intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình -Kỹ thuật khai thác thủy sản- chương 3&4

Chia sẻ: Sam Sara | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

105
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3: Phân loại ngư cụ ở đồng bằng sông Cửu Long Chương 4: lưới rê Nguyên lý đánh bắt lưới rê: Nguyên lý đánh bắt lưới rê theo nguyên tắc"Lưới được thả chặn ngang đường di chuyển của cá. Cá trên đường đi sẽ bị vướng vào mắt lưới và bị giữ lại lưới"

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình -Kỹ thuật khai thác thủy sản- chương 3&4

  1. Chương 3 Phân lo i ngư c đ ng b ng sông c u long 1 1. Ngư c c đ nh 1. Đáy2. Đăng, nò3. B y • Đáy c c- Đăng b - L p • Đáy neo- Đăng khơi- Chúm - Đăng mé- B y l ng - Nò 4. Lư i rê c đ nh5. Câu • Lư i rê ao, h - Câu c m • Lư i rê sông- Câu ki u (sông, bi n) - Lư i quàng (bi n) 1. Ngư c di đ ng 1. Kéo, đ y2. Lư i rê3. Lư i vây (bao) • Lư i kéo- Lư i rê trôi- Lư i vây, bao • Te, xi p- Lư i rê 3 l p- Lư i sĩ - Lư i rùng 4. Đâm, chĩa5. Ch p6. Câu • Đâm cá- Chài- Câu tay • Chĩa lươn- Ch p cá s c- Câu rê - Nôm- Câu ch y 1. Ngư c k t h p đi n, ngu n sáng, ch t n 1. Lư i vây đèn 2. Ch p m c 3. Câu m c 4. Soi cá 5. Rà, chích đi n 6. Ch t n . 1 This content is available online at . 15
  2. 16 CHƯƠNG 3. PHÂN LO I NGƯ C Đ NG B NG SÔNG C U LONG
  3. Chương 4 Lư i rê 1 1. Nguyên lý đánh b t lư i Rê Nguyên lý đánh b t lư i rê theo nguyên t c: “Lư i đư c th ch n ngang đư ng di chuy n c a cá. Cá trên đư ng đi s b vư ng vào m t lư i và b gi l i lư i”. 1. Phân lo i lư i rê Ngư i ta có th d a vào k t c u c a lư i, ho c t ng nư c ho t đ ng ho c tính năng c a lư i hay khu v c khai thác mà có th phân lư i rê thành nhi u lo i khác nhau, th hi n qua B ng 4.1: B ng 4.1 - Phân lo i lư i rê theo k t c u lư i, t ng nư c ho t đ ng, tính v n đ ng c a lư i và ngư c khai thác K t c u lư i T ng nư c ho t đ ng Tính v n đ ng c a lư i Khu v c khai thác FIXME: A LIST CAN FIXME: A LIST CAN FIXME: A LIST CAN FIXME: A LIST CAN NOT BE A TABLE EN- NOT BE A TABLE NOT BE A TABLE NOT BE A TABLE EN- TRY. Lư i rê 1 l pLư i ENTRY. Lư i rê ENTRY. Lư i rê c TRY. Lư i rê ao, h Lư i rê 3 l pLư i rê khung t ng m tLư i rê t ng đ nhLư i rê trôi rê sôngLư i rê bi n gi aLư i rê t ng đáy Table 4.1 1 This content is available online at . 17
  4. 18 CHƯƠNG 4. LƯ I RÊ Figure 4.1 1. C u t o lư i rê • Chi u dài Chi u dài lư i rê không nh t thi t là ph i dài bao nhiêu thì v a, chi u dài lư i rê ph thu c vào m c r ng l n c a khu v c khai thác, th y v c càng r ng thì cho phép s d ng lư i càng dài. Tuy nhiên chi u dài lư i rê l i ph thu c vào qui mô s n xu t, n u đánh b t th công trong ao, h , kênh, r ch, sông nh thì chi u dài thư ng t 50-200 m, nhưng n u đánh ngoài bi n thì chi u dài có th lên đ n vài ngàn mét, có khi dài hơn 15 km. • Chi u cao Chi u cao lư i rê ph thu c vào đ sâu ngư trư ng khai thác và t ng nư c mà đ i tư ng khai thác thư ng ho t đ ng. vùng nư c nông (ao, h , sông), đ cao lư i rê thư ng t 2-5 m, nhưng bi n khơi, nơi có đ sâu khá l n thì ngư i ta không th ch n đ cao b ng đ sâu ngư trư ng mà ch có th thi t k lư i có đ cao ng v i đ d y c a đàn cá ho t đ ng, thư ng t 5-15 m. Tuy v y đ đưa lư i đ n đúng đ sâu c n thi t thì ngư i ta thư ng ph i k t h p chi u cao lư i v i vi c đi u ch nh các dây phao ganh. • Ch n kích thư c m t lư i Kích thư c m t lư i Rê là thông s quan tr ng tr ng đánh b t lư i rê. M i lo i lư i rê s có kích thư c m t lư i khác nhau. Mu n đánh b t cá l n ph i có kích thư c m t lư i l n. Tuy nhiên vi c ch n kích thư c m t lư i rê ph i căn c trên hình d ng c a đ i tư ng khai thác, sao cho kích thư c m t lư i 4a ph i l n hơn chu vi m t c t ngang sau xương n p mang c a cá và ph i nh hơn chu vi m t c t ngang trư c gai lưng c a cá
