intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Nghề: Hàn - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

65
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Nội dung của giáo trình đã được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung hiện được giảng dạy trong nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Nghề: Hàn - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ CAO ĐĂNG VÀ TRUNG CÂP  ̉ ́ Ban hành kèm theo Quyết định số:01 /QĐ­CĐN  ngày 04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU       Giáo trình Kỹ  thuật an toàn và bảo hộ  lao động,  được biên soạn theo  chương trình giảng dạy  của Nhà trường. Nội dung  của giáo trình đã được  biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung hiện được giảng dạy trong nhà   trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm  đáp  ứng yêu cầu nâng cao  chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa ­ Hiện đại hóa. Giáo  trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ  giáo   trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ.        Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến  thức mới có liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tượng sử  dụng cũng   như cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp   về công tác an toàn trong bảo dưỡng, sửa chữa và sản xuất.            Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ trung cấp  và cao đẳng hoặc là tài liệu tham khảo cho công nhân kỹ thuật.        Mặc dù đã cố  gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót.   Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng  nghiệp để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Các ý kiến xin được gửi về Khoa  Cơ khí  Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.                                                Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2016                                                                               Biên soạn                                                                           Lê Văn minh
  4. MỤC LỤC Trang Nội dung MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1 BÀI 1:  BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG 2 1. Phòng chống tác hại của ánh sáng hồ quang  2 1.1. An toàn khi hàn hồ quang  2 1.1.1. An toàn nhằm tránh những ánh sáng do hồ quang phát ra  và những kim loại nóng chảy bắn ra  2 1.1.2.  An toàn nhằm tránh điện giật  2 1.1.3.  An toàn nhằm tránh nổ, trúng độc và những nguy hại khác  3 1.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của các tia sáng  các biện pháp khẩn cấp                                                                                    3 1.2.1. Những tác hại của tia lửa hàn. 4 1.2.2. Cách phòng tránh. 4 2. Phong chống bụi, khúi hàn , trong sản xuất 6 2.1.Định nghĩa và phân loại bụi 6 2.1.1. Định nghĩa: 6 2.1.2 Phân loại: 6 2.2.Tác hại của bụi 7 2.1.1. Định nghĩa và phân loại 7 2.2. Tác hại của bụi , khúi hàn và biện phỏp phũng chống  trong không  khí, khi bị hít vào phổi chúng sẽ gây thương tổn đường hô hấp. 7 3. Các biện pháp phòng chống bụi 8 3.1. Biện pháp kỹ thuật: 8 3.2. Biện pháp y học: 8
