa có thể đạt được ờ điều kiện lý tường: Điểu kiện vể tổ chức sản xuất và tổ chức lao động và tổ chức sử dụng các yếu tố đẩu vào...là thuận lợi nhất. Nảng lực sản xuất thiết kế thường được xác định trên cơ sờ công suất thiết kế cùa m á y m ó c th iế t b ị c h ủ y ế u tr o n g ỉ g iờ n h â n v ớ i s ố giòr là m v iệ c c ù a 1 n ă m . Trên thực tế, ít doanh nghiệp có thể hoạt động hết công suất thiết kế, vì hoạt động cùa các thiết bị chù yếu trên dây chuyền phụ thuộc rất nhiều vào điểu kiện thực tế ờ kỳ kế hoạch. b) Năng lực sản xuất kế hoạch (NLSXKH) Là năng lực sản xuất được tính toán dựa vào định mức kinh tế - kỹ thuật, các biện pháp cải thiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, lao động...sẽ áp dụng trong kỳ kế hoạch. Năng lực sản xuất kế hoạch thường nhỏ hcm năng lực sản xuất thiết kế. c) Năng lực sản xuất mong muốn (hiệu quả) (NLSXHQ) Là năng lực sàn xuất tối đa mà doanh nghiệp mong muốn đạt tới trong những điểu kiện cụ thể về cơ cấu sản phẩm, khả năng cung ứng cấc nguổn lực, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tiêu chuẩn chất lượng, kế hoạch bảo trì thiết bị và các điều kiện khách quan khác. 126
  11. Thực chất năng lực sản xuất hiệu quả là một dạng cùa năng lực sản xuất kê hoạch. Hình 6.1. Sơ đổ (¡uy trình lặp kế hoạch sàn xuất d) Năng lực sản xuất thực tế Là nãng lực sàn xuất (cóng suất) thực (ế đã đạt được trong một kỳ kinh doanh nhất định. Công suất thực tế thường nhỏ hcm so với dự kiến, vì không phải lúc nào cũng có thê tổ chức sàn xuất theo đúng diều kiện tiêu chuẩn và thường gặp những bất trắc khó kiểm soát.. .Để đánh giá việc sừ dụng công suất người ta thường đưa ra hệ số sử dụng năng lực sàn xuất: 127
  12. : Hệ số sử dụng năng lực sàn xuất kê hoạch: ' Hkh> SXKH ' (6.7) kh NLSXTK ' Hệ số sử dụng năng lực sàn xuất có hiệu quả: u _ NLSXHQ í ẫhq — ______ ( 6 .8 ) NLSXTK Hệ số sử dụng năng lực sàn xuất thực tế: ,, NLSXTT ,u ... NLSXTT 1!.. = ' — (h a y = —— —---- ) (6.9) 11 NLSXTK NLSXKH Hệ số sử dụng NLSX thường nhỏ hơn 1, nó càng lớn thì càng tôì và ngược lại. 6.32.2. Phương pháp xác định năng lực sản xuất 6.3.2.2.1. Trườiig liỢỊ) tổng quát Năng lực sản xuất ở doanh nghiệp hay một dây chuyền thường được tính bằng công suất của từng thiết bị, lổ hợp thiết bị thường xuyên tham gia vào quá trình sàn xuất chính, có tính đến việc thù tiêu “các vị trí hẹp” trong sản xuất. Năng lực sàn xuất được xác định dựa vào: số lượng, thiếtbị bìnhquân trong kỳ, năng suất một đơnvị thiết bị và thời gian làm việc của thiết bị.Công thức tổng quát xác định năng lực sản xuất (S): S = M .N SrB( l - K ng).T lv (6.10) trong đó: NSriị- năng suất của một đơn vị thiết bị trong 1 giờ; Kng - hệ số thời gian ngừng máy để sửa chữa; M - số lượng thiết bị tính bình quân trong kỳ. Bao gổm cả thiết bị đang hoại động và tạm ngừng để sửa chữa(khỏng tính thiết bị đã thanh lý, dự trữ kế hoạch và dùng vào mục đích phục vụ). T|V. thời gian làm việc của thiết bị trong kỳ tính theo giờ. Thời gian làm việc xác định