intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật: Phần 3

Chia sẻ: Comam1902 Comam1902 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:234

348
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật: Phần 3 tiếp tục trình bày các kỹ năng tư vấn pháp luật như: Tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình, tư vấn pháp luật về thừa kế, tư vấn pháp luật về giao dịch mua bán nhà ở, tư vấn pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai, tư vấn pháp luật về khiếu kiện hành chính, kỹ năng đại diện ngoài tố tụng trong các vụ việc hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật: Phần 3

Chương 15<br /> <br /> Tư VẤN PHÁP LUẬT VỂ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH<br /> <br /> Gia thiệu<br /> Luật Hôn nhân và gia đinh diều chĩnh<br /> các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn<br /> nhản và gia đình. Các quan hệ này bao<br /> gồm các quan hệ nhân thần và tài sản<br /> giữa vợ và chổng, giữa cha mẹ và con,<br /> giữa các thành viên khác trong gia đình.<br /> Quan hệ nhân thân trong sự điểu Chĩnh<br /> của Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HN<br /> và GĐ) ià nhóm quan hệ chủ đạo và có ý<br /> nghĩa quyết định tính chất và nộỉ dung<br /> cùa quan hệ tài sản. Chi khỉ quan hệ hôn<br /> nhân được xác lập thi từ đó, quyển và<br /> nghĩa vụ tài sàn giữa các chù thể trong<br /> các quan hệ này mới phát sinh.<br /> <br /> Giỏi thiệu<br /> 1. Khái quát pháp liậ t về<br /> Hôn nhân và Gia đnh<br /> 2. Tư vấn xàc địnl tinh<br /> chất quan hệ hôn nhân<br /> 3. Tư vấn về căn cứ ĩho ly<br /> hồn<br /> 4. Tư vấn về quan tệ tài<br /> sản và chia tài sản thung<br /> của vợ chồng<br /> 5. Tư vẩn về nuôi cm vổ<br /> việc cấp ơưỡng nuôi cot<br /> <br /> 1. Khái quát pháp luật về Hôn nhân và gỉa đình<br /> Một quan hệ hôn nhân xuất hiện và tồn tại được điều chinh b ỉ cổc<br /> quy định cùa pháp luật về Hôn nhân vá gia đinh mang yếu tố đặc thi trong<br /> phạm vi áp dụng cua Luật HN và GĐ theo không gian và thời gian cùig như<br /> các dấu ẩn lịch sử. Trong khoáng thời gian có hiệu lực cùa một luật ỊI thể,<br /> bao giờ cũng có hệ thống nhồng văn bản pháp luật đề giài thích hưóng dần<br /> ảp đụng luật đó. Khi có văn bản hướng dẫn áp đụng, thì phải tuân tìủ quy<br /> định cùa văn bàn hướng đẫn tại thời điểm quan hệ hôn được xác lập nu quy<br /> định cùa Luật mới khác với quy định cùa Luật cũ. Tuy nhiên^với nhữig vấn<br /> đè tại thời điểm xác ỉập quan hệ hôn nhân chưa có hướng dẫn áp dựig, khi<br /> sửa đổi luật có bổ sung thì phải căn cứ vào các quy định của luật sửa lổi, bồ<br /> sung dể áp dụng giải quyết các vụ án.