  5. 3.3. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp 8 BÀI 2:  KỸ THUẬT AN TOÀN KHI HÀN HỒ QUANG TAY 10 1. Ảnh hưởng của ánh sáng hồ quang , khói bụi hàn lên  cơ thể người. 10 1.1. Tác dụng nhiệt 10 1.2. Kỹ thuật an toàn trong hàn 11 1.2.1. Những nguy hiểm xảy ra khi hàn 11 1.3. Kỹ thuật an toàn trong hàn 12 1.3.1.An toàn trong hàn điện: 12 1.3.2.Kỹ thuật an toàn nhằm tránh bị điện giật 13 1.3.3. An toàn trong hàn khí: 14 1.3.4.  Kỹ thuật an toàn với đất đèn: 15 2. Tiêu chuẩn về an toàn ánh sáng hồ quang , khói bụi  17 2.1. Tiêu chuẩn về ánh sáng, tiếng ồn  17 2.1.1. Những khái niệm chung Tiếng ồn: 17 2.1.2. Các loại tiếng ồn: 19 2.1.3. Rung động: 20 3.3.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người 21 3.3.2.1.Ảnh hưởng của tiếng ồn: 21 3.3.2.2.Ảnh hưởng của rung động: 21 3.3.2.3. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ  cá nhân 24 2.2. Tiêu chuẩn về khói bụi khi hàn . 24 2.2.1. Định nghĩa và phân loại bụi 24 3.4.2 Tác hại của bụi 25 3.4.3 Các biện pháp phòng chống bụi 26 3.4.4. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp 26 2.4 Ảnh hưởng của khói , bụi khi hàn lên cơ thể con người . 27 BÀI 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 31 1.Mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp 31
  6. 1.2. Mục đích 31 1.2. Y nghĩa ́ 31 2. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp. 32 2.1. Nguyên tắc chung: 32 2.2. Nguyên tắc cụ thể: Gồm 7 bước sau: 32 3. Yêu cầu kỹ thuật: 33 2. Đối với bên ngoài các tòa nhà trụ sở: 33 3. Đối với các biện pháp thi công duy trì làm sạch hệ thống thoát nước: 37 3.1. Đối với rãnh thoát hở: 37 3.2. Đối với cống thoát hộp 37 4. Biện pháp thu gom, tập kết rác thải trên xe đẩy: 37 5. Các công tác đảm bảo khác: 38 5.1. An ninh trật tự, văn minh công sở: 38 5.2. Biện pháp an toàn lao động: 38 5.3. An toàn tài sản trụ sở và phòng chống cháy nổ 39 5.4. Phương án không ảnh hưởng đến hoạt động của trụ sở: 39 BÀI 4: PHONG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN 40 1.Mục đích và ý nghĩa của việc phòng chông cháy nổ. 40 1.1. Khái niệm về cháy, nổ 40 1.2.  Mục đích. 40 ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̃ 1.2.1.Điêu kiên đê môt đam chay nô xau ra 41 1.2.2. Cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn: 41 1.2.3.Nguồn  bắt lửa  (mồi bắt lửa): 42 1.3. Các tác hại của cháy nổ. 42 1.3.1.Diễn biến quá trình cháy: 42 1.3.2. Quá trình phát sinh  ra  cháy: 44 2. Nguyên nhân gây cháy, nổ 45 2.1. Nguyên nhân. 45 2.2. Các kết cấu xây dựng  và sự bảo vệ phòng  chống  cháy: 46
  7. 2.3. Tính bốc cháy của vật liệu xây dựng: 47 2.3.1.Nhóm  vật  liệu không cháy: 47 2.3.2. Nhóm  vật liệu khó  cháy: 47 2.3.3.Nhóm  vật liệu dễ cháy: 47 2.4. Tính chịu cháy của  các kết cấu xây dựng: 48 3. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy 48  3.1.Chữa  cháy bằng nước: 48 3.1.1. Đặc  điểm  chữa  cháy bằng nước: 48 3.1.2.Nhược điểm  chữa  cháy bằng nước: 49 3.2. Chữa  cháy bằng bọt: 49 3.2.1. Bọt  h oá học: 49 3.2.2. Bọt không khí: 50 3.3.Chữa  cháy bằng các chất khí trơ: 50 3.3.  Phương pháp tưới nước vào đám cháy: 50 4. Các biện pháp phòng ngừa 51 5. Phương pháp phòng chống cháy nổ 51 5.1.Tiêu diệt nguyên nhân gây ra  cháy: 51 51.1. Biện pháp kỹ thuật và biện pháp kết cấu 51 5.1.2. Biện pháp tổ chức: 52 5.1.3.Biện pháp sử dụng  và quản lý: 52 5.2. Các dụng  cụ chữa  cháy: 52 5.2.1.Bình chữa  cháy bọt hoá học  OΠ3: 52 5.2.2. Bình chữa  cháy  tetaccloruacacbon   CCl4: 54 5.2.3. Bình chữa  cháy bằng khí CO2 (loại OY­2): 54 5.2.4.Vòi rồng  chữa  cháy: 55 5.2.5.Vòi rồng  k í n: 56 5.2.6. Vòi rồng  hở: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