bằng thời gian làm việc theo chế độ Irừ đi thờigian ngừng việc để kiểm tra thường xuyên và sửa chữa định kỳ. + Với doanh nghiệp sản xuất liên tục: T,v = Tcd - t x = (365 X 24) - = 8 7 6 0 - lx (6.11) + Với doanh nghiệp sản xuất không liên tục: T,v = (Tcd- T ng- . J ) C n Tcn (6.12) trong đó: Tcd- số ngày làm việc theo chế độ (365 ngày); Tng - số ngày nghỉ theo quy định trong năm; tsc - số ngày ngừng việc để sửa chữa; Cn - số ca làm việc trong ngày; Tcn- độ dài một ca làm việc tính theo giờ. 128
  13. Khi xác định năng lực sản xuất kế hoạch, người ta thường xác định năng lực sán xuất bình quân trong kỳ: SK11= Sd + ^ - + ^ i - ^ ỉ (6.13) K" d 12 12 12 Irong đó: SKM- năng lực sàn xuất bình quân trong kỳ kế hoạch; t| - số tháng tính đến cuốinăm kế hoạch kê từ khi năng lực sán xuất tăng lên S| do dưa vào những thiết bị mới; li - số tháng tính đến cuối năm kế hoạch kế từ khi năng lực sán xuất tăng lên s , do dã hiện đại hoá, cải tạo thiết bị đang hoại động và hoàn thiện quá trình cõng nghệ; t, - số tháng tính đến cuối năm kê hoạch kê từ khi công suất giâm đi một lượng s,; Sj - năng lực sàn xuất (công suất) ờ dầu kỳ kế hoạch (Iheo thiết bị công nghệ hiện có hay đã lắp dặt ờ doanh nghiệp tại 1 -1 của năm kê hoạch. (>3.2.2.2. Trườn tị liỢỊ) xức đinh năng lực SỜII xuất à một sô iiịỊcinli i'll thê 1) Năng lực sản xuất ờ doanh nghiệp sàn xuất xi măng a) Xác định theo Clanhke (Sc) SC= 8 ,7 6 (N |K , + N 2K 2 + . . . +N„K„); (lOOOTấn) (6.14) ờ đây 8 , 7 6 = ^ ^ ; 1000 8760: số giờ làm việc iheo lịch trong năm; 10 0 0 : hệ sỏ để quy đổi công suất theo nghìn tán. N |, Ni, Nn: năng suất thiết kế trong 1 giờ của lò nung Clanhke (T). K |, Kì, Kn: hệ số định mức sử dụng thời gian theo lịch của từng dạng lo nung (có tính đến thời gian chết của lò nung đê sửa chữa, bảo dưỡng.. .)• b ) X á c đ in h th e o x i m ă n g (S AM) 100xSc (1000Tấn) ( 6 |5 ) 1 0 0 - p xm - P x m - h à m lượng phụ g ia trong xi m ãn g . Ví dụ: Tính công suất của nhà máy xi măng có 4 lò quay với nãng suất giờ như sau: N, = N 2 = 50 T/h; N, = N4 = 72 T/h. Hệ số sử dụng thời gian: K| = K: = 0,87; K , = K j = 0 ,8 4 . Hàm lượng phụ gia: P.XM = 1 8 .7 % Dự kiến sẽ cung cấp cho nơi khác 120000T clanhke hàng hoá. 129
  14. - Công suất của nhà máy theo Clanhke: s c = 8 ,7 6 (5 0 .0 ,8 7 + 5 0 .0 ,8 7 + 7 2 .0 ,8 4 + 7 2 .0 ,8 4 ) = 1 8 2 1 7 3 0 T - Công suất của nhà máy Iheo xi măng: 100(1821730 -1 2 0 0 0 0 ) _ 2093150 tân 1 0 0 -1 8 .7 2) Năng lực sản xuất ở doanh nghiệp sàn xuất gốm sứ (S0 ) Được xác định Iheo tổ hợp thiết bị chù yếu: lò nung và dây chuyển sản xuất và Iheo mặt hàng sảnxuất. Với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm được trang bị lò nung Tunen. NLSX xác định như sau: s Q b * B x T |Vx K 2 1000 viên...) (6.16) G 1000 Qb: sô' lượng tấm (m2) hay viên sản phẩm có mặt ờ 1 Vagông nung; B : số lượng Vagông nung ra khỏi lò Tunen Irong I ngày đêm; T|v: thời gian làm việc trong năm (ngày); K: hệ số hiệu suấi sản lượng định mức khi nung. 3) Năng