  5. 19 Figure 4.2 • H s rút g n Vi c xác đ nh h s rút g n trong lư i rê là nh m làm cho hình d ng c a m t lư i rê có d ng sao cho càng g n gi ng v i d ng di n tích m t c t ngang c a cá càng t t, b i khi đó cá s d dàng đóng vào m t lư i. Do v y, trong lư i rê h s rút g n đư c ch n hài hòa theo hình d ng c a đ i tư ng khai thác, h s rút g n phù h p s làm tăng hi u qu đánh b t c a lư i rê, ngư c l i hi u qu khai thác s kém. Ch ng h n, đ i v i cá có m t c t ngang có d ng chi u cao thân l n hơn chi u ngang (cá thu, cá b c má,...) thì ta nên ch n h s rút g n ngang nh , khi đó m t lư i có d ng hình thoi đ ng; ngư c l i, n u cá có m t c t ngang th hi n chi u cao thân nh hơn chi u ngang (cá bơn, cá đu i,...) thì ta nên ch n h s rút g n ngang l n, khi đó m t lư i có d ng hình thoi ngang. Ta có th xác đ nh h s rút g n ngang theo t l sau: A n B = m = U1 (4.1) đây: A - là chi u ngang m t c t cá B - là chi u cao m t c t cá n - là s m t lư i theo chi u ngang
  6. 20 CHƯƠNG 4. LƯ I RÊ m - là s m t lư i theo chi u cao 1. K thu t đánh b t lư i rê K thu t đánh b t lư i rê là m t lo t các bư c c n thi t nh m đ m b o cho m t chu kỳ khai thác lư i rê có hi u qu , ti n trình này tính t khâu chu n b b cho đ n khi m t m khai thác k t thúc, bao g m các bư c sau: Chu n b ; th lư i; trôi lư i; thu lư i và b t cá. • Chu n b Bao g m chu n b b và ngư trư ng trư c khi m khai thác th c s b t đ u. • Chu n b b Trư c khi ra khơi, m t s công vi c c n thi t ph i chu n b và ki m tra sau: • Tàu, máy nên đư c ki m tra l i, n u có hư h ng (ho c d đoán là có th b hư h ng trong quá trình đánh b t s p t i) thì nên s a ch a, tăng cư ng ho c gia c trư c khi đi. Lư i cũng nên ki m tra l i, n u th y rách ho c m c nhi u quá thì nên vá ho c thay th lư i m i. • Xăng, d u, nư c đá, mu i, lương th c, th c ph m, thu c men,... c n đư c chu n b đ y đ cho m t chuy n đi dài ngày. • Chu n b ngư trư ng. Khi đã đ n ngư trư ng, trư c khi th lư i ta c n xem xét, tính toán các đi u ki n th c t ngư trư ng, bao g m: • Đo đ c ho c d đoán đ sâu ngư trư ng và đ sâu mà đ i tư ng khai thác có th xu t hi n. Khi này ta đi u ch nh (n i dài ra ho c thu ng n l i) dây phao ganh nh m đưa lư i đ n đúng đ sâu mà đàn cá đang ho t đ ng. Trong trư ng h p đàn cá g n n n đáy ta cũng nên xem xét kh năng gi ng chì có th b vư ng chư ng ng i v t n n đáy mà đi u ch nh dây phao ganh phù h p. • D đoán hư ng di chuy n c a đàn cá. Công tác th lư i ph i đ m b o th ch n ngang đư c đư ng di chuy n c a cá. • Xem xét hư ng dòng ch y (hư ng nư c) và hư ng gió, cũng như t c đ c a gió và nư c đ ch n m n th lư i và hư ng th cho phù h p, sao cho lư i không b t p (vư ng) vào chân v t tàu. Sau khi đã xem xét, đánh giá các đi u ki n ngư trư ng thì ta b t đ u th lư i. • Th lư i Trong quá trình th lư i ngư i thuy n trư ng nên c n th n, cho tàu ch y v i t c đ ch m, đi u khi n hư ng th lư i ngang v i dòng ch y và chú ý coi ch ng lư i t p vào chân v t. Khi này ngư i th y th c g ng ném lư i ra xa tàu và đ m b o lư i không b r i và tránh m t lư i móc vào nút áo ngư i đang thao tác th lư i. N u có s c gì ph i d ng tàu l i ngay và x lý, c n đ m b o nguyên t c là “tàu dư i gió và lư i dư i nư c”, nghĩa là luôn đ cho m n làm vi c c a tàu n m phía dư i gió (đ gió th i bãt tàu ra xa lư i) và lư i phía cu i nư c (đ nư c đ p lư i ra xa tàu) theo hình