  8. GIÁO  TRÌNH  MÔ ĐUN KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị  trí của môn học: Môn học này được bố  trí sau khi học xong các  chương trình chung và trước các môn học/mô đun đào tạo nghề. - Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Trình bày đầy đủ  những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ  của người  lao động theo Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam. - Chế độ phòng hộ lao động và các nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động  với cơ sở sản xuất. - Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và kỹ  thuật sử  dụng các  thiết bị phòng chống cháy, nổ, phương tiện cứu thương. - Ký kết hợp đồng lao động với cơ  sở  sản xuất đảm bảo các nội dung  theo quy định của pháp luật. - Tuân thủ các quy định, quy phạm về an toàn. - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức trong công việc.  NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời  Hình   thức  TT Tên các bài trong mô đun gian giảng dạy 1 Biện pháp phòng hộ lao động  3 Tích hợp   kiểm tra bài 1 1   2 Kỹ thuật an toàn khi Hàn hồ Quang  10 Tích hợp   kiểm tra bài 2 2   3 Vệ sinh công nghiệp 7 Tích hợp 4 Phòng chống cháy nổ và sơ cứu người bị nạn 5 Tích hợp   Kiểm tra bài 3,4 2 Tích hợp 1
  9.   Cộng 30   BÀI 1 BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu:  ­ Trình bày được phân loại độc tính và tác hại của ánh sáng hồ quang  ­ Trình bày được nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác  hại của hồ quang hàn ­ Các biện pháp khẩn cấp. ­ Trình bày được thế nào là phòng chống bụi và phân loại phòng chống  bui.khói hàn  ­ Phân tích được tác hại của bụi, khói hàn  và biện pháp phòng ngừa. ­ Trình bày được phương pháp về kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, khi hàn  1. Phòng chống tác hại của ánh sáng hồ quang  1.1. An toàn khi hàn hồ quang  1.1.1. An toàn nhằm tránh những ánh sáng do hồ quang phát ra và những  kim loại nóng chảy bắn ra  Để  khắc  phục những vấn  đề  trên, vì  vậy trong khi thao tác, cần có  những biện pháp an toàn sau: ­ Cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ  bảo hộ lao động như: mặt nạ, kính hàn,  mũ, găng tay, giày da, quần áo… ­ Xung quanh nơi làm việc không được để  những chất dễ  cháy, dễ  nổ. Lúc  làm việc trên cao phải có những tấm sắt  ở dưới vật hàn để  tránh những kim  loại nóng chảy giọt xuống, làm những người  ở  dưới bị  bỏng hoặc gây nên  hỏa hoạn. 2
  10. ­ Xung quanh những nơi làm việc phải có những tấm che chắn, trưuớc khi   mồi hồ  quang phải quan sát bên cạnh để  tránh những tia sáng hồ  quang  ảnh   hưởng đến sức khỏe của người làm việc xung quanh. 1.1.2.  An toàn nhằm tránh điện giật  Để tránh hiện tượng này, người thợ phải có những biện pháp sau: ­ Vỏ ngoài của máy và cầu dao cần phải được tiếp đất tốt. ­ Tất cả những dây dẫn dùng để hàn phải được cách điện tốt. ­ Khi ngắt điện hoặc đóng cầu dao thường phải đeo găng tay da khô và phải  nghiêng đầu về một bên để tránh tình trạng bị bỏng do tia lửa điện gây nên. ­ Tất cả các dụng cụ khi hàn như: găng tay, quần áo, giày… phải khô ráo. ­ Khi làm việc ở nơi ẩm ướt phải đi giày cao su hoặc dùng tấm gỗ khô để lót   dưới chân. ­ Khi làm việc ở trong những ống tròn và những vật đựng bằng kim loại phải   có tấm cách điện ở dưới chân. ­ Khi hàn ở những nơi thiếu ánh sáng hoặc ban đêm phải trang bị đầy đủ bóng  đèn. ­ Nếu thấy người bị điện giật, phải lập tức ngắt nguồn điện chính. 1.1.3.  An toàn nhằm tránh nổ, trúng độc và những nguy hại khác  Để đảm bảo an toàn, khi thao tác cần có những biện pháp sau: ­ Khi hàn những vật chứa như két xăng, những chất dễ  cháy thì phải cọ  rữa   sạch sẽ và để khô trước khi hàn. ­ Khi làm việc trong nồi hơi hoặc những thùng lớn thì sau một thời gian phải  ra ngoài hô hấp không khí mới. ­ Khi cạo và làm sạch xỉ hàn phải đeo kính trắng. 3