lực sản xuất ờ doanh nghiệp sàn xuất bê iông cốt thép lắp ghép Với doanh nghiệp có tuyến công nghệ sản xuất tổ hợp, năng lực sản xuất được xác định theo thiết bị chù yếu (thiết bị tạo hình) cùa tuyến: Ox V XT SRT = v - - - i-v- X n ;(1 OOOnr1) (6.17) BT 1000 trong đó: Q: số lượng sản phẩm được tạo hình trong 1 giờ ờ thiết bị tạo hình; V: thể tích bỗ tông bình quân cùa các sản phẩm được tạo hình đổng thời; T|V: thời gian làm việc của tuyến trong năm (giờ); n: số lượng tuyến sản xuất có ờ doanh nghiệp. Có Ihể xác định theo hệ thống thiết bị dưỡng hộ bê tông. ố.3.2.3. Lập k ế hoạch năng lực sản xuất (kê hoạch công suất) 6.3.2.3.1. Vai trò cùa k ế hoạch năng lực sàn xuất - Kế hoạch NLSX là công việc phức tạp vừa mang tính chiến lược vừa mang tính tác nghiệp, là một trong những yếu tố quan trọng nhất, tác động trực tiếp đến sự ổn định và phái triển ờ từng doanh nghiệp. - Kế hoạch NLSX có ý nghĩa to lớn, quyết định đến khả năng đáp ứng nhu cáu cùa thị trường cũng như kết quà kinh doanh cùa doanh nghiệp. Vì vậy khi lập kế hoạch NLSX cần phải dự kiến trước mọi khả năng có thể xảy ra ngay từ khâu thiết kế và lựa chọn công suất để có thế tận dụng các cơ hội kinh doanh và mờ rông thị trường. - Kế hoạch NLSX hợp lý giúp doanh nghiệp đáp ứng đầy đù nhất, tốt nhất nhu cẩu cùa thị trường, đổng thời tiết kiệm tối đa các nguồn lực nhất là vốn đầu tư, đảm bào cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao Irong suốt quá trình hoại dộng. 130
  15. 6.3.2.3.2. Những căn cứ khi / kê lioạcli năng lực sàn xuất. Bao gồm: - Nhu cầu của thị trường ờ thời điểm hiện tại và lương lai vẻ loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự kiến sàn xuất. - Khả năng chiếm lĩnh ihị trường và mờ rộng thị phẩn. - Nguồn và khả năng cung ứng các yếu tố đáu vào cho sản xuất (gồm cả vốn đầu tư). - Tính chát và trình độ nguồn cung ứng của máy móc, thiết bị công nghệ. - Năng lực điéu hành sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp. - Trình độ, tay nghề (chất lượng) của lực lượng lao động của doanh nghiệp... 6.J.2.J.J. Trình tự lập k ế hoạch năng lực sản xuất Bao gồm các bước sau: a) Bước 1: Dự báo nhu cẩu công suất. Nhu cầu công suất dự báo căn cứ vào kết quả nghiên cứu vé khả năng tiều Ihụ các sản phẩm trên thị trường. Dự báo bao gổm: dự báo dài hạn và ngắn hạn. + Dự báo dài hạn liên quan đến toàn bộ nhu cầu công suất cần thiết và quy mỏ của thiết bị, máy móc được sử dụng trong tương lai. + Dự báo ngắn hạn liên quan đến hiến động vể nhu cầu công suất do tính Ihời vụ hay ngẫu nhiên và sự thay đổi cùa nhu cầu thị trường. b) Bước 2: Đánh giá công suất hiện tại cùa doanh nghiệp. Quá trình đánh giá này được thực hiện trên cơ sờ phân tích đặc điểm cùa các tài sản cố định, loại hình sàn xuất hiện tại trong doanh nghiộp bằng các phương pháp khác nhau như: phương pháp chuyên gia, thống kê, kiểm định chất lượng, phân tích kinh tế - kỹ thuật...