  7. 21 Figure 4.3 (H 4.4). Th cho trư ng h p này có th tránh cho lư i kh i qu n chân v t. Figure 4.4 • M t s phương pháp th lư i thông thư ng Ta có m t s cách th lư i thư ng g p sau: Th ngang gió; th xuôi gió; th zig-zag. + Th ngang gió Trong trư ng h p hư ng gió và hư ng nư c ngư c chi u nhau và chi u dài lư i không l n, ta có th th ngang gió theo sơ đ (H 4.5). Th cho trư ng h p này có th tàu cho ch y v i t c đ ch m, nhưng chú ý quan sát coi ch ng lư i qu n chân v t.
  8. 22 CHƯƠNG 4. LƯ I RÊ + Th xuôi gió Trư ng h p này khi gió, nư c vuông góc nhau, t c đ gió là nh so v i t c đ dòng ch y, ta th theo d ng sơ đ sau (H 4.6). Th cho trư ng h p nàt có th l i d ng s c gió đ đ y tàu. Figure 4.5 Trư ng h p th zig-zag áp d ng khi gió thôi xuôi tàu, t c đ gió trung bình. Ta có các bư c sau: • Khi tàu đ n v trí A ta b t đ u th lư i ch m và c n th n. • Khi tàu đ n v trí B thì c t ly h p chân v t, tàu đi t i b ng tr n t i, v i nh hư ng c a tr n và gió, lư i s đư c th ra theo hư ng B-C. • Khi đ n v trí C, tàu h t tr n, ta đóng ly h p l i và th lư i theo hư ng C-D. • Khi đ n v trí D tàu đã có đ tr n t i ta cũng c t ly h p và cũng dư i nh hư ng c a tr n t i và nư c lư i s đư c th theo hư ng D-E.
  9. 23 L n lư t làm tương t đ n khi nào toàn b vàng lư i th xong. Th i gian th lư i đ i v i m t vàng lư i rê thư ng là t 0.5-1 gi . Th cho trư ng h p này ta có th tranh th đư c tr n đi t i c a tàu (không ph i cho chân v t quay) có th tránh đư c s c lư i qu n chân v t. • Trôi lư i Sau giai đo n th lư i là đ n th i gian trôi lư i. Th i gian trôi lư i là th i gian lư i đư c ngâm th trôi trong nư c cũng chính là th i gian khai thác (th i gian cá đóng vào lư i). Th i gian trôi lư i tùy thu c vào ý mu n c a ngư i khai thác, ngoài bi n, th i gian trôi lư i thư ng tính t lúc m t tr i l n cho đ n kho ng 11-12 gi khuya, kho ng sau 4-5 gi thì b t đ u thu lư i. Trong th i gian này công vi c tương đ i nhàn h , ch c n c 1-2 ngư i tr c theo dõi quan sát lư i và tình hình khu v c xung quanh. M t s công vi c c n chú ý trong th i gian này là: • Xem xét tính tr ng trôi c a lư i, đ k p đi u ch nh phương th lư i sao cho c t ngang đư ng di chuy n c a cá, ta thư ng g p hai trư ng h p b và c như sau (H 4.9): Trư ng h p (a): là bình thư ng. Trư ng h p (b): Trư ng h p này nư c đ y ph n lư i g n tàu trôi nhanh hơn ph n đ u lư i. Đ kh c ph c trư ng h p này ta cho tàu ch y lên phía trư c, đ n khi nào 2 đ u ph n lư i ngang nhau. Figure 4.6 Trư ng h p (c): Trư ng h p này nư c đ y ph n lư i g n phao đ u lư i trôi nhanh hơn ph n đ u tàu. Đ kh c ph c trư ng h p này ta cho tàu ch y lùi l i phía sau, đ n khi nào 2 đ u ph n lư i ngang nhau. • Xem xét, so sánh v i h i đ đ đánh giá xem coi lư i trong quá trình trôi có đi qua vùng có chư ng ng i v t n n đáy hay không đ k p th i đi u ch nh ho c thu lư i.