  11. ­ Chỗ  làm công việc hàn phải được thông gió tốt, đặc biệt là hàn kim loại  màu. ­ Khi hàn ở trên cao phải đeo dây an toàn và phải buộc vào dây cáp trên giá cố  định. 1.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của  các tia sáng các biện pháp khẩn cấp 1.2.1. Những tác hại của tia lửa hàn. – Nguy cơ bệnh về mắt: giác mạc, kết mạc và các phần phụ của nhãn cầu có  thể  bị  thương khi tiếp xúc với ánh sáng quá mạnh. Việc thường xuyên nhìn  vào tia lửa của que hàn sẽ  khiến mắt bị  tổn thương dẫn đến viêm giác mạc  do ánh sáng. Trong ánh sáng tia lửa hàn có chứa tia UV có bước song 315mm,   khi nhìn quá lâu vào sẽ khiến cho mắt bị nhiễm độc. Ngoài ra trong tia lửa hàn  còn chứa bức xạ  và nhiệt có thể  gây ra bệnh viêm quang – giác mạc. Bệnh   này phục hồi nhanh và không có biến chứng. – Gây bệnh cho về đường hô hấp: Khi que hàn cháy, sinh ra nhiều khí độc hại  như  khí cacbonic, bụi silic, bụi măng gan, bụi oxit kẽm…Nếu hít phải các   loại bụi độc hại cho hệ hô hấp và sức khỏe cho người tiếp xúc. – Gây bỏng da: Khi hàn, các tia lửa hàn bắn ra kèm theo là kim loại lỏng ở  nhiệt độ cao có thể gây bỏng da cho thợ hàn và những người xung quanh đó. – Nguy cơ cháy nổ: Thời gian gần đây tình trạng cháy nổ do hàn, cắt kim loại  xảy ra khá nhiều. Tia lửa hàn khi phóng ra mang theo những hạt kim loại  ở  nhiệt độ cao khi gặp vật dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. 1.2.2. Cách phòng tránh. – Bảo vệ  phần đầu: Mũ hàn bảo vệ  là điều kiện bắt buộc khi bắt đầu công  việc hàn. Mũ bảo vệ giúp tránh ảnh hưởng của tia UV, tia hồng ngoại, tia xỉ  hàn nóng chảy bắn tóe lên mắt và da mặt. 4
  12. Hình 1.1. Nón bảo hộ – Quần áo bảo vệ: Bảo vệ chân, tay và vùng da cổ của công nhân hàn. Quần  áo phải được làm bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy. Chất liệu bằng da  luôn là sự  lựa chọn an toàn để  chống chảy bỏng cho công nhân. Nên mang  thêm găng tay vì tay là nơi tiếp xúc gần nhất với tia lửa hàn. Hình 1.2. Đồ bảo hộ – Khuc vực hàn tách biệt: nên xây dựng khu vực hàn tách biệt với các khu còn  lại để tránh ảnh hưởng đến các khu vực khác bở ảnh sáng và hồ  quang điện.  Việc xây dựng tách biệt làm giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra hỏa hoạn và hạn  chế sự tiếp xúc của tia lửa hàn với vật liệu dễ cháy. 5
  13. – Sử dụng màn nhựa pvc ngăn tia lửa hàn: Loại này thường có màu đỏ, có khả  năng ngăn chặn ánh sáng, những hạt kim loại nóng chảy bắn tung tóe  ảnh   hưởng đến khu vực xung quanh nếu bạn làm khu hàn chung với các khu sản  xuất khác. Hình 1.3. Hình Màn nhựa pvc ngăn tia lửa hàn Sử  dụng màn nhựa pvc ngăn tia lửa hàn giúp bạn tiết kiệm chi phí xây  dựng nhiều khu vực làm việc khác nhau hoặc xây dựng vách ngăn bằng các  loại vật liệu khác. Trên đây là một số tác hại của tia lửa hàn và cách phòng tránh, mong  rằng các biện pháp trên giúp cho bạn có thể an toàn hơn khi hàn, cắt kim loại. 2. Phong chống bụi, khúi hàn ,  trong sản xuất 2.1.Định nghĩa và phân loại bụi 2.1.1. Định nghĩa: Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ  khác nhau tồn tại lâu trong  Không khí  dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ  khí dung nhiều pha gồm   hơi, khói, mù; khi những hạt bụi nằm lơ lững trong không khí gọi là  aerozon,  khi chúng đọng lại trên bề mặt vật thể nào đó gọi làaerogen 6