để xác định mức độ hao mòn và từ đó suy ra tình trạng kỹ thuật của tài sản và xác định được chính xác cỏng suất hiện tại cùa doanh nghiệp. Ngoài ra còn có Ihể đánh giá theo hao mòn vô hình kỹ thuật của tài sán cố định để biết í Uk k m ứ c d ô lu e liûu t ủ a tài s ả n c ố d in h , lù m c ơ 3Ỏ k h i th a y th ế , đ ô i m ớ i tài s ả n cô' đ ịn h . c) Bước 3: So sánh nhu cầu thị trường về sản phẩm với công suất hiện tại. Nếu nhu cẩu nhỏ hơn công suất hiện dại thi cẩn tìm các biện pháp để tăng nhu cầu hoặc đặt hàng gia công Ihuê cho các doanh nghiệp khác. Nếu nhu cẩu thị trường vượt quá công suất hiện tại thì cần phải tìm các biện pháp cải tiến sử dụng các máy móc, thiết bị để nâng cao công suất (tãng năng lực của thiết bị hoạt động về số lượng, thời gian và năng suất...) hay bổ sung máy móc m ới... d) Bước 4: Xây dựng các phương án công suất khác nhau. Trên cơ sờ các số liệu dự báo về nhu cầu tương lai và mức công suất cẩn bổ sung đã xác định, doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng nhiều phương án công suất khác nhau để phục vụ cho bước so sánh đánh giá lựa chọn phương án phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. e) Bước 5: Lựa chọn phương án công suất tối ưu. 131
  16. - Đc lựa chọn phương án tối ưu, Ihì trước hết phài xác định các chi tiêu vể tài chính, kinh tế xã hội, công nghệ cùa từng phương án bằng các phương án định tính, định lirựng thích hợp, làm rõ ưu, nhược điếm cùa lùng phương án... - Lựa chọn phương án công suất tối ưu có thế dùng các phương pháp đã sử dụng như: + Phương pháp cây quyết định. + Phương pháp điếm hoà vốn, đã trình ờ chương 3. + Phương pháp lựa chọn máy móc, thiết bị dã trình bày tại nội dung lircmg tự ờ chương 5... Phương án chọn phải là phương án phù hợp nhất với tình hình thực tế doanh nghiệp (mặt bàng sản xuất, cơ sờ hạ tầng kỹ thuật, trình độ tổ chức sàn xuất, tổ chức quán lý, khả năng tài chính...). Đổng thời phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển cùa doanh nghiệp trong từng (hời kỳ. 6.3.3. Lập kế hoạch sản xuất tổng thế và kế hoạch (heo sán phấm 6.3.3.1. Ké hoạch sán xuất tong thê Kê hoạch sản xuất tổng thê lập theo nhiệm vụ sàn xuất sản phẩm theo các loại mặt hàng khác nhau sẽ sản xuất trong kỳ kẽ hoạch, thể hiện bằng hiện vật vàgiá trị với những chỉ tiêu chất lượng, quy định cho từng mặt hàng. - Kê hoạch sản xuất sản phẩm tổng thê tính bằng giá trị bao gồm tổng giá trị sàn lượng hàng hoá, giá trị sản lượng theo đơn đặt hàng, giá trị sản lượng hàng hoá dự trữ theo các nhóm sản phấm khác. - Kế hoạc sàn xuất sàn phẩm tổng thể tính bằng hiện vật, phán ánh nhiệm vu sàn xuất những giá trị sử dụng cụ thể. Nó là cơ sờ để tính toán các chỉ tiêu giá trị sản lượng, giá thành, lập kế hoạch tài chính và tính toán các nhu cầu về nguyên vật liệu, lao động, dây chuyển sản xuất, thiết bị, vốn... Đồng thời cũng là căn cứ để xác định phương pháp công nghệ thích hợp. - Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm trong kỳ được xác định trên cơ sờ các yếu tố sau: + Nhu cẩu sản xuát sản phấm theo đơn đặt hàng theo các nhóm sản phắm. + Nhu