  10. 24 CHƯƠNG 4. LƯ I RÊ • Xem xét các phương ti n, tàu bè đi l i xung quanh g n khu v c ta th lư i, n u có kh năng tàu b n c t ngang hư ng th lư i c a ta th k p th i báo đ ng cho b n bi t là ta đang th lư i đ tàu b n tìm cách tránh c t lư i. • Thu lư i và b t cá Sau th i gian th lư i thì đ n giai đo n thu lư i và b t cá. Đây là công đo n n ng nh c nh t, c n r t nhi u ngư i: 3-4 ngư i kéo lư i, 1-2 ngư i g cá và 1 ngư i đi u khi n tàu ch y d c theo chi u dài gi ng phao v i t c đ ch m đ giúp thu lư i nhanh và gi m đư c l c thu kéo lư i. Trong quá trình thu lư i và b t cá ta có th : + V a thu lư i, v a b t cá n u cá đóng ít và đóng rãi rác su t chi u dài vàng lư i. + Thu lư i trư c, b t cá sau n u cá nhi u và g không k p. Khi này ta v n ti p t c g cùng lúc v i thu lư i, nhưng g đư c bao nhiêu thì hay b y nhiêu, còn l i thì sau khi thu lư i xong s g ti p. • Các chú ý khi thu lư i, b t cá .Ta nên xem xét: + Vùng cá đóng Trong quá trình thu lư i ta nên chú ý đ n vùng cá đóng là: Đóng đ u lư i hay cu i lư i; đóng gi ng phao hay gi ng chì, nh m đi u ch nh lư i thích h p hơn l n khai thác ti p theo. N u cá đóng đ u lư i, thì có l ta đã b a lư i tr t vùng cá xu t hi n, mà l ra ban đ u lư i nên đư c th lùi l i m t đo n, khi đó có th ta s đư c cá nhi u hơn (H 4.10a). Figure 4.7 Tương t , trư ng h p cá đóng cu i lư i, thì l ra lư i nên dành nhi u lư i đ b a thêm khu v c này thay vì ta đã b a quá xa đàn cá (H 4.10b). N u cá đóng gi ng phao, có l ta đã cho lư i xu ng quá sâu, l ra ta nên thu ng n dây phao ganh đ lư i lên cao hơn (H 4.10c). Ngư c l i, n u cá đóng gi ng chì, có l ta đã cho lư i chưa xu ng đúng đ sâu mà cá xu t hi n, l ra ta nên n i fài thêm dây phao ganh (H 4.10d).
  11. 25 Figure 4.8 + Tình tr ng cá lúc b t Tương t , ta nên chú ý tình tr ng cá lúc b t là: Cá còn tươi hay s ng hay cá đã ch t lâu r i. Lý do là đ bi t th i gian cá đóng là khi nào, cá v a m i đóng hay đã đóng t lâu, đ xác đ nh th i đi m th lư i cho thích h p cho l n sau. • N u cá còn tươi ho c s ng, nghĩa là cá v a m i đóng vào lư i, khi này l ra chưa nên thu lư i s m mà nên ch thêm th i gian n a đ đư c cá đóng nhi u hơn. • N u cá đã ch t lâu r i, có nghĩa là ta b a lư i hơi mu n, đáng lý ra ta nên b a lư i s m hơn.
  12. 26 CHƯƠNG 4. LƯ I RÊ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2