  14. 2.1.2 Phân loại: ­ Theo nguồn gốc: Bụi kim loại (Mn, Si, rỉ sắt,... ); bụi cát, bụi gỗ; bụi động  vật: bụi lông, bụi xương; bụi thực vật: bụi bông, bụi gai; bụi hoá chất (grafit,   bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vôi ...) ­ Theo kích thước hạt bụi: Bụi bay có kích thước từ 0,001ữ10 àm; các hạt từ  0,1ữ  10 àm  gọi là mù, các hạt từ  0,001  ữ  0,1 àm gọi là khói chúng, chuyển  động Brao trong không khí. Bụi lắng có kích thước >10 àm thường gây tác hại  cho   mắt. ­ Theo tác hại  :  Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen...); bụi gây dị   ứng; bụi  gây ung thư  như nhựa đường, phóng xạ, các chất brôm; bụi gây xơ phổi như  bụi silic, amiăng... 2.2.Tác hại của bụi Bụi có tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá, các hạt bụi này  bay lơ lững 2.1.1. Định nghĩa và phân loại 2.2. Tác hại của bụi , khúi hàn và biện phỏp phũng chống   trong không  khí, khi bị hít vào phổi chúng sẽ gây thương tổn đường hô hấp. Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hấp  nên những hạt trong không khí, khi bị  hít vào phổi chúng sẽ  gây thương tổn  đường hô hấp. Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hấp  nên những hạt trong không khí, khi bị  hít vào phổi chúng sẽ  gây thương tổn  đường hô hấp. Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hấp  nên    những hạt bụi có kích thước lớn hơn 5 àm bị  giữ  lại  ở  hốc mũi (tới  90%). Các hạt bụi kích thước  7
  15. Các hạt bụi kích thước (2ữ5)àm  dể  dàng theo không khí vào tới phế  quản, phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào bao vây và tiêu diệt khoảng  90% nữa, số  còn lại đọng  ở  phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác   (bệnh silicose, asbestose, siderose,...). Bệnh phơi nhiểm: bôi thường gặp ở những công nhân khai thác chế biến, vận  chuyển quặng đá, kim loại, than v.v... Bụi silic: là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic  ở thợ đúc, thợ khoan đá, thợ mỏ,  thợ  làm gốm sứ  và vật liệu chịu lửa…Bệnh này chiếm 40  ữ  70% trong tổng   số  các bệnh về  phổi. Ngoài  còn có các bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng),  aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt). Bệnh nghề  ghiệp: Bao gồm các bệnh như  viêm mũi, viêm họng, viêm phế  quản, viêm teo mũi do bụi crôm, asen… Nệnh ngoài da: bụi có thể  dính bám vào da làm viêm da, làm bịt kín các lỗ  chân lông và ảnh hưởng đến bài tiết, bụi có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn gây  ra mụn, lở loét ở da, viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt… Bệnh đường hô hấp: Các loại bụi sắc cạnh nhọn vào dạ  dày có thể  làm tổn  thương niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá. 3. Các biện pháp phòng chống bụi 3.1. Biện pháp kỹ thuật: ­ Cơ  khí hoá và tự  động hoá quá trình sản xuất sinh bụi để  công nhân không  phải tiếp xúc với bụi và bụi ít lan tỏa ra ngoài. ­ Thay đổi bằng biện pháp công nghệ  như vận chuyển bằng hơi, dùng máy  hút, làm sạch bằng nước thay cho việc làm sạch bằng phun cát... ­ Bao kín thiết bị và có thể cả dây chuyền sản xuất khi cần thiết. ­ Thay đổi vật liệu sinh nhiều bụi bằng vật liệu ít sinh bụi hoặc không sinh  bụi... 8
  16. ­ Sử  dụng hệ  thống thông gió, hút bụi trong các phân x ưởng có nhiều bụi. 3.2. Biện pháp y học: ­ Khám và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh để chữa trị, phục   hồi chức năng làm việc cho công nhân. ­ Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang…). 3.3. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp Ở  các nhà máy sản xuất công nghiệp lượng bụi thải vào môi trường  không khí rất lớn như các nhà máy xi măng, nhà máy dệt, nhà máy luyện kim  v.v... Để  làm sạch không khí trước khi thải ra môi trường, ta phải tiến hành lọc  sạch   bụi   đến  giới   hạn   cho   phép.   