cầu sản xuất sản phàm dự trữ theo các nhóm sản phẩm. + Khối lượng sản xuất sản phẩm dờ dang từ kỳ trước chuyển sang. Nhu cầu sản xuất sản phẩm trong kỳ được xác định trên cơ sở dự báo tiêu thụ sản phẩm Irong kỳ kế hoạch theo phương pháp thích hợp và số liệu thống kê ờ kỳ báo cáo. ố.3.3.2. K ế hoạch sản xuất theo sản phẩm - Kê hoạch sản xuất tổng thê được lập dưới dạng tổng hợp cho các nhóm mặt hàng, còn kê hoạch sản xuất theo sản phẩm được lập iheo từng mặt hàng (sản phẩm) cụ thể. - Kê hoạch sản xuất Iheo sản phẩm là bước trung gian giữa kê hoạch sản xuất tổng thê và kẽ hoạch nhu cầu sản xuất. - Kế hoạch sản xuất theo sản phẩm cũng được lập theo hiện vật và giá trị. - Kê hoạch sản xuất theo sản phẩm là sự thể hiện kế hoạch sàn xuất tổng thế và do đó nó luôn phái phù hơp với kế hoạch sản xuất lổng thẻ. 132
  17. - Trong kế lioịit.11 sản xuất llico sản phẩm phái chỉ ra một cách cụ thê doanh nghiệp cần sàn xuất những sàn phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? Thời điểm và thời hạn sán xuất của từng loại sán phẩm, thích ứng với khá năng sán xuất của từng bộ phận sàn xuất nhằm thoả mãn tốt nhất các dự báo kế hoạch . Viilụ: Công ly sán xuất sản xuất bê lông A sàn xuất 3 loại sán phẩm ờ kỳ kê hoạch (Quý 1): ống nước, cột điện và cọc bê tỏng cốt thép. Khối lượng sàn xuất tổng thê là 14000 nr' phân theo từng tháng và với tý trọng: ống nước 30%, cột điện 30% và cọc 40%. Yêu cầu lập KHSX theo hiện vật. Itáng 6.1. Ké hoạch sán xuát sán phẩm bẽ lóng đúc sản của cõng ty (Don vị: m ' bè tông) Kế hoạch sún xuất lổng thẻ (theo các sán phẩm) Tháng Một Hai Ba Loại sàn phẩm Ong nước, cột điện, 4400 5000 4600 cọc bẽ tỏng cốt thcp Kế hoạch sản xuất theo lừng loại sản phẩm Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 í1 12 Loại sàn plĩảĩrr'-^ Ông nước 330 330 330 330 375 375 375 375 345 345 345 345 cỏt điên 330 330 330 330 375 375 375 375 345 345 345 345 Cọc bê tông 440 440 440 440 500 500 500 500 460 460 460 460 Sau khi đã lập kế hoạch sản xuất theo sàn phẩm doanh nghiệp phải dự tính nhu cáu và năng lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch. Nhu cáu ờ dây bao gồm: nguyên vật liệu, chi tiết, bán thành phẩm... cần cho việc hoàn thành sản phẩm cuối cùng.. N c h u ạth Iiliu càu .sán AUUÍ 6.3.4.1. K hái niệm - Kế hoạch nhu cầu sản xuất được hiểu là việc xác định nhu cẩu vể các phương tiện và các yếu tố sản xuất cẩn thiết (lao dộng, nguyên, nhiên vật liệu...) nhằm thoả mãn nhu cầu cùa khách hàng về các sản phẩm cuối cùng. - Kế hoạch nhu cẩu sàn xuất được thực hiện ngay sau khi lập kế hoạch sản xuất tổng thê và kẽ hoạch sản xuất theo sàn phẩm. Khi lập kế hoạch nhu cầu sản xuất cần phải xác định hai loại nhu cẩu: nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Ó.3.4.2. N hu cẩu độc lập và nliu câu plĩự thuộc a) Nhu cẩu độc lập Là nhu cầu vể sàn phẩm cuối cùng và các chi tiết, phụ lùng thay thế (nếu có) được dùng đê thoà mãn nhu cầu của khách hàng. 133