<br /> <br /> 352<br /> <br /> Diểm suốt các thời kỳ ỉịch sử hình thành và phát triển của Luật Hôn<br /> nhân và gia đinh, cỏ thề tông hợp các mổc thời điểm áp dụng luậl sau:<br /> - Thời kỳ từ năm 1945 đển năm 1954: Với sự ra đời cùa Hiến pháp<br /> dầu tiên cùa nước Việt Nam dân chù cộng hòa ghi nhận sự bình đẳng của<br /> nam và nừ về mọi mặt, đỏ là cơ sở pháp lý quan trọng cùa việc xày dựng<br /> chế độ hôn nhân và gia đỉnh dân chủ, tiển bộ. Năm 1950, Nhà nước đã ban<br /> hành 02 sác lệnh ià sác lệnh sổ 97/SL ngày 22/05/1950 về sừa đồi một sổ<br /> quy ỉệ và chể định trong dân luật, sắc lệnh gồm 15 điều trong đó OS điều<br /> quy định vẻ ỉ ỈN và GĐ, 05 điều quy dinh về một số nguyên tắc của pháp<br /> luật dân sự. sẩc lệnh sổ 159/SL ngày 17/1 ỉ /1950 quy định về vấn đề ly hôn,<br /> Sắc ỉệnh gồm 09 điểu chia thành 03 mục: Duyên cớ ỉy hòn, thù íục ly hôn và<br /> hiệu lực cũa việc ly hôn.<br /> - Thời kỳ từ nãm 1954 đển năm 1975:<br /> + ỡ Miền Bẳc: Hiến pháp năm 1959 ỉà cơ sờ pháp lý để xây dựng chề<br /> độ hôn nhân và gia đình mới xã hội chủ nghĩa. Lưật Hôn nhân và gia đình<br /> năm ĩ 959 được Quốc hội khóa ]] ký họp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959<br /> và được Chủ tịch nước ký sẳc lệnh số Ũ2/SL công bố ngày 13/01/1960 (Đạo<br /> luật số 13 về Hôn nhân vả gia đình).<br /> + ở Miền Nam: Bộ luật Gia đỉnh 02/01/1959 (Luật số 01/59) quy định<br /> về giá thủ, tử hệ, ché độ phu phụ tài รànu ly thân, nuôi con nuôi; sắc luật so<br /> 15/64 ngày 23/07/1964 quy định về giả thú, tử hệ và tài sàn cộng đồng vả<br /> Bộ dân ỉuật ngày 20/12 /1972 cùa chế độ Nguyễn Văn Thiệu,<br /> Thời kỳ từ nãm ỉ 975 đến naỵ:<br /> ■» Luật HN và GĐ năm 1986 được Quốc hội khỏa V II, kỳ họp thứ 12<br /> thông qua ngày 29/12/1986 và dược Hội đồng Nhà nước công bổ ngày<br /> 03/01/1987;<br /> + Luật HN và GĐ nãm 2000 được Quốc hội khóa X, kỷ họp thứ 7<br /> thông qua ngày 09/06/2000 vả được Chủ tịch nước ký công bổ ngày<br /> 22/06/2000, có hiệu lực thì hành kẻ từ ngày 01/01/2001.<br /> Khi xem xét phạm vi áp dụng Luật HN và GĐ cùng những văn bàn<br /> hướng dần của Luật HN và GĐ qua các thời kỳ lịch sử, Luật sư cần lưu ý<br /> những vấn đề mang tính nguyên tẳc sau:<br /> <br /> 353<br /> <br /> Thử nhất: Các quy định cùa pháp luật điều chình các quan hệ trtrớc<br /> đây Luật HN và GĐ đã có hướng dần nhưng nay (iã được sữa đổũ bổ sung<br /> và có hướng dần thay thế thì phái áp dụng hưóng đản mới, Vi dụ: Luật Hôn<br /> nhân và gia đinh năm 1986 dã có hướng dẫn về cãn cứ cho ly hôn. Khi có<br /> Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cần áp đụng hướng dẫn mới của Luật<br /> Hôn nhân và gia đinh năm 2000 dề giải quyết ly hốn,<br /> ■<br /> <br /> Thử hai: Những vấn đề đă có hướng dẫn trước dây nhưng nay chưa có<br /> hưởng dẫn mới và hướng dẫn cù không trái với quy định của Luật mới thì<br /> có quyền và cần thiết phải áp dụng các hướng đần trước dây.<br /> Thử ba: Việc vận dụng, áp dụng Luật HM và GD cần lưu ỷ yếu tổ<br /> không gian, thời gian và tính ljch sừ đặc thù cùa Luật HN vả GĐ.