Ngoài   ra   có   thể   thu   hồi   các   bụi   quý. Để  lọc bụi, người ta sử  dụng nhiều thiế  bị  lọc bụi khác nhau và tuỳ  thuộc   vào bản chất các lực tác dụng bên trong thiết bị, người ta phân ra các nhóm  chính sau: Dùng lực ly tâm để đẩy các hạt bụi ra xa tâm quay  rồi chạm vào thành  thiết bị, hạt bụi bị mất động năng và rơi xuống dưới đáy Trang các thiết bị  lọc bụi loại này các lực quán tính, lực trọng tr ường  và cả lực khuyếch tán đều phát huy tác dụng. Hiện nay có rất nhiều thiết bị  lọc bụi trong công nghiệp với nhiều  nguyên lý khác nhau  nhưng có thể  chia thành 2 loại: Loại khô và loại  ướt.  Trong công nghiệp khi một loại thiết bị  không đáp  ứng được yêu cầu thì  người ta có thể tổ hợp nhiều loại thiết bị lọc ụi trong cùng mộ thệ thống. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của các tia sáng  các biện pháp khẩn cấp? 2. Các biện pháp phòng chống bụi?  9
  17. BÀI 2  KỸ THUẬT AN TOÀN KHI HÀN HỒ QUANG TAY Mục tiêu:  ­ Trình bày được những  ảnh hưởng của nhiệt độ  , ánh sáng hồ  quang , khói   hàn  tới cơ thể người. ­ Phân tích được những tiêu chuẩn về ánh sáng hồ  quang, bụi, khói, tiếng ồn  đối với  cơ thể người. ­ Xác định được  trạng thái  sức khỏe của con người . 10
  18. NỘI DUNG:  1. Ảnh hưởng của ánh sáng hồ quang , khói bụi hàn lên  cơ thể người. 1.1. Tác dụng nhiệt Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ  là yếu tố  quan trọng trong sản xuất, phụ  thuộc vào các quá   trình sản xuất  và   nguồn phát nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng lượng điện, cơ  biến thành nhiệt, phản  ứng hoá học  sinh nhiệt, bức xạ  nhiệt của mặt trời.  nhiệt do người lao đông sinh ra.... Những nguồn nhiệt này  có thể  làm cho  nhiệt độ không khí lên đến 500 ữ 600C. Khi nhiệt độ  tăng cơ  thể  người có các hiện tượng: tăng sự  mệt mỏi,  giảm khả  năng lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các  cơ  quan tiêu hoá, tăng sự phân bổ  máu  ở  da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ  vệ  sinh quy định nhiệt độ  tối đa cho phép  ở  nơi làm việc  của công nhân về  mùa hè là 300 và không được vượt quá nhiệt độ cho phép từ 30ữ50C. Nơi sản   xuất nóng như xưởng rèn, xưởng đúc, xưởng cán, xưởng luyện thép... nhiệt  độ không quá 40oC. Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp,  viêm phế quản, khô niêm mạc gây cảm lạnh... Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm việc của người thợ hàn: Ánh sáng: gồm ánh sáng của hồ quang, ánh sáng nơi làm việc. Về yếu tố ánh  sáng phải đảm bảo làm việc theo yêu cầu nhất  định nào đó, nếu không thị  giác của người thợ sẽ bị ảnh hưởng.  ­ Nhiệt độ: nhiệt độ là yếu tố có ảnh hư ởng không nhỏ tới người thợ hàn. Nó  bao gồm nhiệt độ hồ quang, nhiệt độ vật hàn, nhiệt độ môi trường. ­ Điện: Đối vưới thợ  hàn điện, do phải th ường xuyên tiếp xúc với nguồn  điện nên có thể bị điện giật. Máy hàn có thể bị rò điện.. ­ Không khí nơi làm việc. ­ Điều kiện nơi làm việc… 11
  19. 1.2. Kỹ thuật an toàn trong hàn 1.2.1. Những nguy hiểm xảy ra khi hàn + Đối với con người: ­ Bị điện giật do tiếp xúc với một phần của mạch điện. ­ Bị thương do nguồn tia của hồ quang chiếu vào mắt và da. ­ Bị bỏng do các giọt kim loại hoặc xỉ nóng chảy trong quá trình hàn bắn  vào. ­ Bị ngộ độc do khí và bụi hàn. ­ Cháy nổ  do các thao tác không đúng quy định các bình chứa khí hàn  hoặc hàn trong không gian có chứa hoặc gần các chất dễ cháy nổ. ­ Hỏa hoạn do kim loại và xỉ nóng chảy gây ra. Chấn thương mang đặc tính cơ học trong quá trình chuẩn bị các vật nặng tr ­ ước và trong hàn   Hình 2.1. Kim loại và xỉ nóng chảy có thể làm cháy các vật xung quanh 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2