  18. Nhu cầu độc lập được xác định trên cơ sờ các dự báo nhu cầu và kế hoạch bán hàng. Tuy nhiên khi xác định nhu cầu này cần phải cân đối với năng lực sản xuất của doanh nghiệp. b) Nhu cầu phụ thuộc Là những nhu cầu phát sinh lừ các nhu cầu độc lập, nó được xác định trên cơ sờ phân tích sàn phẩm thành các bộ phận, chi tiết, vật tư, nguyên vật liệu. Xác định nhu cẩu phụ thuộc chính xác và kịp thời sẽ tạo điểu kiện tốt cho công tác chuẩn bị sản xuất và tổ chức sản xuất ờ các doanh nghiộp, cũng như ở các bộ phân sản xuất. Nội dung cơ bàn cùa kế hoạch nhu cẩu sản xuất là tính toán xác định nhu cầu phụ thuộc. 6.3.4.3. Xác định nhu cầu phụ thuộc ! ) Căn cử xác định - Nhu cầu vẻ sàn phẩm cùa khách hàng (nhu cẩu độc lạp) trong kỳ. - Kế hoạch sàn xuất tổng thể và kế hoạch sản xuất theo sàn phẩm. - Thiết kế sàn phẩm và phân tích kết cấu sản phẩm sàn xuất. - Mức dự báo bán hàng và mức tồn kho vể sàn phẩm sản xuất trong kỳ. - Hệ thống tiêu chuẩn và quy chuản (bao gồm liêu chuẩn ngành, quốc gia, khu vực, quốc tế - phụ thuộc vào yêu cầu vể chất lượng sàn phẩm được chế tạo). - Hệ thống định mức (vật tư, sàn xuất...) cùa doanh nghiệp. - Thời hạn giao hàng (thời điểm giao hàng) thời hạn chế biến sản phẩm theo các giai doạn sản xuất và cả quá trình sàn xuất. - Phương pháp công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp và các diểu kiện khác của sản xuất của doanh nghiệp. 2) Trình tự xúc định a) Bước 1: Xác định nhu cẩu sản xuất sàn phẩm cuối cùng trong kỳ (nhu cầu độc lập). Nhu cẩu này được xác định trên cơ sờ dự báo bán hàng, mức tổn kho sản phẩm kế hoạch sản xuất tổng thể và kế hoạch sàn xuất theo sản phẩm. Ở bước này cẩn phải phân biệt sản phẩm sản xuál Iheo kliói lượng và thời gian giao hàng cụ Ihé. b) Bước 2: Phân tích kết cấu sản phẩm - Phân tích kết cấu sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định sô' lượng các yếu (ố vật chất (nhu cẩu phụ thuộc) cũng như thời gian cần để hoàn thành một sản phẩm (nhu cáu độc lập). - Phân tích kết cấu sản phàm được thực hiện trên cơ sờ: Thiết kế sản phẩm, định mức sử dụng các nhu cẩu phụ thuộc, phương pháp tổ chức quá trình sản xuất... - Phân tích kết cấu sản phẩm ngoài việc chỉ ra mối liên hộ giữa các chi tiết, bô phận của sản phẩm, nó còn cho biết tiêu hao về vật chất (nguyên vật liệu, vật tư) vể thời gian cần thiết để hoàn thành từng bước công việc. Chẳng hạn phân tích kết cấu của một sản phẩm ống nước bê tông cốt thép. Theo thiết kế dể có sản phẩm cuối cùng là ống nước thì cần các bán thành phẩm là khung thép và hỗn hợp bê tông mác 300 gọi là nhu cầu phụ thuộc cấp 1. 134