<br /> Thực tiễn cho thấy, sổ lượng các ĩranh chấp về hôn nhân gia đình<br /> <br /> ngày càng nhiều và phức tạp. Các yêu cầu tư vấn về quan hệ hôn nhẩn gia<br /> đình cũng như việc giài quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình rất đa dạng<br /> với nhiều dạng vụ việc khác nhau: tranh chấp ly hôn, chia tài sản chung của<br /> vợ chồng; xác định cha, mẹ, con; tranh chấp quyền nuôi con...việc giái<br /> quyết hậu quả pháp ỉý của các tranh chấp này cùng khá phức tạp, nhiểu vụ<br /> ản về hôn nhân gia đình phái xử đi, xử lại nhiều lần dặc biệt là liên quan đến<br /> vấn đề tài sản chung của vợ chồng. Trong khuôn khổ chương này, chúng tôi<br /> tập trung phần tư vấn liên quan đén {1) Xác định tính chất quan hệ hôn<br /> nhân, đây là cơ sở pháp lỷ không chi chi phối mang tính quyết định đển việc<br /> tư vấn lựa chọn thù tục tổ tụng vụ hay việc khi giãi quyết tranh chấp, đường<br /> lồi giải quyết yêu cầu chia tài chung, mà còn là cơ sớ để xem xét, đánh giá<br /> nhiều quan hệ pháp luật Hên quan khác khi gịải quyết tranh chấp vể quyển<br /> thừa kế, tranh chấp hợp đồng....; (2) Xác định tài sàn chung của vọ chồng<br /> và tư vấn về việc chia tài sàn chung của vợ chồng; (3) Tư vấn về nuôi con<br /> và việc cấp dưỡng ทฃôỉ con khi ly hôn.<br /> <br /> 2. Tư vấn xác định tính chất quan hệ hôn nhân<br /> Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định<br /> của pháp luật về điều kiện két hôn và đăng ký kết hôn. Luật Hôn nhân và<br /> gia đình năm 2000 quy định cụ thể các điều kiện kết hôn;<br /> <br /> Điều kiện về độ tuổi: Khoản 1, Điều 9, Luật HN và GĐ 2000 quy<br /> định tuồi kểt hôn của nam là từ hai mươi tuồi trở lên, nữ từ mười tám<br /> 354<br /> <br /> tuôi trờ lèn. Tại điếm 1, mục ỉ. Nghị quvết sổ 02/2000/NQ-HĐTP<br /> giãi thích tuổi kết hôn là "nam đằ bước sang tuồi 20, nữ đã bước sang<br /> tuồi i r .<br /> - Phài có sự íự nguyện cùa hai bẽn nam, nữ khi kết hôn. Việc kết hôn<br /> đo nam nừ tự nguyện quyết định, không bén nào được ép buộc, lừa dối bên<br /> nào và không ai được cường ép hoặc cán trữ.<br /> - Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn:<br /> N^ưcyị đang có vợ hoặc có chổng; người mất nâng ỉực hành vi dân sự; giữa<br /> nhừng người có dòng máu vẻ ĩrực hệ, giừa nhừng người có họ trong phạm<br /> vi ba đời; Giữa cha mẹ nuôi VỞ! con nuôi; giữa người đả từng là cha mẹ<br /> nuôi với con nuôi, bổ chồng với con dâu. mự vợ với con rể. bố dượng vải<br /> con riêng cũa vợ. mẹ kế với con riêng của chồng; Giừa những ngưởi cùng<br /> giới tính.<br /> - Việc đảng ký kếí hôn phải được đăng ký tại cơ ช ุ น Nhà nước có<br /> thám quyền theo quy định cùa pháp luật. Theo quy định tại Điều 12, Luật<br /> HN và GĐ năm 2000 thỉ ũy ban nhân dân xã, phường thị trấn nơi cư trú cùa<br /> một trong hai bên kết hôn là cơ quan đãng kỷ kếí hôn giừa công dân Việt<br /> Nam với nhau tại Việt Nam. Cơ quan đại diện ngoại giao* cơ quan lãnh sự<br /> Việt Nam tại nước ngoài là cơ quan dăng ký kểt hôn giữa công dân Việt<br /> Nam với nhau ờ nước ngoài, ủy ban nhân dân tình, thảnh phố trực thuộc<br /> trung ương thực hiện vỉệc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoàỉ được tiến<br /> hành tại Việt Nam. Trong trưởng hợp đăng ký kết hôn không đủng thầm<br /> quyền thí việc đảng kỷ kểt hôn đó không có giá trị pháp lý, vi vậy giừa hai<br /> người kểt hôn không phát sinh quan hệ vự chồng.<br /> 2,1.<br /> Hôn nhân ฝ phạm chế độ “ một vợ, m ội chồng” vẫn có thể được<br /> công iihộn là quan hệ hôn nềtân hợp pháp<br /> <br /> Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 1959 có hiệu lực ngày 13/01/1960 ở<br /> Miền Bắc, những trường hợp kềt hôn vi phạm nguyên tắc một vợ, một<br /> chồng là hôn nhân không hợp pháp, Các quan hệ hôn nhân xác lập trước<br /> thời điềm 13/01/1960 không bị điều chinh bời nguyên tăc của Luật Hôn<br /> nhân gia đình nãm 1959. vi vậy nam nừ dù có quan hệ hổn nhân nhiều vợ.<br /> nhicu chồng vần được coi là hòn nhân hợp pháp.<br /> <br /> 355<br /> <br /> Ở Miền Nam, ngày 25/03/]977 Hội đổng chỉnh phủ ban hãnh Nghị<br /> quyết số 76/CP quy định về việc thực hỉện pháp luật thống nhất tro>ng phạm<br /> vi cả nuớc (trong đó cỏ đạo luật sổ 13 về Hôn ahân gia đình), những quan<br /> hệ hôn nhân xảc lập trưởc ngày 25/03/1977 ở Miền Nam không tuân theo<br /> nguyên tắc một vợ, một chồng vẫn được công nhận hợp pháp.<br /> Trường hợp công nhận hôn nhân hợp pháp theo thông tư sổ<br /> 60/TANDTC ngày 22/02/1978 của Tòa án nhàn dân tổi cao “ Hướng dẫn<br /> giải quyểĩ các trưàng hợp cán bộ, bộ đội trong nam tập kểt ra bác mả lấy vợ<br /> hoặc lấy chồng khác” . Thông tư 60/TANDTC là trường hợp công nhận hôn<br /> nhân hợp pháp đặc biệt trên cơ sở xét đển hoàn cành đặc biệt c ủa chỉến<br /> tranh, yêu cầu ổn định quan hệ gia đinh phù hợp vả giãi quyết hậu quà đặc<br /> biệt của chiển tranh. Theo nội dung hướng dẫn tại thông íư này ihi cán bộ có<br /> vợ, có chồng ở miền Nam tập kết ra miền bấc lấy vợ, chổng khác, nếu vợ<br /> hoặc chổng ở miền Nam vẫn không có quan hệ hôn nhân mới và vẫn muốn<br /> duy trì quan hệ hôn nhân trước đây thì công nhận cá hôn nhân trước đây vả<br /> hôn nhân mởi ]à hôn nhân hợp pháp.<br /> 2.2.<br /> ký kết hôn<br /> <br /> Công nhộn hôn nhân hợp phàp đổi với trường hợp khởng đăng<br /> <br /> Hôn nhân không có đăng kỷ kểt hôn được ghi nhận theo hướnig dẫn tại<br /> Nghị quyết số 35/NQ-QH10 (Nghị quyết sổ 35/2000) ngày 09/06/2000<br /> hưởng đẵn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Các văn bản<br /> hướng dẫn tiểp theo:<br /> - NĐ sổ 77/2001/NĐ-CP ngày 2 2 /1 0 /2 0 0 1 cúa Chính Phủ;<br /> - Nghị quyết số 02/2000 NQ-HĐTP ngày<br /> thẩm phán Tòa án nhân dân Tổi cao;<br /> <br /> 23/ 12/ 20Ó0 cúa<br /> <br /> Hội dồng<br /> <br /> - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP<br /> ngày 03/01/2001;<br /> - Công văn số 112/2001-KHXX ngày 14/09/2001 cùa Tòa án nhân<br /> dân tối cao;<br /> - Kết luận sổ 84a/UBTVQH 11 ngày 29/04/2003 của ùy ban thường<br /> vụ Quốc Hội.<br /> <br /> 556<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2