  19. Nhưng để có bán thành phẩm khung thép thì cần phải tiến hành gia công và lắp dựng theo một trình tự nhất định và cẩn nhu cầu vể cát, đá, xi m ãng...gọi nhu cẩu cấp 2 . . . và cứ tiếp tục như vẠy đổ cuối cùng ta có được thành phẩm ống nước theo yêu cầu. c) Bước 3: Xác d in h các loại nhu cẩu phụ thuộc cho các sàn phẩm Việc xác định các loại nhu cầu phụ thuộc dựa trên cơ sờ phân tích kết cấu sán phẩm ờ bước 2 , và dịnh mức tiêu hao tương ứng. Đối với sản xuất vật liệu xây dựng thì việc xác định các loại cấp nhu cẩu phụ thuộc tương ứng với việc xác định nhu cầu sản xuất ờ các phân xưởng sàn xuất. Đây chính là cơ sờ đẽ lập kê hoạch sàn xuất cho các bô phận sản xuất cùa doanh nghiệp. Vi dụ: Tính toán nhu cẩu sản xuất cho việc chế tạo sản phẩm ông nước ờ một công ty sàn xuất kết cấu bê tông cốt thép đúc sẩn, được lập cho tháng 3/2013. - Bê tỏng sử dụng: M300, XM: PCB40, độ cứng 15(s), công nghệ: rung ép. - Sàn phàm sàn xuất trong tháng gồm 3 loại ; D 5 0 0 x 5 0 0 0 , D1000x5000, DI500x5(XX). Khối lượng tương ứng của tùng loại là: D500 = 830 sản phẩm ; D I000 = 360 sàn phẩm ; D1500 = 200 sàn phẩm. Phân phối theo các tuẩn trong tháng theo bảng sau: Háng 6.2. Kế hoạch sản xuất tháng 3/2013 (Đơii vị: sản pliâm) Tuán 9 10 11 12 Sàn phẩm D = 500 mm 205 205 2 10 210 D = 1000 mm 90 90 90 90 D = 1500 mm 50 50 50 50 Các sản phẩm trên được sản xuất bời các bán thành phẩm cốt thép (lổng thép) được sản xuất ờ phân xưởng gia công thép và vữa bê tông sản xuất ờ phân xưởng trộn. - Nhu cẩu về lổng thép cho các sản phẩm trên, thời gian chế tạo dự kiến 1 tuần ( 1 ) (Dơn vị: lông CÔI thép) ' Tuần 8 9 10 11 Sàn p h ẩ r n " - ^ ^ D = 500 mm 205 205 210 210 D = 1000 mm 90 90 90 90 D = 1500 mm 50 50 50 50 - Theo thiết kế vé sàn phẩm nhu cầu về vữa bê tông cho các sàn phẩm như sau: (2) (Dơn vị: n ỉ bé tông) ~— ....... Tuần 9 10 11 12 Sản D = 500 mm 139.4 139.4 142.8 142.8 D = 1000 mm 125.1 125.1 125.1 125.1 D = 1500 mm 126 126 126 126 Tổng cộng 390.5 390.5 393.9 393.9 135
  20. Theo thiết kế và định mức cùa doanh nghiệp lượng thép dùng cho các loại sán phẩm như sau: (3) Nhu cáu thép để sản xuất lồng cốt thép (4); (4) = ( I) X (3) Tuần 8 9 10 11 Tổng cộng Loại t h q ì \ ^ D4 10589.85 10589.85 10691.7 10691.7 42563.1 DIO 11326.25 11326.25 11602.5 11602.5 45857.5 DI2 23448 23448 23448 23448 93792 Theo định mức cùa doanh nghiệp để sản xuất lm ’ bêtòng M300 thì nhu cáu về nguyên liệu thành phẩm như sau: (5) Xi măng: PCB 400 =281 kg Đá dăm 1 x 2 = 1288 kg (0,89nr ) ( độ ẩm cùa đá dăm w u = 1 % ) Cát vàng =711 kg (0,49nr’) (độ ẩm của cát vàng w c = 5%) Nước =120 lít - Nhu cầu vể nguyên vật liệu thành phần đổ sản xuất hỗn hợp bê tông M300 cho các loại ống nước trong tháng 3/2013 (6 ) ; (6 ) = (2) X (5) Tuần 9 10 11 12 Tổng cộng Nguyên vật Tĩỉtr—— Xi măng (kg) 109730.3 109730.3 110685.9 110685.9 440832.4 Đá dflm (mJ) 347.55 347.55 350.57 350.57 1396.24 Cát vàng (mJ) 191.35 191.35 193.01 193.01 577.27 Nước (lít) 46860 46860 43668 43668 180696 Chú ỷ: Các tính toán Irên đã giả thiết mức tổn kho bằng 0 (không tính đến tồn kho) không tính đến sản phẩm hỏng. Từ việc tính toán được các nhu cầu vật chất như ờ trên, còn có thể xác định được các nhu cầu khác sử dụng thiết bị, lao động và trên cơ sờ đó có thể lập các kế hoạch khác: kế hoạch sản xuất ờ các phân xưởng, kho, kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu... 136
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1